KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I- Mục đích yêu cầu: 1/ Rèn kĩ năng nói : -Biết kể tự nhiên,bằng lời kể của mình một câu chuyện mẩu chuyện, đoạn truyệnđã nghe , đã đọc có nhân vật ,có ý nghĩa ,[r]
(1)Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng tuÇn Thø hai ngµy 29 th¸ng n¨m 2011 Hoạt động tập thể Chµo cê Tập đọc Th th¨m b¹n I-Mục đích yêu cầu 1, Biết đọc lá thư lưu loát ,giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp ba 2, Hiểu tình cảm người viết thư :thương bạn ,muốn chia sẻ ®au buồn cùng bạn 3, Nắm tác dụng phần mở đầu và kết thúc thư II- Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ bài học ;Các ảnh đồng bào bị lũ lụt III-Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ (3_5') Đọc thuộc lòng bài thơ :Truyện cổ nước mình (1-2 HS) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối ntn? 2/ Dạy bài a.Giới thiệu bài: (1-2’):HS quan sát tranh minh hoạ ,giíi thiÖu:…các em hiểu lòng bạn nhỏ viết thư này b.Luyện đọc đúng (8- 10’) - 1HS khá đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm - Theo em, thư chia làm đoạn? (3 đoạn ) - HS đọc nối tiếp các đoạn thư (2 lần ) * Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 1:(Từ đầu đến chia buồn vói bạn) - Đọc đóng : C©u 1: Quách Tuấn Lương (l); C©u 2: lũ lụt; ngắt sau dấu phẩy ->GV hướng dẫn ->1HS đoc1c©u - Giải nghĩa: hi sinh /GV Hướng dẫn đọc đoạn 1: Giọng trầm buồn , chân thành ->1 dãy đọc + Đoạn 2:”Hồng người bạn mình” - Đọc đúng:Câu 1:Ngắt sau tiếng:hiểu, nào Câu 2:Ngắt sau tiếng tự hào ,ba; Đọc phát âm: nước lũ( n-l)->GV hướng dẫn ->HS đọc - Giải nghĩa: xả thân / SGK Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 26 Lop4.com (2) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng - Hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng vừa phải ;ngắt nghỉ nhanh tự nhiên ;thể thông cảm->1 d·y đọc + Đoạn 3: “ Còn lại” - Đọc đúng:Câu quyên góp (uyên);Ngắt sau dấu phẩy tiếng xã; - Giải nghĩa : quyên góp,khắc phục /SGK - Hướng dẫn đọc đoạn 3: Giọng tha thiết ,tình cảm ->1 dãy đọc =>HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm đôi *Luyện đọc thư -GV hướng dẫn :Giọng trầm buồn ,chân thành, thể thông cảm , động viên ->3-5 em đọc -GV đọc mẫu thư c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 -> 12’) + Đọc thầm đoạn 1+câu hỏi 1: -Bạn Lương co biết ban Hồng từ trước không? -Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Đọc thầm đoạn còn lại+câu hỏi 2,3 -Tìm câu cho thấy ban Lương thông cảm với ban Hồng? -Câu nào cho thấy ban Lương biết cach an ủi ban Hồng? +Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư? =>GV chốt ý :Em thấy tình cảm Lương Hông ntn?->Ghi bảng :Ban Lương giàu tình cảm ,biết thông cảm quan tâm ,chia sẻ với bạn hoạn nạn, khó khăn d/ Luyện đọc diễn cảm (10- 12’) -GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Ngắt nghỉ ,nhấn giọng -> HSđọc đoạn theo dãy - GVđọc mẫu bài - 8-10 hs đọc theo đoạn, bài e/ Củng cố - dặn dò (3-5’) - Em đã làm việc gì để giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - GV nhận xét học Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Thø ba ngµy 30 th¸ng n¨m 2011 ChÝnh t¶ ( nghe - viÕt ) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 27 Lop4.com (3) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng I-Mục đích yêu cầu 1/ Nghe_ viết lại đúng chính tả bài thơ :Cháu nghe câu chuyên cña bà.Biêt trình bày đúng,đep các dòng thơ lục bát và các khổ thơ 2/ Luyện viêt đúng các tiếng có âm đầu l/x (làm ,lưng,lạc, lối) vần tr/ch (trước, chân ) II- Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ (bài 2/b) III-Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ(2-3') - Bảng :khuc khuỷu,băn khoăn,gâp ghềnh 2/ Bài a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): Nghe viết chính xác bài "Cháu nghe câu chuyện bà " b/ Hướng dẫn chính tả( 10- 12' ) - GV đọc mẫu bài viết -cả lớp lắng nghe ?Tinh cảm bà cháu bà cụ lạc đường thể qua câu thơ nào? - Tập viết chữ ghi tiếng khó: ->HS đọc +phân tích \ chuyện(ch – c+h)) \ gặp( ặp); \ nhiên (nh-n+h) \ nhoà (oa) \ lưng(l); \ lạc(l); - hs đọc các tiếng -> GV xoá bảng, đọc cho học sinh viết bảng c/ Viết chính tả (12- 14) -Bài thơ viêt theo thể thơ nào ?Cách trình bày? -GV hướng dẫn tư ngồi , tay cầm bút -GV đọc-HS viết bài vào d/ Hướng dẫn chữa, chấm (3-5') - GV đọc soát (1 lần )->chữa lỗi :chuyên, lưng ,lạc , gặp , nhiên , nhoà ->HS ghi thống kê số lỗi lề ,chữa lỗi (nếu có) đ/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8-10') *Bài 2/27 (a) - HS đọc yêu cầu bài - Làm mẫu câu :tre , chịu->tương tụe HS làm lại vào ->Chữa bài ;GV+HS nhận xét (b) HS nêu yêu cầu-HS làm bài SGK - GV+HS cùng chữa ->1HS đọc bài cau chuyện->Nêu ý nghĩa ? -GV chấm HS (8_10 em) e/ Củng cố - dặn dò (1-2') - GV nhận xét học - VN: Luyện viết tiếng sai Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 28 Lop4.com (4) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng LuyÖn tõ vµ c©u TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I-Mục đích yêu cầu 1.HS hiểu khác tiếng và từ :tiếng dùng để tạo nên từ ,từ dùng để tạo nên câu ;tiếng có nghĩa không có nghĩa ,từ có nghĩa 2.Phân biệt từ đơn từ phức 3.Bước đầu làm quen với từ điển ,biết dùng từ điển để hiểu từ II- Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ( Bài 1/28 ) III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (3-5' ): Dấu hai chấm dùng để có tác dụng gì? Chữa bài 2/23 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài : Để hiểu nghĩa tiếng và từ; biết phân biểt từ đơn và từ phức ->GV ghi yêu cầu bài b/Hình thành khái niệm ( 10-12’) - HS đọc yêu cầu phần nhận xét (2) - Đếm xem có bao nhiêu từ câu văn ? -> Đọc ngắt từ - Nhận xét các từ? (1).Đọc yêu cầu phần - Lấy vd từ có tiếng ? tiếng ? - HS gach gạch từ có tiếng ; gạch từ có tiếng - HS nêu ->GV +HS nhận xét ->GV chốt :Từ có thể có tiếng (từ đơn), có tiếng trở lên (từ phức) (2).HS nêu yêu cầu phần - Làm mẫu ->HS thảo luận :Tiếng,từ dïng để làm gì?(nhóm đôi) - HS nêu kết thảo luận ->GV chốt :Tiếng dùng để cấu tạo nên từ ;Từ biểu thị ý nghĩa cấu tạo câu =>HS nêu ghi nhớ/28 (3-5 em) c/ Hướng dẫn luyện tập (20_22') * Bài 1/28 (5_6' ) +HS nêu yêu cầu bài - Đoc các từ câu đầu ?Từ nào là từ đơn?từ phức? - HS lµm câu cuối ->Nêu kết +GV chữa ->Chốt: nào là từ đơn , từ phức "Rất/công bằng/rất/thông minh/ Vừa/độ lượng/lại/ đa tình/đa mang/" * Bài tập 2/ 28 (6-7' ) +HS nêu yêu cầu bài 2-> GV giải thích "từ điển" - Lấy ví dụ từ đơn: buồn ,vui, no, ; từ phức:hung dữ, đËm đặc - HS lµm ->Chữa bài * Bài tập 3/28 ( 8' ) - HS đọc y/c bài - HS đọc câu mẫu - HS nối tiếp đặt câu->Cả lớp +GV nhận xét *GV chốt :Câu tạo gì?(từ có nghĩa) 29 Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (5) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng d/ Củng cố , dặn dò ( 2-4'): HS đọc lại ghi nhớ Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y LÞCH Sö Bài 1: Nước văn lang I- Mục tiêu: HS biÕt: - Nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên LS nước ta Nhà nước này đời cách đây khoảng bảy trăm năm TCN, là nơI người Lạc Việt sinh sống - Biết sơ đồ tổ chức XH thời Hùng Vương - Mô tả nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - Một số tục lệ người Lạc Việt còn tồn tới ngày địa phương em II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ TNVN - H×nh ¶nh SGK - PhiÕu HS III- Các hoạt động dạy học *Hoạt động1: Khởi động (2’) +GV giới thiệu buổi đầu dựng nước *Hoạt động2: Làm việc lớp (7’-8’) +GV treo BĐTNVN lên bảng, YC HS đọc thầm SGK xác định địa phận nước Văn Lang, và kinh đô nước Văn Lang *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (8’-9’) +GV ®a khung S§ YC HS ®iÒn c¸c giai tÇng XH V¨n Lang *GV chèt KTvÒ c¸c giai tÇng XH VL *Hoạt động 4: Thảo luận nhóm(8’-9’) +GV ®a cho mçi nhãm phiÕu bµi tËp cã khung b¶ng thèng kª trèng nh SGV trang18 YC: Tìm hiểu SGK để điền ND phản ánh đời sôngs vchất và tthần người LViệt -> Hãy mô tả lời đời sống người Lạc Việt? * Hoạt động 5: Làm việc lớp (6’-7’) - Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào người Lạc Việt? *Cñng cè-DÆn dß: (3’) - GV cho đọc phần ghi nhớ - VÒ nhµ chuÈn bÞ tiÕt sau Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 30 Lop4.com (6) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng Thø t ngµy th¸ng n¨m 2012 KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I- Mục đích yêu cầu: 1/ Rèn kĩ nói : -Biết kể tự nhiên,bằng lời kể mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)đã nghe , đã đọc có nhân vật ,có ý nghĩa ,noi' lòng nhân hậu ,tình cảm thương yêu ,đùm bọc lẫn giũa người với người -Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung ,ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoan truyện) 2/ Rèn kĩ nghe: HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II-Đồ dùng dạy học - GV+HS :1 số truyện kể lòng nhân hậu - Bảng lớp:viết đầu bài III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3') -Kể nối tiếp truyện "Nàng tiên ốc"(2HS) -Nêu ý nghĩa câu chuyện? 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): Chúng ta kể số câu chuyện lòng nhân hậu - Những bạn nào mang truyện đến lớp? Nªu tên truyện mình đã chuẩn bị b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c đề bài ( 6-8 ' ) -HS đọc đề bài ->GV gạch chân từ trọng tâm Câu chuyện đã đươc nghe , đươc đọc lòng nhân hậu - HS đọc thầm các gợi ý 1,2,3,4/SGK(29)->HS nêu các gợi +Nêu số biểu lòng nhân hậu +Kể chuyện +Tìm hiểu truyện lòng nhân hậu +Trao đổi ý nghĩa *HS nêu câu chuyện mình định kê (trong sách) ngoài sách phải có truyện mang theo *Kể câu chuyện em cần trình bày theo thứ tù nào ? - HS nêu lại phần gợi ý c/ HS kể chuyện ( 22-24' ) - HS kể chuyện cho nghe ( nhóm đôi) -Lần lượt mời HS kể chuyện mình vừa chuẩn bị GV+HS nhận xét (nội dung, ngôn ngữ ,điệu bộ) -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - C¸c câu chuyện vừa kể thÓ điều gì? => Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay d/ Củng cố - dặn dò ( 3-5' ) -GVnhận xét tiết học -VN:LuyÖn kể chuyện rành mạch, diễn cảm Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 31 Lop4.com (7) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN I-Mục đÝch yªu cầu 1, Đọc lưu loát toàn bài ,giọng đọc nhẹ nhàng ,thương cảm biểu cảm xúc ,tâm trang các nhân vật qua các cử và lời nói 2, Hiểu nội dung ý nghĩa truyện :Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ II- Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ SGK III-Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ (3-5') -Đọc bài : Thư thăm bạn (2-3 HS) Lương viết thư cho Hồng để làm gì ? 2/Dạy bài a/Giới thiệu bài (1_2') Các em cùng tìm hiểu ý nghĩa sâu sa câu chuyện b/Luyện đọc đúng (8_10') - 1HS khá đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm chia đoạn - Câu chuyện chia làm đoạn?(3 đoạn) - Đọc nối tiếp các đoạn câu chuyện?(1 lượt) * Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ + Đoạn 1: (từ đầu đến cứu giúp) - Đọc đúng: lọm khọm (l) - Giải nghĩa : lọm khọm, đỏ đọc,giàn giụa, thảm hại/ SGK - Hướng dẫn đọc đoạn: Ngắt nghỉ đúng dấu chấm phẩy, hạ giọng câu cảm -> 1dãy đọc + Đoạn 2: ( từ ¤ng già ông ) - Đọc đúng: Câu nói bạn nhỏ: Giọng chậm thể áy náy - Giải nghĩa: run lẩy bẩy/ GV : yếu ớt không tự chủ - Hướng dẫn đọc đoạn; Giọng đọc thể thương cảm, nhấn giọng : run lẩy bẩy -> 1dãy đọc + Đoạn 3: (còn lại ) - Đọc đúng; nở, xiết lấy ; Cau thoại: Giọng ông lão chậm biết ơn - Giải nghĩa: chằm chằm/ SGK - Hướng dẫn đọc đoạn: Giọng nhẹ nhàng, đọc đúng câu thoại -> dãy đọc * Học sinh đọc nhóm đôi vừa đủ nghe * Luyện đọc bài Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 32 Lop4.com (8) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng - GV hướng dẫn; Giọng chậm rãi,đọc đúng câu thoại, giọng thể thương cảm -> 3-5 hs đọc - GVđọc mẫu toàn bài c/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung (10-12') + Đọc thầm đoạn và câu hỏi Hình ảnh ông lãp ăn xin đáng thương ntn? + Đọc thầm đoạn và câu hỏi -> 1hs đọc to đoạn - Cậu bé có lời nói, hành động ntn? - Điều đó chứng tỏ tình cảm gì cậu bé? -> (hs xem tranh) + Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 4,4 - Ông lão nói gì với cậu bé? - Em hiểu cậu bé cho ông lão cái gì? - Theo em cậu bé đã nhận gì ông lão ăn xin? => GV chốt ý: Cậu bé không có tiền bạc cho ông lão đã có lòng nhân hậu, yêu thương d/ Luyện đọc diễn cảm (10-12') - GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Ngắt nghỉ đúng; nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm ; đọc đúng câu thoại -> HSđọc đoạn theo dãy - GVđọc mẫu bài - 8-10 hs đọc theo đoạn, bài e/ Củng cố dặn dò ( 2-4') - Nêu nội dung chính câu chuyện/ - VN: Luyện đọc diễn cảm Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m 2012 TËp lµm v¨n KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I- Mục đích yêu cầu: 1/ HS nắm việc tác dụng việc dùng lời nói , ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 33 Lop4.com (9) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng 2/ Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp II- Đồ dùng dạy học - Ghi sẵn đầu bài vào tờ giấy khổ to; Bảng phụ III-Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (3-5') - Tả ngoại hình bà cụ và nàng tiên ốc truyện " Nàng tiên ốc" - Nêu ghi nhớ 2/ Dạy bài a/ Giới thiệu bài (1-2' ) Giới thiệu dựa vào mđ, y/c bài học: Tiết học này giúp các em hiểu kể lời nói, ý nghĩ nhân vật có cách nào? -> ND bài học b/ Hình thành khái niệm ( 13-15' ) * Yêu cầu 1: - HS đọc y/c bài 1-> GVnhắc lại y/c -> gạch chân từ trọng tâm -HS làm việc cá nhân (VBT) -> hs nêu : lời nói, ý nghĩ * Yêu cầu 2: -HS đọc y/c - GV làm rõ y/c - Chia nhóm đôi hs thảo luận theo y/c ? Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói nên điều gì cậu? ( nhân hậu, giàu lòng thương ngưòi ) - HS nêu kết thảo luận mình -> gv+ hs nhận xét -> GVchốt: Lời nói, ý nghĩ nhân vật nói lên tính cách nvËt và ý nghĩa truyện * Yêu cầu 3: - HS nêu y/c bài -> hs thảo luận tìm điểm khác cách kể - HS báo cáo kết thảo luận -> nhạn xét nội dung cách kể - GV chốt KT: Phần a, tgiả dẫn trực tiếp, nguyên văn câu nói ông lão Phần b/Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão ? Vậy cần xưng hô ntn với cách kể trên? -> HS đọc ghi nhớ / 32 (3-5 em ) c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) * Bài1/32 (6') - HS nêu y/c -> GV gạch chân từ trọng tâm " dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp" - HS đọc câu chuyện- lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân ( gạch chân SGK ) - HS trình bày phần bài mình -> GV nhận xét; Nêu cách xưng hô phù hợp? ->Chốt kiến thức lời dẫn gián tiếp và trực tiếp * Bài 2/ 32 (6') - HS nêu y/c bài 2-> GV làm rõ : Chuyển từ dẫn gián tiếp sang dần trực tiếp là ntn? ( Thay đổi cách xưng hô, đặt lời dẫn trực tiếp sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng ) - 1hs làm mẫu câu -> Lớp làm VBT -> HS nêu câu trả lời - GV+ HS nhận xét ->Chèt: Lời nói , ý nghĩ nhân vật nói lên điều gì? Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 34 Lop4.com (10) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng * Bài 3/32 (7') - HS nêu y/c bài -> GV+ HS nhận xét có gì khác với bài 2? - hs làm mẫu câu -> HS làm bài3 - Nêu bài làm -> GV+ HS nhận xét ->Chèt: Khi chuyển lời dẫn trực tiếp ->lời dẫn gián tiếp đổi cách xưng hô ntn? d/ Củng cố - dặn dò ( 2-4' ) - HS nêu lại ghi nhớ - VN: Học thuộc ghi nhớ; chuẩn bị bài sau: Viết thư Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 2012 LuyÖn tõ vµ c©u Më réng vèn tõ: Nh©n hËu- Đoµn kÕ t I-Mục đích yêu cầu 1.Mở rộng vốn từ theo chủ điểm : Nhân hậu- Đoàn kết 2.Rèn luyện để sử dụng vốn từ ngữ trên II- Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - Xác định từ đơn , từ phức câu : " Tổ quốc tôi tươi đẹp vô cùng" - Nêu lại ghi nhớ 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1'-2') : Dựa vào mục đích yêu cầu -> giới thiệu b/ Hướng dẫn thực hành : (32'-34') * Bài 1/33 (6'-8') - HS đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm - Nêu mẫu /SGK - HS tìm từ cá nhân (VBT) -> HS nêu từ theo phần -> HS, GV nhận xét -> giải nghĩa số từ HS tìm chưa chính xác ->GV chốt kiến thức : Những từ (a) nói lòng nhân hậu , đoàn kết) Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 35 Lop4.com (11) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng Những từ (b) có ý nghĩa trái ngược * Bài 2/33 (9'-11') - HS đọc yêu cầu bài 2+ phần chú thích - Nêu từ mẫu/ SGK: + Từ có nghĩa thể nhân hậu >< từ trái nghĩa + Từ có nghĩa thể đoàn kết - HS thảo luận nhóm đôi -> ghi phiếu học tập - HS ghi phần phân loại mình -> GV +HS nhận xét -> GV ghi bảng phân loại ( Chú ý giải nghĩa từ học sinh chưa hiểu ) ->GV chốt KT: Các từ thể lòng nhân hậu, đoàn kết * Bài 3/33(5'-6') - HS nêu yêu cầu bài - HS làm mẫu phần a: Hiền đất -> HS làm bài - Nhóm đôi nêu cách làm (1 HS nêu ý 1-1 HS nêu ý 2)-> NX ->GV chốt ý : Nêu tình sử dụng thành ngữ , tục ngữ trên ? c/ Củng cố - dặn dò(2'-4') - Nêu các từ chủ điểm " Nhân hậu –đoàn kết"? Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y TËp lµm v¨n VIẾT THƯ I-Mục đích yêu cầu: - HS nắm mục đích việc viết thư , nội dung và kết cấu thông thường thư - Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi trao đổi thông tin II- Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ: để viết đề văn III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2- 3' ) - Đọc bài "Thư thăm bạn " - Nêu tác dụng dòng mở đầu , kết thúc thư? 2/ Dạy bài a/ Giới thiệu bài (1-2' ) Giới thiệu dựa vào mđ, y/c bài học b/ Hình thành khái niệm ( 13-15' ) - HS đọc y/c mục I-> ( nhận xét) - HS đọc lại bài "Thư thăm bạn" *Người ta viết thư để làm gì? ( Thăm hỏi, trao đổi thông tin, chia vui, chia buån…) 36 Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (12) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng -> Đó là mục đích viết thư Nêu câu thể mục đích viết thư bài "Thư thăm bạn " *Để thực mục đích viết thư, thư cần cú nội dung gỡ ? -> HS thảo luận nhóm đôi(ghi kq giấy) -> báo cáo -> GV chèt ý chÝnh trªn b¶ng-> Giíi thiÖu: §ã lµ phÇn chÝnh cña mét bøc th * Theo em, đâu là phần đầu thư "Thư thăm bạn?"-> HS đọc dòng đầu - PhÇn ®Çu th gåm nh÷ng ND g×? ( §Þa ®iÓm, thêi gian viÕt th; Lêi tha göi ) * Hãy đọc phần cuối thư "Thư thăm bạn"-> HS đọc dòng cuối - Người ta thường viết gì cuối thư? (Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn; Chữ kí và tªn …) => Mét bøc th gåm mÊy phÇn? ND tõng phÇn? - HS đọc ghi nhớ /SGK/34 c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) - HS nêu y/c -> GV gạch chân phần trọng tâm + Viết thư cho ai? Nêu cách xng hô cho phù hợp + Mục đích gì? + Em sÏ thăm hỏi b¹n gì? + Em cần kể cho bạn nghe gì tình hình lớp, trường nay? + Em trao đổi bày tỏ tình cảm với bạn ntn? + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì ? => Học sinh thực hành viết thư vào - 1→ HS đọc thư mình → GV, HS nhận xét d/ Củng cố- dặn dò (2'-4'): Nêu các phần thư? Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y _ tuÇn Thø hai ngµy 10 th¸ng n¨m 2012 Hoạt động tập thể sinh ho¹t líp I/ Mục đích yêu cầu: - Thèng kª nh÷ng mÆt tÝch cùc, nh÷ng mÆt cßn tån t¹i cña tuÇn - Phương hướng hoạt động cho tuần II/ ChuÈn bÞ - Bản thống kê kết hoạt động các mặt tuần - Nội dung phương hướng cho tuần III/ Các hoạt động dạy và học 1/ Chµo cê, h¸t quèc ca 2/ néi dung sinh ho¹t: - C¸n sù líp tr×nh bµy b¶n thèng kª - GV nhận xét tuyên dương và nhắc nhở Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 37 Lop4.com (13) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng + Tuyên dương : Tổ 1, tổ ý thức học tốt Cá nhân : Hằng, hiền, Trung, lương, Nam, Huy + Nhắc nhở : Vệ sinh : Hiếu, tùng, nhi, cường Tổ - Phương hướng hoạt động tuần 4( Phiếu) - líp th¶o luËn v¸ c¸n sù líp chèt ý kiÕn - GV nhËn xÐt, nh¾c nhë Cñng cè, dÆn dß - Líp h¸t tËp thÓ Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I- Mục đích yêu cầu Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài Biết đọc truyện với giọng kể thong thả,rõ ràng Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể rõ chính trực,ngay thẳng Tô Hiến Thành Hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện :Ca ngợi chính trực,thanh liêm ,tấm lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành-vị quan tiếng cương trực thời xưa II- Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ SGK;Tranh ảnh đền thờ Tô Hiến Thành III- Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ (3-5') - Đọc(thuộc) bài : " Người ăn xin " (2-3 HS) - Em hiểu bạn nhỏ đã cho ông lão gì?Và bạn nhận từ ông điều gì ? 2/Dạy bài a/Giới thiệu bài (1-2') - GV giới thiệu chủ điểm " Măng mọc thẳng " -> Giới thiệu bài : Môt người chính trực b/Luyện đọc đúng (8-10') - 1HS đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm - Câu chuyện chia làm đoạn ? (3 đoạn) - Đọc nối tiếp các đoạn câu chuyện ? (2 lượt) * Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ Trong quá trình đọc nối tiếp, từ nào HS sai nhiều GV luyện phát âm câu ->1HS đọc lại câu đó + Đoạn 1: (Từ đầu .vua Lý Cao Tông) - Đọc đúng: tiếng(n); lập (l); triều Lý (l) - Giải nghĩa : di chiếu, thái tử, thái hậu/SGK Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 38 Lop4.com (14) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng - Hướng dẫn đọc đoạn1: Giọng thong thả ,nhấn giọng từ thể tính cách ,thái độ,ngắt nghỉ đúng -> dãy đọc + Đoạn 2: ( Phò tá Cao Tông thăm Tô Hiến Thành ) - Đọc đúng : lâm bệnh nặng(l-n); nên(n) - Giải nghĩa: phò tá, tham tri chính sự, gian nghị đại phu/SGK - Hướng dẫn đọc đoạn 2: Chậm, ngắt nghỉ đúng ->1 dãy đọc + Đoạn 3: (còn lại ) - Đọc đúng:Câu hỏi thái hậu(Câu thoại 3):ngạc nhiên? - Giải nghĩa: tiến cử/ SGK - Hướng dẫn đọc đoạn: Giọng thái hậu ngạc nhiên, giọng Tô Hiến Thành điềm đạm dứt khoát, kiên định->1 dãy đọc * Luyện đọc câu chuyện - GV hướng dẫn chung : Đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời các nhân vật ->3 HS đọc - GVđọc mẫu chuyện c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12') + Đọc thầm đoạn và câu hỏi - Đo¹n này kể chuyện gì? - Trong việc lập ngôi vua, chính trực Tô Hiến Thành thể ntn? + Đọc thầm đoạn và câu hỏi - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ,ai thường chăm sóc ông? + Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 2,3 - Trong việc tìm người giúp nước, sù chính trực ông ntn? - Vì nhân dân ca ngợi người chính trực Tô Hiến Thành? => GV chốt ý: Em thấy Tô Hiến Thành là vị quan ntn? d/ Luyện đọc diễn cảm (10-12') - GV hướng dẫn đọc diễn cảm: Ngắt nghỉ đúng; nhấn giọng ,lời nhân vật - HS đọc diễn cảm theo đoạn - GVđọc mẫu bài - 8-10 hs đọc theo đoạn->cả bài e/ Củng cố dặn dò ( 2-4') - Em hiểu gì qua câu chuyên? - VN: Chuẩn bị bài : Tre Viêt Nam Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Thø ba ngµy 11 th¸ng n¨m 2012 ChÝnh t¶ ( nhớ - viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 39 Lop4.com (15) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng I-Mục đích yêu cầu 1/ Học sinh cần nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ " Truyện cổ nước mình" 2/ Tiếp tục nâng cao kĩ viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi vần/âng II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ (bài 2/38) III- Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ (2-3') - Bảng : chèo bên ,chích choè ,khung ảnh 2/ Bài a/ Giới thiệu bài ( 1-2' ): Nêu mục đích ,yêu cầu bài b/ Hướng dẫn chính tả( 10- 12' ) - GV đọc mẫu bài viết -> lớp đọc thầm - Những bạn nào đã thuộc ? → 2-3 HS đọc lại đoạn viết - Tập viết chữ ghi tiếng khó: ->HS đọc + phân tích + Truyện cổ (tr) – âm đầu tr viết chữ nào?(t-r) + Sâu xa (s-x) + rặng (r); + nghiêng (ngh) âm đầu ngh viết chữ nào? (n-g-h) - hs đọc các tiếng -> GV xoá bảng, đọc cho học sinh viết bảng c/ Viết chính tả (12- 14) - GV tư ngồi viết - GV cho học sinh nhẩm 2'-3' trước viết - HS viết bài vào (GV có hiệu lệnh bắt đầu và kết thúc) d/ Hướng dẫn chữa, chấm (3-5') - GV đọc soát +chữa lỗi : truyện, sâu xa, rặng, nghiêng -> HS ghi thống kê số lỗi lề ,chữa lỗi (nếu có) đ/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8-10') * Bài 2/38(a)- HS đọc yêu cầu bài - GV làm mẫu câu → Tương tự học sinh làm SGK (GV chữa bài ,chốt kq ( gió , gió ,diều) - HS đọc yêu cầu bài - GV làm mẫu phần→ HS làm vào -> GV+HS chữa, nhận xét (chân, dân, dâng) (vầng, sân, chân) e/ Củng cố -dặn dò(1'-2') - GV nhận xét học - Luyện viết từ sai Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 40 Lop4.com (16) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng LuyÖn tõ vµ c©u TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I- Mục đích yêu cầu 1/Nắm cách chính cấu tạo từ phức tiếng việt : ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép ); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm dầu và vần ) giống từ láy 2/Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ láy với từ ghép ; tìm các từ ghép(láy) đơn giản , tập đặt câu với từ đó II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ( ghi phần nhận xét) III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (3-5' ) - Từ phức khác từ đơn điểm nào nêu ví dụ ? 2/ Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài : (1-2') : Từ phức có loại là từ ghép và từ láy Bài hôm giúp các em nắm cách cấu tạo loại từ này b/ Hướng dẫn thực hành : (32-34') - Đọc y/c phần nhận xét (1 HS đọc to , lớp đọc thầm ) - Đọc các từ in đậm ? → GV ghi bảng - Các từ in đậm thuộc từ gì ? Vì biết ? - Đọc gợi ý trang 39 (1-2HS) + Làm mẫu : Từ "truyện cổ" tiếng nào có nghĩa tạo thành? + Nhận xét cách cấu tạo thành từ phức " thầm thì" - Tương tự HS thảo luận nhóm xếp các từ theo nhóm cấu tạo => HS nêu từ,GV+HS nhận xét ->chốt kết đúng - Gv chốt kiến thức => Hs đọc ghi nhớ /39 (3 - em) c/Hướng dẫn luyện tập (20-22') * Bài /39 (9-11') - GV làm mẫu :từ" ghi nhớ " thuộc loại từ nào ? vì sao? - Tương tự HS thảo luận nhóm đôi → làm phiếu bài tập - HS nêu đáp án →GV+HS nhận xét , chốt kq đúng -> ? nào là tư ghép ? từ láy ? * Bài 2/40 (11'-13') - HS nêu y/c - GV làm mẫu : Tìm từ ghép có tiếng "ngay"? (ngay th ẳng) Tìm từ láy có tiếng "ngay" ? (ngay ngắn) - HS làm bài 2/40 - HS nêu các từ ghép, từ láy vừa tìm -> GV, HS góp ý , bổ sung d/ Củng cố - dặn dò(2'-4') - HS nêu lại ghi nhớ -> VN: tìm các từ ghép , từ láy Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 41 Lop4.com (17) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y _ Thø t ngµy 12 th¸ng n¨m 2012 KÓ chuyÖn MỘT NHÀ THƠ Ch©N CHÍNH I- Mục đích yêu cầu 1/Rèn kĩ nói - Dựa vào lời kể GV + tranh minh hoạ HS trả lời các hỏi nội dung câu chuyện, kể lại câu chuyện ( phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên ) - Hiểu biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 2/ Rèn kĩ nghe - Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ chuyện - Theo dõi , nhận xétđược bạn kể II- Đồ dùng dạy học - GV : Tranh minh hoạ truyện SGK; Bảng phụ ghi câu hỏi ( Bài 1/40) III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3') - Kể chuyện đã nghe đã học lòng nhân hậu ?(1-2HS) - Nêu ý nghĩa câu chuyện? 2/ Dạy bài a/ Giới thiệu bài : chúng ta tập kể chuyện nhà thơ trung thực , thẳng thắn b/ Giáo viên kể chuyện ( 6- 8') - Giáo viên kể chuyện lần : diễn cảm - Giáo viên kể lần hai : ( HS quan sát tranh + đọc thầm câu hỏi ) - HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện c/ Học sinh tập kể (22'-24') - Thực bài tập * Bài 1/40 (12'-14) - Hs đọc yêu cầu bài - Gv đặt câu hỏi –> Hs trả lời để nhớ nội dung chuyện - HS sinh hoạt nhóm : Kể cho nghe đoạn câu chuyện -> Các nhóm kể chuyện trước lớp (từng đoạn) -> Lớp nhận xét (điệu bộ, nội dung) * Bài 2/40(6'-8'): – H s đọc yêu cầu bài - HS kể cho nghe câu chuyện theo nhóm đôi -> Hs kể câu chuyện trước lớp * Bài 3/40 (3'-4') – Hs đọc yêu cầug bài -> lớp thảo luận nhóm đôi ý nghĩa câu chuyện Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 42 Lop4.com (18) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng - HS nêu ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính vương quốc Đaghét- xtan thà chết trên giàn thiêu không chịu ca tụng vị vua tàn bạo => GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện d/ Củng cố- dặn dò(3'-5') : - Nhận xét tiết học - VN : Tập kể lại câu chuyện Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y _ Tập đọc TRE VIỆT NAM I-Mục đích yêu cầu - HS biết đọc lưu loát toàn bài , giọng diễn cảm, phù hợp với néi dung, cảm xúc và nhịp điệu bài thơ - Cảm và hiểu nghĩa bài thơ - Học thuộc lòng các câu thơ em thích II- Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ SGK III-Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ (3-5') - Đọc bài : Một người chính trực (2-3 HS ) - Nªu néi dung bµi? 2/Dạy bài a/Giới thiệu bài (1-2') Các em cùng tìm hiểu ý nghĩa sâu xa câu chuyện b/Luyện đọc đúng (8-10') - HS khá đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm chia đoạn - Câu chuyện chia làm đoạn ? (4đoạn) - Đọc nối tiếp các đoạn câu chuyện ? (1 lượt) * Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ + Đoạn 1: (Từ đầu đến tre ) - Đọc đúng: Câu hỏi mở đầu: chậm, sâu lắng Nghỉ dài sau dấu chÊm löng : ChuyÖn ngµy xa… - Giải nghĩa : tự: từ - Hướng dẫn đọc đoạn1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng -> dãy đọc +Đoạn đọc giọng tự nhiên gơi cảm hứng thi ca, nghỉ nhẹ -> dóy đọc + Đoạn3: đọc đúng: nắng nỏ, khuất mình Cả đoạn đọc ngắt nhịp 2/4 ; 4/4 Chú ý câu Tre xanh/ bóng râm ngắt nhịp 2/6 - Gi¶ng tõ: luü thµnh (SGK) Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 43 Lop4.com (19) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng - Hướng dẫn đọc đoạn3: Giọng sảng khoái, nhấn mạnh các từ ngữ khẳng định mang màu sắc cảm xúc: không đứng khuất mình, nguyên cái gốc->1 dóy đọc + Đoạn 4: dòng thơ cuối đọc ngắt nhịp đặn sau các dấu phẩy, tạo âm hưởng nối tiếp, liên tục các hệ - C©u cuèi ng¾t h¬i: … xanh/ … m·i/ - Gi¶ng tõ manh ¸o céc: líp bÑ mäc bªn ngoµi cña m¨ng - Hướng dẫn đọc đoạn: Giọng nhÑ nhµng, t×nh c¶m ->1 dãy đọc * Luyện đọc bµi -GV hướng dẫn đọc chung :Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng,cảm hứng thi ca - Gv đọc mẫu bài lần c/ Hướng dẫn tìm hiểu nội dung (10-12') + Đọc thầm đoạn và câu hỏi - Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời cây tre người dân VN? + Đọc thầm đoạn và đoạn trả lời câu hỏi 2, - Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chấttốt đẹp người dân VN? - Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính cần cù ? - Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người dân VN ? - Những hình ảnh nào tre tượng trưng cho tính thẳng ? - Tìm hình ảnh em thích cây tre và búp măng non? - Giải thích vì em thích hình ảnh đó? - Đoạn kết bài thơ có ý nghĩa gì? => GV nêu ý chính bài d/ Luyện đọc diẽn cảm và học thuộc lòng (10-12') - GV hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng tha thiết, thể niềm tự hào, nhấn giọng từ miêu tả -> HSđọc đoạn theo dãy => GVđọc mẫu - HS đọc từ 8-10 em : đọc diễn cảm theo đoạn , bài * GV dành thời gian cho hs nhẩm thầm khổ thơ => HSđọc thuộc khổ thơ, bài thơ = GVghi điểm e/ Củng cố - dặn dò (2-4') - Nêu ý nghĩa bài thơ? Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam qua hình ảnh cây tre : giàu tình thương, thẳng, chính trực - VN: Học thuộc lòng bài thơ Rót kinh nghiÖm sau giê d¹y Thø n¨m ngµy 13 th¸ng n¨m 2012 TËp lµm v¨n CèT TRUYỆN Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ 44 Lop4.com (20) Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Lãng I- Mục đích yêu cầu: 1/ Học sinh nắm nào là cốt truyện và phần cốt truyện 2/ Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xếp lại các việc chính câu chuyện, tạo thành cốt truyện II- Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ: (BT1/ 43 ); VBT III- Các hoạt động dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ (2- 3' ) - Một thư thường gồm phần nào? - Nội dung phần là gì? 2/ Dạy bài a/ Giới thiệu bài (1-2' ) Giới thiệu dựa vào mđ, y/c bài học: Tiết học này giúp các em hiểu cốt truyện là yếu tố quan trọng câu chuyện b/Hình thành khái niệm ( 13-15' ) - HS đọc y/c phần nhận xét-> GVnhắc lại y/c - HS đọc thầm câu chuyện " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" - Nêu việc chính thứ nhất? -> GV tóm tắt lên bảng - HS thảo luận nhóm->HS làm bài tập -> hs nêu các việc chính ->GVghi bảng -> hs đọc lại các việc - Các việc trên xếp ntn? nói lên điều gì? ( diễn biến câu chuyện ) - GV : Chuỗi việc trên gọi là cốt truyện - Vậy cốt truyện là gì? => HS nêu ( 3- em ) * HS đọc yêu cầu 3-> thảo luận nhóm Từng nhóm nêu -> GV ghi tóm tắt lên bảng : - Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc - Nêu lại phần mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"? - Nêu tác dụng phần? => GV chốt kiến thức cốt truyện => HSđọc ghi nhớ/13 ( 3-5 em ) c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) * Bài tập 1/43 (10-11') - HS nêu y/c -> GV phân tích - hs đọc các việc ( lớp đọc thầm, 1hs đọc to ) ? Sự việc nào diễn trước? ( Sự việc b: Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em cây khế ) - HS xếp làm - Lần lượt hs đọc phần xếp mình -> GV treo bảng phụ -> Nêu phần mở đầu? phần diễn biến? phần kết thúc cña chuyÖn? *Bài tập 2/ 43 (8-9' ) - HS đọc y/c -> GV làm rõ y/c - 1hs kể mẫu 45 Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÐ Lop4.com (21)