Biện pháp ngăn chặn hành chính theo pháp luật việt nam

168 5 0
Biện pháp ngăn chặn hành chính theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THÙY DUNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực xác Các kết nghiên cứu nêu luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ NGUYỄN THỊ THÙY DUNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 15 1.3 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 19 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH 21 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò biện pháp ngăn chặn hành 21 2.2 Phân loại biện pháp ngăn chặn hành 40 2.3 Sự điều chỉnh pháp luật biện pháp ngăn chặn hành 44 2.4 Các bảo đảm thực biện pháp ngăn chặn hành 55 Chương 3: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 63 3.1 Thực trạng pháp luật biện pháp ngăn chặn hành 63 3.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam 92 3.3 Đánh giá chung pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam 106 Chương 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 114 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành 114 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành 118 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành 122 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPNC : Biện pháp ngăn chặn TNHC : Trách nhiệm hành TTHC : Thủ tục hành UBND : Uỷ ban nhân dân VPHC : Vi phạm hành XLVPHC : Xử lý vi phạm hành DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số Quyết định tạm giữ người vi phạm hành năm 2015 93 Bảng 3.2: Số phương tiện giao thông bị tạm giữ năm 2018 103 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Các biện pháp ngăn chặn hành áp dụng nước năm 2015 92 Hình 3.2 Lượng khách nước ngồi đến TP Hồ Chí Minh năm 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế đem lại nhiều lợi ích cho nhà nước, xã hội Tuy nhiên, song song với tình trạng vi phạm pháp luật xảy ngày phổ biến tinh vi nhiều biểu khác nhau, vi phạm hành (VPHC) khơng phải ngoại lệ Theo Báo cáo tổng kết thi hành Luật xử lý vi phạm hành (XLVPHC) số: 09/BC-BTP ngày 08/01/2018 vịng năm (từ năm 2014 đến nửa đầu năm 2017) VPHC nước phát 36.789.227 vụ Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn, với số lượng nhiều có xu hướng ngày gia tăng, VPHC gây tổn hại không nhỏ cho trật tự, kỷ cương xã hội, ổn định phát triển quan hệ xã hội; ảnh hưởng tiêu cực đến q trình đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thực tế cho thấy rằng, đấu tranh với VPHC hiệu dẫn đến tình hình VPHC tội phạm tăng số lượng tính chất, mức độ Vì đấu tranh, ngăn chặn xử lý VPHC vấn đề tất yếu cấp thiết quan tâm Các biện pháp ngăn chặn (BPNC) hành biện pháp cưỡng chế góp phần cho mục đích Theo quy định pháp luật Việt Nam, BPNC hành nhóm biện pháp chủ thể có thẩm quyền áp dụng nhằm làm chấm dứt vi phạm pháp luật, ngăn chặn hậu quả, thiệt hại bảo đảm việc xử lý VPHC pháp luật Việc áp dụng BPNC hành hạn chế số quyền tự cá nhân Hiến pháp, pháp luật ghi nhận Trong trường hợp áp dụng BPNC hành khơng người, việc làm ảnh hưởng đến quyền người đối tượng bị áp dụng, đồng thời vấn đề làm giảm uy tín quan nhà nước giảm sút lòng tin nhân dân vào chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước Mặt khác, biện pháp phương tiện pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Ngồi ra, để thi hành BPNC hành chính, nhà nước phải bỏ chi phí khơng nhỏ cho máy hoạt động với sở vật chất như: Nhà tạm giữ; bãi, kho để bảo quản, giữ tang vật, phương tiện vi phạm… Chính vậy, BPNC hành việc thi hành chúng gắn liền với pháp luật, xã hội, kinh tế mà nhà nước, tổ chức cá nhân đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, khoa học luật hành nay, BPNC hành chưa quan tâm, nghiên cứu cách thỏa đáng tầm quan trọng Dưới góc độ khoa học nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ để có quan điểm thống nhất, đầy đủ toàn diện như: Khái niệm, chất pháp lý, mục đích, áp dụng, phân loại BPNC hành chính…; cịn thiếu tổng kết, đánh giá việc áp dụng hệ thống giải pháp bảo đảm áp dụng BPNC hành Bên cạnh đó, pháp luật thực định chưa có định nghĩa pháp lý BPNC hành Các BPNC hành tạo thành hệ thống độc lập quy định chương I, phần thứ tư Luật XLVPHC 2012, số quy định nằm rải rác chương khác hay văn khác làm tính khoa học cần thiết Đồng thời, quy định pháp luật hành BPNC hành cịn thể nhiều bất cập: chưa đồng bộ, số quy định cịn thiếu tính khả thi, chưa cụ thể, rõ ràng dẫn đến không thống trình áp dụng Việc áp dụng BPNC hành thực tế lại ln chứa đựng nguy xâm hại đến quyền người, quyền công dân từ phía chủ thể có thẩm quyền Khơng trường hợp áp dụng BPNC hành khơng quy định pháp luật dẫn đến xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Mặt khác, lại có trường hợp vi phạm chủ thể có thẩm quyền khơng áp dụng BPNC hành gây hậu nghiêm trọng Vấn đề đặt áp dụng BPNC hành để vừa đảm bảo quyền người, quyền công dân, vừa bảo vệ trật tự pháp luật, tránh tình trạng lạm quyền, tùy tiện nhà chức trách vấn đề quan trọng cần giải thấu đáo, triệt để Từ tất điều đây, đồng thời để đáp ứng yêu cầu công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách hành chính, cần thiết nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ, hệ thống BPNC hành nhằm tìm luận khoa học cho việc hoàn thiện nội dung phương diện pháp luật thực định; đồng thời đánh giá thực tiễn áp dụng BPNC hành ngun tắc nhà nước pháp quyền Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Biện pháp ngăn chặn hành theo pháp luật Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài luận giải sở khoa học để đưa quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng BPNC hành Việt Nam sở làm rõ vấn đề lý luận BPNC hành đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn hoạt động áp dụng BPNC hành 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái qt, đánh giá cơng trình khoa học BPNC hành chính, từ xác định vấn đề cần làm rõ mặt lý thuyết như: chất, đặc điểm, phân loại BPNC hành chính; vai trị BPNC hành quản lý nhà nước; thẩm quyền, cách thức, thủ tục nguyên tắc thực BPNC hành chính; đồng thời phân tích làm rõ đảm bảo thực BPNC hành Thứ hai, phân tích phát triển pháp luật BPNC hành qua thời kỳ, từ tính quy luật phát triển tính kế thừa; đánh giá thực trạng pháp luật hành BPNC hành việc áp dụng BPNC hành thực tiễn, ưu điểm, hạn chế; nguyên nhân ưu điểm, hạn chế Thứ ba, xác định rõ nhu cầu quan điểm hồn thiện pháp luật BPNC hành bối cảnh nay; từ đưa khuyến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật BPNC hành số biện pháp bảo đảm cho việc áp dụng BPNC hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định vấn đề lý luận thực tiễn BPNC hành Việt Nam phương diện pháp luật thực định tổ chức thực pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án tiến hành nghiên cứu BPNC hành phạm vi nước Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật BPNC hành từ năm 2013 đến (từ Luật Xử lý VPHC 2012 có hiệu lực) Về nội dung: Mặc dù ngăn chặn hành theo quy định Luật XLVPHC 2012 áp dụng để bảo đảm cho hoạt động xử lý hành chính, nhiên, tính chất phức tạp tính cưỡng chế đặc biệt hoạt động xử lý hành mà khn khổ luận án khơng thể phân tích hết tất biện pháp ngăn chặn hành nhằm bảo đảm mục đích này, vậy, luận án lựa chọn nghiên cứu biện pháp ngăn chặn hành cụ thể có tính chất điển hình, gắn với VPHC, mà thơng qua có nhìn khái quát đặc thù biện pháp ngăn chặn hành nói chung Theo đó, nội dung luận án tập trung nghiên cứu đánh giá biện pháp ngăn chặn nhằm bảo đảm cho hoạt động xử phạt vi phạm hành Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Bên cạnh sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác- Lê Nin, luận án dựa sở lý luận sau nghiên cứu vấn đề có liên quan đến BPNC hành chính: - Lý luận quyền lực nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước bắt nguồn từ học thuyết: Học thuyết tập quyền xã hội chủ nghĩa, học thuyết tam quyền phân lập; lý luận cưỡng chế nhà nước có cưỡng chế hành chính, cưỡng chế hình ngăn chặn hình - Lý luận quyền người, quyền cơng dân tiếp cận góc độ xã hội học, luật học yếu tố trị - pháp lý tảng mang tính trụ cột - Lý luận chất, vai trò giá trị pháp luật thời kì mới, là: chất xã hội, chất Người hình thành từ tảng nhân học gắn liền với giá trị quyền người, chủ quyền nhân dân, dân chủ, nhân đạo, tự do… 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Chương 1: Trong chương tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án dùng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp (mục 1.1) để KẾT LUẬN Có thể khẳng định năm qua, vi phạm pháp luật nói chung hay vi phạm hành nói riêng ngày phổ biến tinh vi nhiều hình thức khác Chính vậy, nghiên cứu biện pháp ngăn chặn hành nhằm mục đích ngăn ngừa, làm chấm dứt bảo đảm cho việc xử lý hiệu vi phạm hành chính, qua góp phần đảm bảo trật tự quản lý Nhà nước Luận án tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài; sở đó, luận án nội dung mà luận án tiếp thu vấn đề mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng biện pháp ngăn chặn hành chính, NCS xin rút số kết luận sau: Bản chất BPNC hành biện pháp cưỡng chế tác động lên cá nhân, tổ chức nhằm làm chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, ngăn ngừa hậu quả, thiệt hại vi phạm hành gây bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành pháp luật; Vai trị ngăn chặn hành thể phương diện: biện pháp thực thi quyền lực nhà nước; biện pháp bổ trợ nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước; biện pháp có tính cách thủ tục nhằm bảo đảm cho hoạt động xử phạt phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; giáo dục ý thức pháp luật, ngăn chặn, hạn chế khả gây tổn hại tới lợi ích xã hội, nhà nước, cá nhân, tổ chức, qua củng cố trật tự xã hội; đặc biệt vai trị to lớn việc tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Dựa vào mục đích áp dụng, xác định BPNC hành bao gồm 03 nhóm: 1) Nhóm biện pháp ngăn chặn hành nhằm làm chấm dứt vi phạm pháp luật, ngăn ngừa hậu vi phạm gây ra; 2) Nhóm biện pháp ngăn chặn hành nhằm bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính; 3) Nhóm ngăn chặn hành hỗn hợp; Việc thực BPNC hành hiệu đảm bảo yếu tố như: nguyên tắc thực BPNC hành bảo đảm pháp lý thể 148 thẩm quyền, thủ tục áp dụng BPNC hành chính; chế giảm sát, kiểm tra; lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ q trình xây dựng thực thi BPNC hành chính; trách nhiệm pháp lý chế xử lý vi phạm thực ngăn chặn hành bảo đảm khác như: bảo đảm nhận thức, bảo đảm sở vật chất; Trên sở đánh giá thực trạng quy định pháp luật BPNC hành thực trạng áp dụng BPNC hành chính, Luận án phân tích, làm rõ quy định pháp luật hành BPNC hành chính, qua điểm chưa phù hợp pháp luật vấn đề Thực tiễn áp dụng BPNC hành có nhiều tồn như: trình áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chưa thực để nhằm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân; có nhiều biểu việc vượt giới hạn ngăn chặn hành chính; áp dụng biện pháp ngăn chặn hành có biểu tùy nghi hành lớn quy định pháp luật hành sơ sài, chưa đồng bộ; tình trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn hành khơng với quy định pháp luật… Nguyên nhân thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng BPNC hành nói vấn đề hạn chế nhận thức BPNC hành người có thẩm quyền cưỡng chế; cịn mở rộng “quyền tùy nghi hành chính” lĩnh vực ngăn chặn hành tạo điều kiện cho việc vượt giới hạn ngăn chặn hành chính, hạn chế mặt kinh tế hạn chế, yếu đội ngũ cán bộ, công chức thực thi ngăn chặn hành số lượng chất lượng với bất cập cấu tổ chức máy ngăn chặn hành ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu cưỡng chế Bên cạnh đó, chế giám sát việc thực thi ngăn chặn hành chưa thực phát huy tốt vai trị nó, chế tài áp dụng vi phạm người có thẩm quyền thực thi ngăn chặn hành chưa đủ sức răn đe góp phần làm suy giảm hiệu lực, hiệu ngăn chặn hành chính; Việc hồn thiện quy định pháp luật ngăn chặn hành vấn đề bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành xuất phát từ yêu cầu tăng cường quản lý, cải cách hành nhà nước; từ thực trạng pháp luật động áp dụng biện pháp ngăn chặn hành nay; từ địi hỏi việc bảo đảm quyền người, 149 quyền công dân; từ dự báo tình hình VPHC nhu cầu bảo đảm an toàn quan hệ xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường XHCN Hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành phải đảm bảo tính đồng bộ, khả thi; kết hợp hài hịa, tương thích hiệu quản lý nhà nước bảo đảm quyền người, quyền công dân phù hợp với cam kết quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Đồng thời việc hoàn thiện phải sở thuộc tính quản trị nhà nước đại, là: tính thượng tơn pháp luật, minh bạch, trách nhiệm giải trình dân chủ Trên sở nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng BPNC hành nay, NCS lựa chọn phân tích lập luận cho việc đưa số giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm áp dụng BPNC hành Thứ đổi nhận thức ngăn chặn hành chính; thứ hai, hồn thiện hệ thống quy định pháp luật ngăn chặn hành hành với nội dung cụ thể cho biện pháp thứ ba giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Tác giả hy vọng kết rút từ luận án đóng góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng BPNC, góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; phấn đấu xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thùy Dung, Biện pháp ngăn chặn hành Luật hành Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2/2017; tr.20 Nguyễn Thị Thùy Dung, Bàn khái niệm “Biện pháp ngăn chặn hành chính”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 06/2019, tr.19 Nguyễn Thị Thùy Dung, Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành chính, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 7/2019, tr.49 Nguyễn Thị Thùy Dung, Tạm giữ người theo thủ tục hành vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân, Quyền người qua năm thực Hiến pháp 2013, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh, “Một số vấn đề tùy nghi hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2008; Nguyễn Hoàng Anh, “Tạm giữ phương tiện giao thông ranh giới biện pháp ngăn chặn hành biện pháp xử phạt”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 03/2011; Nguyễn Thị Quế Anh, “Kiểm tra việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND huyện cấp xã địa bàn thị xã Cửa Lị, Hồng Mai huyện: Con Cng, Thanh Chương, Kỳ Sơn”, http://nghean.vn, 14/9/2018; Báo cáo “Hoàn thiện biện pháp xử lý hành khác Luật xử lý vi phạm hành chính”, dự án 58492- Tăng cường tiếp cận cơng lí bảo vệ quyền Việt Nam, phối hợp Chính phủ Việt Nam chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, 2011; Bộ Công an (2010), Thông tư số 42 2010 TT-BC ban hành ngày 04 tháng 11 năm 2010 quy định chi tiết thi hành số điều quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chính; Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 10/2015/TT-BTP ngày 31 08 2015 quy định chế độ báo cáo quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành theo dõi tình hình thi hành pháp luật; Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số: 15 BC-BTP ngày 22/1/2016về công tác thi hành pháp luật xử lý VPHC năm 2015; Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số: 172 BC-BTP ngày 11 2016 công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 06 tháng đầu năm 2016; Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số: 403 BC-BTP ngày 30 12 2016 công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 2016; 10 Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo số: 133 BC-BTP ngày 12 2017 cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật 2016; 11 Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo số: 215 BC-BTP ngày 02 2017 Bộ Tư 152 pháp công tác thi hành pháp luật xử lý VPHC 06 tháng đầu năm 2017; 12 Bộ Tư pháp (2018), Báo cáo số: 09 BC-BTP ngày 08 01 2018 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; 13 Các luật An Nam (1992), Nxb Đông Dương, Hà Nội; 14 Lê Kim Chinh, “Khám xét nơi kinh doanh hay khám xét chỗ ở”, http:/canhsatnhandan.vn, 04/3/2015; 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 08 2009 NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; 16 Chính phủ (2013) Nghị định 81 2013 NĐ-CP ngày 19 2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật xử lý vi phạm hành chính; 17 Chính phủ (2013), Nghị định 112 2013 NĐ-CP ngày 02 10 2013 quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; 18 Chính phủ (2013), Nghị định 208 2013 NĐ-CP ngày 17 12 2013 quy định biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi chống người thi hành cơng vụ; 19 Chính phủ (2013),Nghị định số 115 2013 NĐ-CP ngày 03 10 2013 quy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; 20 Chính phủ (2016),Nghị định số 17 2016 NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 112 2003 NĐ-CP quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; 21 Chính phủ (2017),Nghị định số 97 2017 NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81 2013 NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật XLVPHC 2012; 22 Thành Công, “Đề xuất mở rộng tạm giữ người theo thủ tục hành chính” 153 www.phapluatplus.vn ngày 15/10/2017; 23 Thành Công, “Tạo công nghiêm minh xử lý VPHC”, http://baomoi.com, ngày 30/7/2017; 24 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tuỳ tiện quan Nhà nước, Nxb Tư pháp; 25 Nguyễn Đăng Dung, “Về pháp luật xử lý hành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2011; 26 Nguyễn Đăng Dung- Hoàng Ngọc Giao: Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành chính, tham luận Hội thảo khoa học “Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, Viện nghiên cứu lập pháp thuộc ủy ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển thuộc Hội liên hiệp khoa học- kĩ thuật Việt Nam, ngày 15/10/2011; 27 Vũ Thị Ngọc Dung, “Quản lý nhà nước việc áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính”, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 28/7/2017; 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia; 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 31 Thành Đạt, “Tổng kết 05 năm triển khai thi hành Luật xử lý VPHC văn hướng dẫn thi hành Công an Quảng Bình Thực trạng, giải pháp kiến nghị đề xuất”, http://conganquangbinh.gov.vn , 29/6/2017; 32 Nguyễn Tĩnh Gia Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ; 33 Bùi Thị Đào, “Kế thừa, phát triển tìm kiếm yếu tố hợp lí xây dựng pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học số chuyên đề 3/2003; 34 Bùi Thị Đào, “Vấn đề bảo đảm quyền công dân pháp luật tạm giữ 154 người theo thủ tục hành chính”, Tạp chí Luật học số 4/2011; 35 Phạm Hải, “Còn lúng túng”, http://daibieunhandan.vn, 27/4/2018; 36 Dương Thị Bích Hạnh, Luận văn “Bảo đảm quyền người q trình áp dụng biện pháp xử lí hành chính”, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2014; 37 Hồng việt luật lệ (1994), Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội, tr 1023; 38 Mai Hoa, “Cắt điện nước sở gây ô nhiễm không”, tuoitre.vn, 30/3/2019; 39 Nguyễn Cảnh Hợp, Bình luận khoa học Luật xử lý VPHC 2012, tập 2, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2015; 40 Trần Thanh Hương, “Quyền công dân, quyền người chỗ đứng biện pháp xử lý hành khác pháp luật VPHC”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 11/2005; 41 Trần Minh Hương, Giáo trình luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, 2013; 42 Nguyên Hưng, “Nhiều vướng mắc xử phạt vi phạm hành chính”, baonghean.vn, 19/10/2016; 43 Trương Thị Phương Lan, “Hồn thiện pháp luật BPNC VPHCvà vảo đảm việc xử lý VPHC”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2011; 44 Khanh Lê, “Xử lý phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ” Lúng túng thiếu quy định”, http://daidoanket.vn, 19/02/2019; 45 Nguyễn Thanh Liêm, “Áp dụng luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đảm bảo TTATGT địa bàn Hà Tĩnh- Kết khó khăn, vướng mắc cần khắc phục”, http://conganhatinh.gov.vn, 02/8/2017; 46 Lê Vương Long, “Luật xử lý vi phạm hành với việc bảo đảm quyền, lợi ích cơng dân”, Tạp chí Luật học số 5/2014; 47 C.Mác (1971), Sự khốn triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội; 48 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền cơng dân, Nxb tư pháp); 49 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội; 50 Cao Vũ Minh, “Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp đưa vào trường 155 giáo dưỡng nhằm bảo vệ quyền người chưa thành niên”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20/2015; 51 Cao Vũ Minh, “Hình thức xử phạt trục xuất pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2018; 52 Cao Vũ Minh, “ Hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lí vi phạm hành Luật xử lý vi phạm hành 2012 theo tinh thần Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2015; 53 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Khoa Luật - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Nxb giáo dục; 54 Hà My,“Tình hình thi hành Luật Xử lý VPHC phía Nam” http://ctpn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-kinh nghiem.aspx?ItemID=53; 55 Nguyễn Hồi Nam, “Về pháp lí biện pháp tạm giữ phương tiện giao thơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2007; 56 Nguyễn Thị Bích Ngọc, “Biện pháp phịng ngừa hành theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, 2017; 57 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 58 Những văn Nhà nước an ninh trật tự (1988), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 59 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến Maxcova; 60 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003; 61 Hà Phong, Tạm giữ phương tiện giao thông xử lý vi phạm hành chính: nguy lãng phí tài sản xã hội, www.hanoimoi.com.vn ngày 21/12/2019 62 Nguyễn Trọng Phúc, “Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, 2015; 63 Nguyễn Văn Quang, Quản lý xã hội tình bất thường: quan niệm, đặc điểm, hình thức, phương pháp quản lý, Tạp chí Nhà nước pháp 156 luật, 2009; 64 PGS.TS Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 65 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội; 66 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội; 67 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội; 68 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội; 69 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 70 Quốc hội(2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002; 71 Quốc hội(2007), Luật phịng chống bạo lực gia đình 2007; 72 Quốc hội( 2012), Luật xử lý vi phạm hành 2012; 73 Quốc hội (2014), Luật Hải quan 2014; 74 Quốc hội(2015), Bộ luật tố tụng hình 2015; 75 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015; 76 Chí Quốc,“Phạt doanh nghiệp theo lệnh khám nhà”, http://tuoitre.vn, 25/10/2018; 77 Nguyên Quốc, “Gỡ vướng việc xử lý ô nhiễm môi trường”, http://www.nhandan.com.vn ngày 23/5/2019; 78 Phan Đinh Quỳnh, Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, 2018; 79 Lê Hồng Sơn (2004), “Các thủ tục hành lĩnh vực thực quyền người Việt Nam giai đoạn nay” Luận án tiến sĩ Luật học, Viện khoa học xã hội Việt Nam; 80 Đặng Thanh Sơn (2008), Vụ pháp luật hình sự- hành chính, Bộ Tư pháp, Vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội; 81 Cao Văn Tài, “Tình hình xử lý phương tiện giao thông đường VPHC bị tạm giữ địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, http://stp.bacninh.gov.vn, 10/4/2018; 82 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, “Cưỡng chế hành quản lý hành nhà nước”, www thanhtra.edu; 157 83 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, Giáo trình luật Hành tài phán hành Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, 2010; 84 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Minh Hà, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017; 85 Song Thành (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân, Trong sách: Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành Tư pháp”, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 86 Lê Ngọc Thạnh, Luận văn thạc sĩ, “Hoàn thiện biện pháp xử lí hành khác theo pháp luật nước ta.”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2006; 87 Lê Ngọc Thạnh, “Xung quanh việc áp dụng biện pháp xử lí hành khác”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 3/2010; 88 Lê Ngọc Thạnh, “ Sự cần thiết phải định danh lại cho nhóm biện pháp xử lý hành khác”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 2/2009; 89 Hội thảo “Đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, Qũy Châu Á-Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển, 2011; 90 Trần Thị Lâm Thi, Luận án tiến sĩ, “Cưỡng chế hành chính: Lý luận thực tiễn”, Học viện khoa học xã hội, 2015; 91 Vũ Thư (1996), “Chế tài hành chính- Lí luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ; 92 Vũ Thư (2009), “Chế tài hành chính- Lí luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 93 Vũ Thư (2009), “Vấn đề áp dụng biện pháp cưỡng chế hành người chưa thành niên”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (9); 94 Vũ Thư (2006) , “Về kiểm soát quyền lực hành pháp hệ thống quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (12); 95 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 96 Thái Trung,“Xử lý phương tiện giao thơng đường vi phạm hành chính”, http://nhandan.com.vn, ngày 22/02/2019; 97 Trần Ngọc Tuệ, “Phát huy vai trò pháp luật tình bất thường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 2009; 98 Từ điển tiếng Việt (2014), Nxb Bách khoa, Hà Nội; 158 99 Từ điển Luật học (1999), Nxb Bách khoa, Hà Nội; 100 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng; 101 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học- xã hội- Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 1994; 102 Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội; 103 Nguyễn Cửu Việt, Giáo trìnhluật hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; 104 Nguyễn Cửu Việt, “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2009; 105 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Học viện khoa học xã hội,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 106 Trinh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước- Một số vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; 107 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội; 108 Nguyễn Như ý, Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 109 Phi Yến,“Khám người theo thủ tục hành chính?”, http://baohaugiang.com.vn, 09/6/2014;  Tài liệu tham khảo nước 110 Deborah C England, What is criminal in fraction? https://www.criminaldefenselawyer.com/resources/criminal-defense/criminaldefense-case/what-criminal-infraction; 111 Martine Lombard & Gilles Dumont (2007), Pháp luật hành Cộng hịa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 112 Pháp luật hành xơ viết, Nxb Matxcơva, 1981 L.P Iuzkov; 113 Ю.Д Ливцис (1964), Mepыпpeceчeниe в coвemнoм yгoвнoмпpoцecce, Юpидичecкaя, Mocквa; 114 Comments and recommendations on bill on handling of administrative violations of Vietnam, United Nations, Workshop agenda to get feedback on regulations on administrative handling measures in bill on handling of administrative violations, 8/2011 159 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Bảng phân biệt biện pháp ngăn chặn hành biện pháp ngăn chặn hình Tiêu chí Biện pháp ngăn chặn hành Biện pháp ngăn chặn hình Phạm vi Là biện pháp cưỡng chế áp Là biện pháp cưỡng chế áp áp dụng dụng vi phạm pháp luật dụng lĩnh vực tội phạm quản lý hành nhà nước hình phạt (vi phạm pháp luật có (vi phạm pháp luật nguy hiểm tính nguy hiểm cao cho xã hội) đa dạng, phổ biến loại vi phạm, số lượng vi phạm chủ thể thực hành vi vi phạm) Mục đích Làm chấm dứt VPPL, ngăn ngừa hậu Ngăn chặn đối tượng phạm tội áp dụng quả, thiệt hại VPHC gây bảo bảo đảm cho hoạt động điều đảm xử lý VPHC tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình Thẩm Các cá nhân có thẩm quyền Cơ quan, người có thẩm quyền quyền áp quan nhà nước theo quy định tiến hành tố tụng dụng pháp luật nhiều trường hợp, pháp luật trao cho tất người quyền áp dụng BPNC người phạm tội tang bắt người bị truy nã nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội Đối Chủ thể thực vi phạm pháp luật Người liên quan đến tội phạm tượng áp nói chung mà khơng phải tội chưa bị khởi tố, bị can, bị cáo dụng phạm Thủ tục Phần lớn tiến hành theo thủ tục Tiến hành theo thủ tục tố tụng áp dụng hành hình 160 Bảng 3.3 BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Số lượng định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành (quyết định) Tạm giữ người Giao cho gia đình, tổ chức quản lý Truy tìm đối tượng phải chấp Quản lý người bị đề nghị áp dụng hành định đưa vào TGD, người BPXLHC thời gian làm thủ CSGDBB, CSCNBB trường tục áp dụng BPXLHC hợp bỏ trốn Chia Chia Tổng Người Người số thành chưa niên thành niên 2,368 Tổng số 1,620 Chia Người Người thành chưa niên thành niên Tổng số Áp giải nước Khám người người vi thời phạm gian làm Người Người thành chưa thành thủ tục niên niên trục xuất 71 (Nguồn: Báo cáo số: 15 BC-BTP ngày 22 01 2016 Bộ Tư pháp) 161 Tạm giữ TV, PT, GP, CCHN Khám nơi cất giấu TV, PT Khám phương tiện vận tải, đồ vật 10 11 12 13 14 15 1,296 1,026 420,810 345 2,392 Bảng 3.4 Lượng khách nước đến TP Hồ Chí Minh năm 2015, 2016, 2017 Năm Đường hàng không Đường Đường thủy Tổng năm 2015 6.361.150 1.512.426 169.829 8.043.405 2016 8.260.623 1.467.257 284.855 10.012.735 2017 8.877.100 1.391.423 204.707 10.473.230 (Nguồn: Cao Vũ Minh, Hình thức xử phạt trục xuất pháp luật Việt Nam, tr116) 162 ... Các biện pháp ngăn chặn hành chính? Vai trị biện pháp ngăn chặn hành chính? Các bảo đảm thực biện pháp ngăn chặn hành gì? - Thực trạng quy định pháp luật BPNC hành thực tiễn áp dụng BPNC hành Việt. .. Những vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn hành Chương Thực trạng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam Chương Hồn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng biện pháp ngăn chặn hành Việt Nam Chương TỔNG QUAN... biện pháp ngăn chặn hành 44 2.4 Các bảo đảm thực biện pháp ngăn chặn hành 55 Chương 3: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 63 3.1 Thực trạng pháp luật biện pháp

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan