1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 118,4 KB

Nội dung

- HS hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ * Cách tiến hành: Buớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4/SGK và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm gợi ý SGK Bước 2: Là[r]

(1)Bài 1: Cơ quan vận động I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Biết xương và là các quan vận động thể - Hiểu nhờ có hoạt động xương và mà thể cử động - Năng vận động giúp cho cơ, xương phát triển tốt II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ quan vận động III Các hoạt động dạy học: On định tổ chức Kiểm tra sách hs Bài mới: Hoạt động 1: Làm số cử động * Mục tiêu: HS biết phận nào thể phải cử động thực số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2m 3m 4/SGK và làm số động tác bạn nhỏ Gọi vài nhóm lên thực Bước 2: Cả lớp đứng chỗ, cùng làm các động tác GV hỏi: Trong các động tác các em vừa làm, phận nào thể đã cử động? * Kết luận: Để thực động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết quan vận động * Mục tiêu: - Biết xương và là các quan vận động thể - HS nêu vai trò xương và * Cách tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn cho hs thực hành - GV hỏi: Dưới lớp da thể có gì? Bước 2: - Cho hs thực hành cử động - KL: Nhờ phối hợp hoạt động xương và mà thể cử động Bước 3: thuytran@moet.edu.vn Lop1.net (2) - HS quan sát hình 5, 6/SGK và trả lời câu hỏi ”Chỉ và nói tên quan vận động thể” Hoạt động 3: Trò chơi “Vật tay” * Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích giúp cho quan vận động phát triển tốt * Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (như SGK) Bước 2: GV yêu cầu hs lên chơi mẫu Bước 3: GV tổ chức cho lớp chơi theo nhóm người, đó bạn chơi và bạn làm trọng tài Trò chơi liên tục từ 2-3 “keo” Trọng tài nói tên các bạn chiến thắng * Kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy khỏe là biểu quan vận động bạn đó khỏe Muốn quan vận động khỏe ta cần chăm tập TD và ham thich vận động Hoạt động cuối: - Bộ phận nào thể cử động? - Dưới lớp da thể có gì? IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Bài 2: Bộ xương Lop1.net (3) I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nói tên số xương và khớp xương thể - Hiểu cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang xách vật nặng để cột sống không cong vẹo II Đồ dùng dạy học: Trang vẽ xương và các phiếu rời ghi tên số xương, khớp xương III Các hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu tên các phận thể cử động? - Dưới lớp da thể có gì? Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ xương * Mục tiêu: Nhận biết và nói tên số xương thể * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ xương, và nói tên số xương, khớp xương Bước 2: Hoạt động lớp - GV treo tranh vẽ xương - HS lên bảng: hs vừa vào tranh vẽ vừa nói tên xương, khớp xương; hs gắn các phiếu rời ghi tên xương khớp xương tương ứng - HS thảo luận câu hỏi SGK * Kết luận: SGK/20 Hoạt động2: Thảo luận cách giữ gìn, bảo vệ xương * Mục tiêu: Hiểu cần đi, đứng, ngồi đúng tư và không mang xách vật nặng để cột sống bị cong, vẹo * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo cặp - HS quan sát hình 2, SGK/7 Đọc và trả lời câu hỏi hình với bạn Bước 2: Hoạt động lớp GV và HS cùng thảo luận câu hỏi: - Tại ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? - Tại chúng em không nên mang, xách vật năng? - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? * Kết luận: thuytran@moet.edu.vn Lop1.net (4) - Chúng ta tuổi lớn, xương còn mềm Nếu ngồi học không ngắn, ngồi học bàn ghế không phù hợp với khổ người, phải mang vật nặng mang, xách không đúng cách… dẫn đến cong vẹo cột sống - Muốn xương phát triển tốt chung ta cần có thói quen ngồi học ngắn, không mang vác nặng, học đeo cặp trên hai vai Họat động cuối: Củng cố dặn dò - Hãy nêu nguyên nhân bị cong vẹo cột sống? IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Bài 3: Hệ I Mục tiêu: Lop1.net (5) Sau bài học, HS có thể: - Chỉ và nói tên số thể - Biết có thể co và duỗi, nhờ đó mà các phận thể có thể cử động - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để săn II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hệ III Các hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu nguyên nhân bị cong vẹo cột sống? - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt? Bài mới: Hoạt động1: Quan sát hệ * Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên số thể * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: “Chỉ và nói tên số hệ thể” Bước 2: Làm việc lớp - GV treo hình hệ lên bảng, gọi hs xung phong và nói tên các * Kết luận: Trong thể chúng ta có nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có khuôn mặt và hình dáng định Nhờ bám vào xương mà ta có thể thực cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống…… Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay * Mục tiêu: Biết có thể co và duỗi, nhờ đó mà các phận thể cử động * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân và theo cặp - GV yêu cầu hs quan sát hình SGK/9 Làm động tác giống hình vẽ - HS thực hành theo hướng dẫn GV Bước 2: Làm việc lớp - Một số nhóm xung phong trình diễn trước lớp * Kết luận: Khi co, ngắn và Khi duỗi, dài hơn, mềm Nhờ có co và duỗi cơ, các phận thể có thể cử động Hoạt động 3: Thảo luận làm gì để săn thuytran@moet.edu.vn Lop1.net (6) * Mục tiêu: Biết vận động và tập luyện thể dục thường xuyên giúp cho săn * Cách tiến hành: - GV hỏi: Chúng ta nên làm gì để săn chắc? - Một số hs phát biểu ý kiến * Kết luận: Nên ăn, uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hàng ngày để săn Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò - Ta nên làm gì để săn chắc? IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: Bài 4: Làm gì để xương và phát triển tốt I Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Nêu việc làm để xương và phát triển tốt - Giải thích không nên mang vác vật quá nặng Lop1.net (7) - Biết nâng vật đúng cách - HS có ý thức thực các biện pháp để xương và phát triển tốt II Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to các hình bài III Hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta nên làm gì để săn chắc? Bài mới: Hoạt động 1: Làm gì để xương và phát triển tốt> * Mục tiêu: - Nêu việc cần làm để xương và phát triển tốt * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, nói nội dung hình 1, 2, 3, 4, SGK/10, 11 Bước 2: Làm việc lớp: - GV gọi đại diện số cặp trình bày - GV cho HS thảo luận câu hỏi: “Nên và không nên làm gì để xương và phát triển tốt?” - Sau đó GV yêu cầu HS liên hệ với các công việc các em có thể làm nhà giúp đỡ gia đình Hoạt động 2: Trò chơi: “Nhấc vật” * Mục tiêu: - Biết cách nhấc vật cho hợp lý không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống * Cách tiến hành: Bước 1: GV làm mẫu cách nhấc vật hình 6/SGK Bước 2: Tổ chức cho HS chơi - Gọi vài HS lên nhấc mẫu - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm xếp thành hàng dọc và GV phổ biến luật chơi/SGK - HS chơi – GV nhận xét, khen ngợi em nào nhấc vật đúng tư Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - Hãy cho biết nhấc vật nào là đúng? IV Rút kinh nghiệm tiết day: thuytran@moet.edu.vn Lop1.net (8) Bài 5: Cơ quan tiêu hóa I Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Chỉ đường thức ăn và nói tên các quan tiêu hóa trên sơ đồ - Chỉ và nói tên số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ quan tiêu hóa và các phiếu rời ghi tên các quan tiêu hóa và tuyến tiêu hóa III Hoạt động dạy học: On định tổ chức: Lop1.net (9) Kiểm tra bài cũ: - Nên và không nên làm gì để xương và phát triển tốt? Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và đường thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa * Mục tiêu: Nhận biết đường thức ăn ống tiêu hóa * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS cùng quan sát hình 1/SGK Sau đó thảo luận câu hỏi: “Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu?” Bước 2: Làm việc lớp - GV treo hình vẽ ống tiêu hóa Gọi hs lên bảng, phát cho em tờ phiếu viết tên các quan ống tiêu hóa và yêu cầu các em gắn vào hình GV cho HS cùng thi đua xem gắn nhanh và đúng * Kết luận: Thức ăn vào miệng xuống thực quản, dày, ruột non, và biến thành chất bổ dưỡng Ở ruột non các chất bổ dưỡng thấm vào máu nuôi thể, các chất cặn bã đưa xuống ruột già và thải ngoài Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các quan tiêu hóa trên sơ đồ * Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các quan tiêu hóa * Cách tiến hành: Bước 1: GV giảng (Như SGK) Bước 2: - GV yêu cầu lớp quan sát hình 2/ SGK và đâu là tuyến nước bọt - HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi * Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy Hoạt động 3: Trò chơi: “Ghép chữ vào hình” * Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các quan tiêu hóa * Cách tiến hành: Bước 1: Phát cho nhóm tranh gômg hình vẽ, các phiếu ghi tên các quan tiêu hóa Bước 2: Yêu cầu hs gắn chữ vào bên cạnh quan tiêu hóa Bước 3: Các nhóm làm bài tập - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng GV khen nhóm nào làm nhanh Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - Nêu đường thức ăn? IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: thuytran@moet.edu.vn Lop1.net (10) Bài 6: Tiêu hóa thức ăn I Mục tiêu: Sau bài học hs có thể - Nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già - Hiểu ăn chậm, nhai kỹ se giúp cho thức ăn tiêu hóa dược dễ dàng - Hiểu chạy nhạy sau ăn no có hại cho tiêu hóa - HS có ý thức ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau an no, không nhịn đại tiện II Hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các quan tiêu hóa? Lop1.net 10 (11) - Nêu đường thức ăn ống tiêu hóa Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành và thảo luận để nhận biết tiêu hóa thức ăn khoang miệng và dày * Mục tiêu: - HS nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng và dày * Cách tiến hành: Bước 1: Thực hành theo cặp - GV phát cho hs miếng bánh mì Yêu cầu hs nhai kỹ, sau đó mô tả biến đổi thức ăn khoang miệng và nói cảm giác em vị thức ăn - HS thực hành theo cặp và trả lời câu hỏi SGK Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến * Kết luận: Ở miệng, thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và nuốt xuống thực quản vào dày phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng Hoạt động 2: Làm việc với SGK tiêu hóa thức ăn ruột non và ruột già * Mục tiêu: HS nói sơ lược biến đổi thức ăn ruột non và ruột già * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu hs đọc thông tin và bạn hỏi và trả lời theo câu hỏi gợi ý SGK Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số hs trả lời câu hỏi * Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng Chúnh thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể Chất bã đưa xuống ruột già, biến thành phân đua ngoài Chúng ta cần đại tiện ngày Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống * Mục tiêu: - Hiểu ăn chậm, nhai kỹ giúp cho thức ăn tiêu hóa dễ dàng - Hiểu chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa * Cách tiến hành: GV hỏi: - Tại chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ? - Tại chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau ăn no? - HS trả lời (đáp án SGK) Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - GV nhắc HS áp dụng điều đã học vào thực tế sống hàng ngày IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: thuytran@moet.edu.vn 11 Lop1.net (12) Bài 7: An uống đầy đủ I Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: - Hiểu ăn đủ, uống đủ giúp thể chóng lớn và khỏe mạnh - Có ý thức ăn đủ bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK III Hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Tại chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ? - Tại chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau ăn? Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận các bữa ăn và thức ăn hàng ngày * Mục tiêu: - HS kể các bữa ăn và thức ăn mà các em thường ăn uống hàng ngày Lop1.net 12 (13) - HS hiểu nào là ăn uống đầy đủ * Cách tiến hành: Buớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4/SGK và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm (gợi ý SGK) Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm báo cáo - HS giải thích các tranh, ảnh các thức ăn, đồ uống đã sưu tầm - GV chốt lại ý chính (SGK) * Kết luận: An uống đầy đủ hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ số lượng và đủ chất lượng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ích lợi việc ăn uống đầy đủ * Mục tiêu: Hiểu cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp - GV gợi ý cho HS lớp nhớ lại bài “Tiêu hóa thức ăn” với câu hỏi SGK Bước 2: HS thảo luận nhóm câu hỏi trên Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 3: Trò chơi chợ * Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe * Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (SGK) Bước 2: HS chơi đã hướng dẫn Bước 3: Từng hs tham gia chơi giải thích trước lớp thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho bữa - Cả lớp cùng GV nhận xét Hoạt động cuối: Củng cố- dăn dò - GV dặn hs ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: thuytran@moet.edu.vn 13 Lop1.net (14) Bài 8: An uống sãch I Mục tiêu: Sau bài học hs có thể - Hiểu phải làm gì để thực ăn uống - An uống đề phòng bệnh là bệnh đường ruột II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK III Hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Tại cần ăn, uống đầy đủ? - Hãy nêu tên các thức ăn bữa ăn? Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với SGK và thảo luận: “Phải làm gì để ăn sạch?” * Mục tiêu: Biết việc cần làm để bảo đảm ăn * Cách tiến hành: Bước 1: Động não - GV hỏi: Ai có thể nói để ăn uống chúng ta cần phải làm việc gì? - Yêu cầu hs nêu và ghi nhanh các ý kiến lên bảng - GV chốt lại Lop1.net 14 (15) Bước 2: Làm việc với SGK theo nhóm - Cho hs quan sát hình vẽ SGK/12 và tập đặt câu hỏi (gợi ý SGK) Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm trình bày kết - GV cho lớp thảo luận: “Để ăn bạn phải làm gì?” * Kết luận: Để ăn chúng ta phải: - Rửa tay trước ăn - Rửa rau và gọt vỏ trước ăn - Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, gián, chuột… bò hay đậu vào - Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải Hoạt động 2: Làm việc với SGK và thảo luận: “Phải làm gì để uống sạch?” * Mục tiêu: Biết việc cần làm để uống * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo (lớp) nhóm - Từng nhóm trao đổi và nêu đồ uống mà mình thường uống ngày ưa thích Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến Bước 3: Làm việc với SGK - Cả lớp quan sát hình 6, 7, SGK/19 Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải thích vì - HS phát biểu ý kiến Hoạt động 3: Thảo luận lợi ích việc ăn uống * Mục tiêu: HS giải thích cần ăn uống * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu hs thảo luận: ‘Tại chúng ta phải ăn uống sẽ?” Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số nhóm phát biểu ý kiến * Kết luận: An uống giúp cho chúng ta đề phòng bệnh đường ruột đau bụng, ỉa chảy, giun sán Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò - Để ăn chúng ta cần làm gì? - Tại chúng ta cần phải ăn sạch, uống sạch? IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: thuytran@moet.edu.vn 15 Lop1.net (16) Bài 9: Đề phòng bệnh giun I Mục tiêu: Sau bài học hs có thể hiểu được: - Giun đũa thường sống ruột người và số nơi thể Giun gây nhiều tác hại sức khỏe - Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống - Để đề phòng bệnh giun cần thực điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/20, 21 III Hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Tại chúng ta cần phải ăn sach, uống sạch? Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận lớp bệnh giun * Mục tiêu: - Nhận triệu chứng người bị nhiễm giun - HS biết nơi giun thường sống thể người - Nêu tác hại bệnh giun * Cách tiến hành: - GV hỏi: Các em đã bị đau bụng ỉa chảy, ỉa giun, buồn nôn, chóng mặt chưa? Lop1.net 16 (17) - GV yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: + Giun thường sống đâu thể? + Giun ăn gì mà sống thể? + Nêu tác hại giun gây ra? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nguyên nhân lây nhiễm giun * Mục tiêu: HS phát nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào thể * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Yêu cầu hs quan sát hình SGK/20 và thảo luận câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - GV treo tranh h1/SGK, mời đại diện 1, nhóm lên và nói đường trứng giun vào thể theo đường mũi tên - GV nêu ý chính (SGK) Hoạt động 3: Thảo luận lớp: làm nào để đề phòng bệnh giun? * Mục tiêu: - Kể các biện pháp phòng tránh giun - Có ý thức rửa tay trước ăn và sau đại tiện, thường xuyên guốc, dép, ăn chín, uống nước đã đun sôi, giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh * Cách tiến hành: - GV yêu cầu hs suy nghĩ cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào thể - HS phát biểu ý kiến - GV tóm tắt ý chính SGK Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - Nên tháng tẩy giun lần theo dẫn cán y tế IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: thuytran@moet.edu.vn 17 Lop1.net (18) Bài 10: On tập: Con người và sức khỏe I Mục tiêu: Sau bài học hs có thể - Nhớ lại và khắc sâu số kiến thức ăn uống đã học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động quan vận động và tiêu hóa - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân II Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK - Hình vẽ các quan tiêu hóa phóng to III Hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại giun gây - Làm nào để đề phòng bệnh giun? Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương” * Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động quan vận động * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm - GV cho hs sân, các nhóm thực sáng tạo số các vận động và nói vơi xem làm động tác đó vùng nào, xương nào và khớp xương nào cử động Bước 2: Hoạt động lớp - Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày Lop1.net 18 (19) Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi hùng biện” Bước 1: - GV chuẩn bị sẵn số thăm ghi câu hỏi - Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm Bước 2: - Cử hs lên trình vày và cử hs làm ban giám khảo - GV làm trọng tài: Nhóm nào có nhiều lần khen Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - HS chơi lại các trò chơi trên IV Rút kinh nghiệm tiết dạy: thuytran@moet.edu.vn 19 Lop1.net (20) Bài 11: Gia đình I Mục tiêu: Sau bài học hs có thể - Biết các công việc thường ngày người gia đình - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức mình - Yêu quý và kính trọng người thân gia đình II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/24, 25 III Hoạt động dạy học: On định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần ăn, uống, vận động nào để khỏe mạnh, chóng lớn? Bài mới: Họat động 1: Làm việc với sgk theo nhóm nhỏ * Mục tiêu: - Nhận biết người gia đình bạn Mai và làm việc làm người * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - GV hướng dẫn hs quan sát hình 1-5/SGK và tập đặt câu hỏi - HS làm việc nhóm Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi đại diện nhóm trình bày * Kết luận: - Gia đình Mai gồm: ông, bà, bố, mẹ và em trai Mai - Các tranh cho thấy người gia đình Mai tham gia làm việc nhà tùy theo sức và khả người - Mọi người gia đình phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn và phải làm tốt nhiệm vụ mình Lop1.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w