1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 Tuần số 13 - Trường tiểu học Bình Thắng B

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 270,82 KB

Nội dung

TÊN BÀI Ngưới tìm đường lên các vì sao Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai 1075-1077 Thực hành : hiếu thảo với ông bà cha [r]

(1)NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B TRƯỜNG TH BÌNH THẮNG B LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 13 Từ ngày 19 Đến ngày 24 / 11 / 2012 THỨ MÔN Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức CC Chính tả Toán LTVC Âm nhạc Thể dục Địa lí Toán Kể chuyện Khoa học Mĩ thuật Tập đọc Toán TLV Khoa học Kĩ thuật LTVC Toán TLV TÊN BÀI Ngưới tìm đường lên các vì Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077 ) Thực hành : hiếu thảo với ông bà cha mẹ Chào cờ đầu tuần Nghe viết : Ngưới tìm đường lên các vì Nhân với số có ba chữ số Mở rộng vốn từ : Ý chí nghị lực Ôn tập bài cò lả Động tác điều hòa …TC :chim tổ Người dân đồng Bắc Bộ Luyện tập Kể chuyện đã nghe đã đọc Nước bị ô nhiểm Vẽ trang trí : trang trí đường diềm Văn hay chữ tốt Luyện tập chung Trả bài văn kể chuyện Nguyên nhân nước bị ô nhiểm Khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột Câu hỏi và dấu chấm hỏi Luyện tập địa phương Ôn tập văn Kể chuyện SHL Sinh hoạt lớp Duyệt Ban Giám Hiệu Tích hợp Tổ trưởng Thứ hai ngày …19…/…11…/…2012… Tiết Môn: Tập đọc GIAO AN LỚP Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (2) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì 2.Kỹ : - HS đọc lưu loát toàn bài Đọc trơn tên riêng tiếng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục Thái độ : - Luôn kiên trì, bền bỉ học tập,không nãn chí ghặp khó khăn II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ -Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài & trả lời câu hỏi GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:  Giới thiệu bài:1’ Dùng tranh giới thiệu Ghi tựa -Hát HS nối tiếp đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ôn-cốpxki Nhắc lại đầu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc:8’ - Gọi HS đọc toàn bài em đọc toàn bài HS nêu: GV cho HS chia đoạn bài tập đọc + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng + Đoạn 4: dòng còn lại + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát bài tập đọc âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc + HS nhận xét cách đọc bạn không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ Từng cặp luyện đọc,thi đọc trước lớp cuối bài đọc] HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm Y cầu hs luyện đọc,gọi học sinh thi đọc GV giới thiệu thêm ảnh tàu Phương Đông đưa Ga-ga-rin vào vũ trụ, tranh ảnh khinh khí cầu, GIAO AN LỚP Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (3) NGUYỄN VĂN LUẬN tên lửa, tàu vũ trụ… Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm bài TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B 1, HS đọc lại toàn bài HS nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:8’ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Ông kiên trì thực mơ ước mình nào? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? * GV giới thiệu thêm Xi-ôn-cốp-xki (SGV / 260, tập 1) Em hãy đặt tên khác cho truyện? Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước bay lên bầu trời Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách & dụng cụ thí nghiệm Sa hoàng không ủng hộ phát minh khí cầu bay kim loại ông ông không nản chí Ông đã kiên trì nghiên cứu & thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, tâm thực mơ ước Cả lớp thảo luận, đặt tên khác Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước ………… hàng trăm lần) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Nhận xét bổ sung GV sửa lỗi cho các em,tuyen dương HS nêu 4Củng cố : Hs nêu nội dung bài Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 5Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt Tiết2 Môn: Toán Bài : NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 2.Kỹ : - Có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Thái độ : - Cẩn thận , nhanh chính xác học toán II.CHUẨN BỊ: - Vở ,Bảng III.LÊN LỚP : GIAO AN LỚP Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (4) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ: 5’Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3Bài mới: Giới thiệu: 1’ - Ghi tựa bài Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số bé 10:7’ GV ghi bảng: 27 x 11, yêu cầu HS đặt tính trên bảng - Hát HS sửa bài HS nhận xét - em nhắc lại HS tính 27 x11 27 27 297 Yêu cầu HS so sánh kết là: 297 với thừa số là HS nhận xét: hai số & là số Vài HS nhắc lại cách tính 27 để rút nhận xét GV hướng dẫn cách tính: + Bước 1: cộng hai chữ số lại + Bước 2: Nếu kết nhỏ 10, ta việc viết xen số đó vào hai số GV kết luận: Để có 297 ta đã viết số (là tổng hai chữ số & 7) xen hai chữ số 27 Cho lớp kiểm nghiệm phép tính: 35 x 11 Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số Viết xen số 12 vào thành 2127, đề xuất lớn 10:8’ cách khác GV viết phép tính: 48 x 11 HS tính trên bảng & rút cách tính Yêu cầu HS đề xuất cách làm Vài HS nhắc lại cách tính GV yêu cầu lớp đặt tính & tính vào bảng con, từ kết để rút cách nhân nhẩm đúng: + = 12, viết xen hai chữ số 48, 428 Thêm vào 4, 528 Chú ý: trường hợp tổng hai chữ số 10 làm giống hệt trên HS viết kết trên bảng b 11 x 95 = 1045 GV cho HS kiểm nghiệm thêm số trường hợp a 34 x 11 = 374 c 82 x 11 = 902 khác Hoạt động 3: Thực hành:15’ Bài tập 1: tính nhẩm GV đọc phép tính Không cho HS đặt tính, tính nhẩm & viết kết vào bảng để kiểm tra Bài tập 2: tìm x a x :11 = 25 - Chia hai đội làm bài , cử hai đại diện làm trên phiếu x = 25 x 11 GIAO AN LỚP 4 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (5) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B x = 275 Bài tập 3: x :11 = 78 x = 78 x 11 x = 858 - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi điều đã cho điều cần tìm - Cho HS thảo luận tìm cách giải - GV giảng giải - Cách có thể áp dụng việc nhân tổng với số 17 x 11 = 187 , 15 x 11 = 165 , 165 + 187 = 352 Cách còn có thể áp dụng việc nhân với số có chữ số : 15 + 17 = 32 , 32 x 11 = 352 Vì nên để HS tự “giải nhẩm” mà không cần giấy bút, sau đó viết lại kết vào Bài tập 4: Yêu cầu HS trao đổi nhóm để rút câu b đúng - em đọc - HS phát biểu : Khối : 17 hàng Khối :15 hàng Có tất … HS ? - Có cách giải - HS tự nhẩm và nêu kết HS trao đổi thảo luận : Phòng A 12 x 11 = 132 , phòng B 14 x = 126 Vậy phòng A nhiều phòng B người , câu b đúng hs nêu 4/ Củng cố:4 Hãy nêu lại cách tính nhẩm 5/Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số ………………………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Lịch sử Bài : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - HS biết ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm & trí thông minh quân dân ta; huy tài tình, khéo léo Lý Thường Kiệt đánh tan xâm lược quân Tống, giữ vững độc lập dân tộc 2.Kỹ : - HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống thời Lý.HS tường thuật sinh động trận chiến trên phòng tuyến sông Cầu Thái độ : - HS tự hào tinh thần dũng cảm & trí thông minh nhân dân ta II.CHUẨN BỊ: - Bài thơ “Thần” Lý Thường Kiệt - Bảng thống kê III.LÊN LỚP : GIAO AN LỚP Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (6) Lop3.net (7) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ổn định 2Bài cũ: 5’Chùa thời Lý - Hát - Vì đạo Phật lại phát triển mạnh nước ta? - Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? - HS trả lời GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu: 1’ Trực tiếp ghi bảng Hs nhắc lại đầu bài HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 … rút về” - HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi:8’ - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + + Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt chủ động tiến công địch, tạo bất ngờ, ngăn chặn trước hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước Hoạt động 2: Hoạt động lớp:8’ HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến - GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ - Bài thơ “Thần” là nghệ thuật quân đánh vào lòng người, kích thích niềm tự hào tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu đã thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta - GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” - GV giải thích bốn câu thơ SGK Các nhóm thảo luận điền vào ô phản ánh tương quan lực lượng Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:8’ ta & địch trước & sau nghe bài thơ “Thần” - GV đưa cho nhóm khung bảng thống kê - Đại diện nhóm báo cáo - Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - Sau chiến thắng phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở GIAO AN LỚP Lop3.net - Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân Quách Quỳ vội vàng chấp nhận & hạ lệnh cho tàn quân kéo 19-24 HỌC KÌ I (8) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nước nhận giảng hoà - GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, hs nêu.nhận xét bổ sung thể tinh thần yêu hoà bình nhân dân ta Đường lối đó đã tránh cho dân tộc thoát khỏi Nhận xét ghi nhận binh đao 4/ Củng cố :5’ - Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt - Nhận xét giáo dục 5/ Dặn dò: 1’ -nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập Môn: Đạo đức T13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) ( Nhận xét : chứng 2; ) I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ & bổn phận cháu đốivới ông bà, cha mẹ 2.Kỹ : Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống Thái độ : Kính yêu ông bà, cha mẹ II.CHUẨN BỊ: SGK Sưu tầm tư liệu III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV ổn định:1’ 2Bài cũ: 5’Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét 3Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Trực tiếp ghi bảng Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 3) :8’ - Hát HS nêu HS nhận xét Học sinh nhắc lại Các nhóm thảo luận & đóng vai GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo HS trảlời Cả lớp thảo luận để nhận xét cách ứng xử lận & đóng vai tranh & tranh Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận GIAO AN LỚP Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (9) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B quan tâm, chăm sóc cháu GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, là ông bà HS theo dõi HS thảo luận nhóm đôi già yếu, ốm đau HS trình bày Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4) :8’ GV nêu yêu cầu GV khen HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ & nhắc nhở các HS khác học tập các bạn Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác, tư liệu sưu tầm :8’ GV khen ngợi nhóm trình bày khá giỏi GV kết luận chung: Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 4Củng cố :3’ Hằng ngày, em làm gì để thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha me Gd học sinh 5Dặn dò: 1’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo HS trình bày sản phẩm theo nhóm HS nêu Hs tự nêu Nhận xét ghi nhận Thư ba ngày …20 /…11 /2012… Môn: Chính tả T13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT l / n, / I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức : Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài tập đọc Người tìm đường lên các vì 2.Kỹ : Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n các âm chính i/iê dễ lẫn Thái độ : Trình bày bài cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.CHUẨN BỊ: Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT2b Giấy trắng khổ A4 để HS làm BT3a III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ: 5’ GV mời HS đọc cho các bạn viết các từ ngữ bắt đầu - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng tr / ch có vần ươn / ương để đố các bạn viết - HS nhận xét đúng GIAO AN LỚP Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (10) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Trực tiếp Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả :15’ GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài GV viết bảng từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS nhận xét Hs nhắc lại HS theo dõi SGK - HS nêu tượng mình dễ viết sai: nhảy, rủi ro, non nớt - HS nhận xét - HS luyện viết bảng GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào - HS nghe – viết bảng GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả GV đọc toàn bài chính tả lượt GV chấm bài số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :12’ Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2b GV dán tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mờiHS lên bảng làm thi GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại lời giải đúng Lời giải đúng: nghiêm minh – phát minh – kiên trì – thí nghiệm – thí nghiệm – nghiên cứu – thí nghiệm – bóng điện – thí nghiệm Bài tập 3a: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 3a GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Lời giải đúng: nản chí, lí tưởng, lạc lối (lạc hướng) 4Củng cố Cho hs viét lại các viết sai Nhận xét giáo dục 5- Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Nhắc HS viết sai Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Chiếc áo búp bê HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT HS lên bảng làm vào phiếu Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Cả lớp nhận xét kết làm bài HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài vào VBT Vài HS làm bài vào giấy trắng HS nêu Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng Hs viết bảng Nhận xét ,bổ sung Môn: Toán T62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức : - Hiểu tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba là gì? 2.Kỹ : -Biết đặt tính & tính để nhân với số có ba chữ số Thái độ : GIAO AN LỚP 10 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (11) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - Giáo dục hs tính cẩn thạn tính toán II.CHUẨN BỊ: Vở, Bảng III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ: 5’Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3Bài mới: Giới thiệu: 1’ Hoạt động1: Tìm cách tính 164 x 123:7’ - - HS sửa bài 25 x 11 = 275 - HS nhận xét Trước tiết này HS đã biết: + Đặt tính & tính nhân với số có hai chữ số + Đặt tính & tính để nhân với số tròn chục, tròn trăm Đây là kiến thức nối tiếp với kiến thức bài này GV cho lớp đặt tính & tính trên bảng con: 164 x 100, 164 x 20, 164 x GV đặt vấn đề: Ta đã biết đặt tính & tính 164 x 100, 164 x 20, 164 x 3, chưa học cách tính 164 x 123 Các em hãy tìm cách tính phép tính này? GV chốt: ta nhận thấy 123 là tổng 100, 20 & 3, đó có thể nói rằng: 164 x 123 là tổng 164 x 100, 164 x 20, 164 x GV gợi ý cho HS khá viết bảng 11 Lop3.net 32 x 11 = 352 - HS nhắc lại các kiến thức đã học - HS tính trên bảng - HS tự nêu cách tính khác 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 +492 (lấy kq trên) = 20172 Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính & tính.8’ GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta phải thực ba phép nhân (164 x 100, 164 x 20, 164 x 3) & hai phép tính cộng Để khỏi phải đặt tính nhiều lần, liệu ta có thể viết gộp lại hay không? GV yêu cầu HS tự đặt tính GV hướng dẫn HS tính: 164 x 123 492 328 GIAO AN LỚP Hát HS tự đặt tính tính HS tập tính trên bảng 19-24 HỌC KÌ I (12) NGUYỄN VĂN LUẬN 164 20172 GV viết đến đâu, cần phải giải thích đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: + 492 gọi là tích riêng thứ + 328 gọi là tích riêng thứ hai Vì đây là 328 chục nên phải viết thẳng với hàng chục, nghĩa là thụt vào hàng so với tích riêng thứ + 164 gọi là tích riêng thứ ba Tích này phải viết thụt vào hàng so với tích riêng thứ hai Cho HS ghi tiếp vào các tên gọi TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B - HS viết vào nháp, vài HS nhắc lại - HS thực tính trên bảng a 248 b 1163 x 321 x 125 248 5815 496 2326 744 1163 79608 145375 c 3124 x 213 = 64741 Hoạt động 3: Thực hành:15’ Bài tập 1: Yêu cầu HS làm trên bảng - em đọc đề bài GV cần lưu ý: đây là bài tập bản, cần kiểm tra kĩ, đảm a 262 262 bảo tất HS biết cách làm b 130 131 a x b 24060 34322 - HS phát biểu - HS làm bài Gải Diện tích mảnh vườn là : Bài tập 2: 125 x 125 = 15625 (m2) Yêu cầu HS tính nháp ghi kết vào ô trống Đáp số : 15625 m2 Cho em thi làm trên phiếu hs nêu Bài tập 3: - Gọi 1em đọc đề bài - YC nêu cách tính diện tích hình vuông - Cho HS làm , em thi làm bài trên phiếu 263 131 34453 Nhận xét tiết học 4Củng cố ;4 - Gọi HS nêu cách nhân số có ba chữ số - Cách viết tích riêng dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập Môn: Luyện từ và câu T25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC ĐÍCH : 1.Kiến thức : Hệ thống hoá & hiểu sâu thêm từ ngữ đã học các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên 2.Kỹ : Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu các từ ngữ thuộc chủ điểm Thái độ : Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: Phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1) thành các cột danh từ, động từ, tính từ (theo nội dung BT2) III.LÊN LỚP : GIAO AN LỚP 12 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (13) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ:5’ Tính từ (tt) Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ cách thể mức độ đặc điểm, tính chất Yêu cầu HS tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác các đặc điểm: đỏ - Hát - HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - HS tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác các đặc điểm: đỏ - HS nhận xét GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập :23’ Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại, trao GV phát phiếu + vài trang từ điển phô tô cho các nhóm đổi theo nhóm làm bài Đại diện các nhóm trình bày kết bài làm trước lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực người: chí, tâm, bền gan, bền chí, bền c) Các từ nêu lên thử thách đối lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng … với ý chí, nghị lực người: khó khăn, gian b) Các từ nêu lên thử thách đối khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử với ý chí, nghị lực người: khó khăn, gian khổ, thách, thách thức, chông gai ……… gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách GV mời HS – em đọc từ cột thức, chông gai ……… GV mời HS – em đọc từ cột Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét, ghi nhanh lên bảng số câu hay HS đọc HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài vào VBT – em đặt câu, câu với từ nhóm a, câu với từ nhóm b Từng HS đọc câu mà mình đã đặt Cả lớp nhận xét, góp ý Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV nhắc HS: Cho hs viết bài HS đọc yêu cầu bài tập HS nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ đã học đã biết HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay HS tiếp nối đọc đoạn văn đã viết trước lớp Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn viếtđoạn văn hay 4Củng cố Hãy nêu số tư ngữ ý chí nnghị lực hs nêu nhận xét bổ sung Dặn dò: 5’ GIAO AN LỚP 13 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (14) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Câu hỏi & dấu chấm hỏi TIẾT 13 Ôn tập bài hát : CÒ LẢ Tập đọc nhạc : TĐN SỐ I.MỤC TIÊU :  HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, thể tình cảm bài hát  Biết đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời ca bài TĐN số Con chim ri và ghép lời II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : +Nhạc cụ, máy nghe nhạc, băng đĩa nhạc lớp +Mộtsố động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát +Bảng phụ có chép bài TĐN số :Con chim ri 2.Học sinh: +Nhạc cụ gõ, phách , song loan , mõ… +SGK Am nhạc III.LÊN LỚP : Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: -Hát tập thể Hoạt động học sinh -Hát theo bắt nhịp lớp trưởng 2/Kiểm tra bài cũ : -GV gọi HS lên hát lại bài Cò lả -GV nhận xét đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết học ôn tập bài hát và tập đọc nhạc hôm giúp : +HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể tình cảm bài hát +Biết đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời ca bài TĐN số Con chim ri -GV ghi tựa bài b.Dạy – học bài @Nội dung : Ôn bài hát Cò lả -GV trình bày bài hát cho HS nghe băng nhạc -GV đệm đàn theo giai điệu -GV chia lớp thành2 nhóm -2 HS hát Cả lớp lắng nghe nhận xét -HS lắng nghe -HS nghe băng nhạc bài Cò lả -Cả lớp hát lại lần -Một số HS trình bày bài hát ( hát có động tác phụ hoạ ) -HS lắng nghe , thực theo yêu cầu -GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xô : Phần : ( xướng ) : Một HS hát “ Con cò … Ra cánh đồng “ GIAO AN LỚP 14 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (15) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Phần : ( xô ) : Cả lớp hát “Tình tính tang … nhớ hay ) -GV có thể yêu cầu tổ trình bày bài hát theo cách này lần -GV nhận xét , đánh giá *Nội dung : TĐN số Con chim ri -GV treo bảng phụ đã chép bài TĐN số Con chim ri -GV cho HS luyện tập cao độ -HS luyện tập cao độ -Thực yêu cầu -GV cho HS luyện tập tiết tấu       Bước 1: Đọc chậm, rõ ràng nốt câu đọc xong chuyển sang câu Bước : Ghép cao độ với trường độ , đọc tốc độ chậm Bước : Ghép cao độ với trường độ , đọc tốc độ hợi chậm Bước : Đọc hai câu vài lần ghép lời ca -Cả lớp đọc lại hai lần bài TĐN số Con chim ri và kết hợp gõ đệm -Thực Syêu cầu 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho lớp đọc lại hai lần bài TĐN số Con chim ri và kết hợp gõ đệm -GV cho hai dãy cùng tập , dãy đọc nhạc , đồng thời dãy ghép lời ca -Nhận xét học Tuyên dương HS học tốt Nhắc nhở các em còn chưa chú ý -Dặn học sinh làm bài tập Chuẩn bị bài tiết học sau Thứ tư ngày …21…/……11……/…2012……… Môn: Địa lí T13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS biết người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh Đây là nơi có mật độ dân cao & vì đây mật độ dân số lại cao GIAO AN LỚP 15 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (16) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Các trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ 2.Kỹ : HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội người Kinh đồng Bắc Bộ Thái độ : Có ý thức tôn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh nhà truyền thống & nay, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ: 5’Đồng Bắc Bộ Chỉ trên đồ & nêu vị trí, hình dạng đồng Bắc Bộ? Trình bày đặc điểm địa hình & sông ngòi đồng Bắc Bộ? Đê ven sông có tác dụng gì? GV nhận xét 3Bài mới: Giới thiệu: 1’ Trực tiếp ghi bảng Hoạt động1: Hoạt động lớp:5’ - Hát - HS trả lời HS nhận xét Nhắc lại đầu bài Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu là người HS trả lời : Dân tộc Kinh thuộc dân tộc nào? Nơi đây có đặc điểm gì mật độ dân số? Vì sao? Dân cư đông đúc , họ thành làng vì đồng rộng lớn đất đai phì nhiêu … Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:8’ - HS thảo luận theo nhóm Làng người Kinh đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo Nêu các đặc điểm nhà người Kinh luận trước lớp Làng Việt cổ có đặc điểm nào? Ngày nay, nhà & làng xóm người dân đồng Bắc Bộ có thay đổi nào? GV kết luận: Trong năm, đồng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác Mùa đông thường có gió mùa Đông Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa chính quay hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đông & đón ánh nắng vào mùa đông; đón gió biển thổi vào mùa hạ Đây là nơi hay có bão (gió mạnh & mưa lớn) hay làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng bão… Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm:10’ Hãy nói trang phục truyền thống người Kinh đồng Bắc Bộ? Người dân đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết? GIAO AN LỚP 16 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (17) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Kể tên số lễ hội tiếng người dân đồng Bắc Bộ? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ 4Củng cố :5’ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK 5Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ HS nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ SGK để thuyết trình trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ Hs đọc ghi nhớ Môn: Toán T63:LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết đặt tính (dạng rút gọn) & tính nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục 2.Kỹ : LÀm bài tập Thái độ : GD nhanh chính xác , cẩn thận II.CHUẨN BỊ: Vở, Bảng III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Khởi động: 1’ 2Bài cũ: 5’Nhân với số có ba chữ số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3Bài mới:  Giới thiệu: 1’ Trực tiếp ghi bảng Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn):15’ - Hát HS làm bài a 156 x 122 HS nhận xét b 245 x 321 Hs nhắc lại HS tính trên bảng con, HS tính trên bảng lớp GV viết bảng: 258 x 203 HS nhận xét Yêu cầu HS đặt tính & tính trên bảng Yêu cầu HS nhận xét các tích riêng & rút + tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số + Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng kết luận này, mà dễ dàng thực phép tính cộng GV hướng dẫn HS chép vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào cột so với tích riêng thứ Hoạt động 2: Thực hành:15’ HS thực trên bảng Bài tập 1: a 523 Yêu cầu HS làm trên bảng x 305 GV cần lưu ý: đây là bài tập bản, cần kiểm tra kĩ, đảm 2615 GIAO AN LỚP 17 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (18) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B bảo tất HS biết cách làm 15690 159515 Bài tập 2: Mục đích bài này là củng cố để HS nắm vị trí viết tích riêng thứ hai Sau HS phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì các phép nhân còn lại sai Bài tập 3: x 308 4504 16890 173404 c 1309 x 202 2618 26180 264418 - Gọi 1em đọc đề bài , GV HD giải và ghi tóm tắt - Cho em thi làm trên phiếu , lớp làm 5Củng cố Nêu cách thực phép nhânậ 5Dặn dò: 5’ Chuẩn bị bài: Luyện tập b 563 - HS nêu & giải thích - Ý c đúng vì tích riêng thứ hai viết lùi chữ số - Các ý còn lại tích riêng thứ hai đặt chưa đúng Số kg thức ăn cần gà ăn 10 ngày là 375 x 1040 = 390000 (g) = 390 kg Môn: Kể chuyện T13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS chọn câu chuyện mình đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó 2.Kỹ : Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn Thái độ : II.CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết đề bài III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Khởi động: 1’ 2Bài cu :5’ Kể chuyện đã nghe, đã đọc Yêu cầu HS kể câu chuyện các em đã nghe, đã đọc người có nghị lực Sau đó trả lời câu hỏi nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn lớp đặt GV nhận xét & chấm điểm 3Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:5’ GV gạch từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định GIAO AN LỚP 18 Lop3.net -Hat HS kể HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS giới thiệu nhanh câu chuyện mà mình tìm 19-24 HỌC KÌ I (19) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B đúng yêu cầu đề bài: Kể câu chuyện em HS đọc đề bài & gợi ý chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó GV nhắc HS: HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà mình chọn + Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước kể + Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp) GV khen ngợi có HS chuẩn bị dàn bài tốt Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện :20’ a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý a) Kể chuyện nhóm - Từng cặp HS kể chuyện cho nghe b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện b) Kể chuyện trước lớp + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm - HS xung phong thi kể trước lớp truyện ngoài SGK tính thêm điểm ham đọc - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện mình trước lớp trao đổi cùng bạn, sách) đặt câu hỏi cho các bạn trả lời câu hỏi cô + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) giáo, các bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu + Khả hiểu truyện người kể GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & chuyện tên truyện các em (không viết sẵn, không chọn trước) - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, để lớp nhớ nhận xét, bình chọn GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu hiểu câu chuyện câu chuyện 4Củng cố Gọi hs kể lại câu chuyện Nhận xét Dặn dò: 5’ GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hs kể Chuẩn bị bài: Búp bê ai? Nhận xét bổ sung Môn: Khoa học T25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm 2.Kỹ : - Giải thích tãi nước sông, hồ thường đục và không - Nêu đặc điểm chính nước và nước không Thái độ : - Ham học hỏi, tìm hiểu khoa học II.CHUẨN BỊ: - Hình trang 52, 53 SGK - Dặn HS chuẩn bị theo nhóm: Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy Hai chai không GIAO AN LỚP 19 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (20) NGUYỄN VĂN LUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH THẮNG B Hai phễu lọc nước, bông để lọc nước Một kính lúp (nếu có) III.LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động :1’ Bài cũ: 5’Nước cần cho sống - Vai trò nước sống người, động vật và thực vật nào? - GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài :1’ Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên :12’ Mục tiêu: HS có thể: Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm Giải thích nước sông hồthường đục và không - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm - Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục Quan sát và thực hành trang 52 để biết cách làm GV theo dõi và giúp đỡ theo gợi ý: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS trả lời - HS nhận xét Đại diện nhóm báo cáo - Cả nhóm rút kết luận nước sông đục nước giếng vì nó chứa nhiều chất không tan Như giả thiết nhóm đưa trước lọc nước là đúng - Rong, rêu và các thực vật sống nước khác a) Tiến trình quan sát và làm thí nghiệm chứng minh: chai nào là mước sông, chai nào là nước giếng - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét Kết luận GV: - Nước sông, hồ, ao nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục - Lưu ý: nước hồ, ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh - Nước mưa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước :12’ Mục tiêu: HS nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa các tiêu Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng chuẩn nước và nước bị ô nhiễm theo chủ quan dẫn GV Kết thảo luận nhóm thư kí ghi lại các em (HS không mở sách) Làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm treo kết thảo luận củaa nhóm mình lên bảng* Trình bày và đánh giá * GIAO AN LỚP 20 Lop3.net 19-24 HỌC KÌ I (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:58

w