1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Am hiểu về tiền bạc cà cách thức làm cho tiền sinh lợi!

46 528 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Thực hiện một vài điều đơn giản đều đặn có thể có tác dụng rõ rệt.....

Am hiểu Tiền bạcAm hiểu Tiền bạc Cách thức làm cho tiền bạc sinh lợiCách thức làm cho tiền bạc sinh lợi Lập kế hoạch về tiền bạc của mình và làm đúng kế hoạch. Thảo và cập nhật kế hoạch chi tiêu cho mình. Tập thói quen tiết kiệm – nên cố gắng tiết kiệm càng nhiều và càng đều đặn càng tốt. Quý vị có thể làm nhiều điều khác nữa: • Hãy xem xét thật kỹ những món nợ và thẻ tín dụng và xem quý vị có thể nào gộp chúng lại được hay không hoặc điều chỉnh mộ t số thói quen tiêu xài của mình. • Hãy tìm những cơ hội để làm cho tiền bạc của quý vị sinh lợi nhiều hơn bằng cách đầu tư và kiểm xem mình đã đóng góp đủ vào quỹ hưu bổng hay chưa. • Hãy nghĩ đến những kế sách để bảo vệ tiền bạc của quý vị, chẳng hạn như bảo đảm là quý vị mua bảo hiểm đúng mức. • Hãy hỏi thăm nhiều nơi và thu thập thông tin và hướng dẫn nếu không biết rõ cách thức quản lý tiền bạc của mình hoặc nếu cần được giúp đỡ. Tập hướng dẫn này trình bày chi tiết về những điểm này và những vấn đề khác để giúp quý vị hiểu rõ hơn về tiền bạc của mình. Hãy nắm phần chủ động Thực hiện một vài điều đơn giản đều đặn có thể có tác dụng rõ rệt . © Commonwealth of Australia 2006 Bản kế hoạch chi tiêu gấp bỏ túi Chủ động 7. Lợi tức Chi tiêu Tính ra những nguồn lợi tức đều đặn của mình. Tính những khoản chi tiêu đều đặn. Hãy nhớ sử dụng cùng khoảng thời gian mà quý vị đã dùng để tính ra những lợi tức của mình. Kế tiếp, cộng các khoản chi tiêu lại để tính tổng chi tiêu. Bản kế hoạch chi tiêu Nguồn lợi tức Số tiền thu nhập mỗi thời kỳ Lương bổng (sau khi trừ thuế) $ Tiền cấp dưỡng hoặc Trợ cấp của Chính phủ $ Tiền bảo dưỡng con cái hoặc những món tiền khác $ Tiền lời định kỳ của tiền tiết kiệm $ Lợi tức định kỳ của những khoản đầu tư (chẳng hạn như tiền thuê nhà của bất động sản đầu tư, phần lợi nhuận của quỹ quản lý hoặc cổ tức của cổ phần) $ Những nguồn lợi tức khác $ Tổng lợi tức $ Chi tiêu trong nhà Chi tiêu Giáo dục Tiền thuê nhà $ Học phí $ Sửa chữa $ Học phí Đại học hoặc TAFE $ Ga $ Học phí dạy kèm $ Điện $ Sách vở và đồng phục $ Nước $ Cắm trại, du ngoạn $ Điện thoại/di động $ Sơ kết $ Lệ phí nóc gia $ Tiền trả nợ Lệ phí chung cư $ Nợ vay mua nhà $ Internet $ Nợ vay mua xe $ Truyền hình Cáp $ Tiền HECS hay HELP $ Bàn ghế $ Thẻ tín dụng $ Đồ điện $ Nợ nhân $ Đồ chạp phô $ Thẻ mua hàng $ Làm vườn $ Mua trả góp (Lay-bys) $ Sơ kết $ Sơ kết $ Cần biết những điều mách bảo về cách thức sử dụng kế hoạch chi tiêu? Xin xem trang 5 Chi tiêu Chi tiêu giao thông Tiết kiệm Tiền đăng bộ xe $ Đóng góp vào Quỹ hưu bổng $ Đậu xe $ Tiết kiệm đều đặn $ Nhiên liệu $ Đầu tư đều đặn $ Sửa chữa/bảo trì $ Sơ kết $ Chuyên chở Công cộng $ Các chi tiêu khác Sơ kết $ Gởi trẻ $ Chi tiêu nhân Tiền bảo dưỡng con cái $ Quần áo và giày dép $ Quà tặng $ Cắt/Uốn tóc và thẩm mỹ $ Hiến tặng $ Sơ kết $ Sở thích và thể thao $ Chi tiêu cho sức khỏe Lệ phí đặt mua dài hạn $ Bác sĩ $ Báo và tạp chí $ Tiền thuốc $ Phim và DVD $ Nha sĩ $ Nhà hàng và ‘takeaway’ $ Sơ kết $ Rượu và thuốc lá $ Bảo hiểm Thức ăn cho động vật nuôi kiểng $ Nhà và đồ đạc $ Chi tiêu khác cho động vật nuôi kiểng $ Xe $ . $ Sức khỏe $ . $ Bảo đảm Lợi tức $ . $ Nhân thọ $ . $ Sơ kết $ Sơ kết $ Tổng Chi tiêu $ Bất luận quý vị là ai – đang đi học hoặc đã nghỉ hưu – những kiến thứchiểu biết ngày càng nhiều về tài chánh có thể giúp cho quý vị có nhiều lựa chọn hơn và làm cho vị có cuộc sống tươm tất hơn. Tôi hoan hỉ đem đến cho quý vị tập hướng dẫn này trong khuôn khổ của chiến dịch phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức về tài chánh của Chính phủ Liên bang Úc. Chính phủ Liên bang Úc đã thành lập Hội Truyền bá Kiến thức Tài chánh (Financial Literacy Foundation) để giúp cho tất cả dân chúng Úc mở mang kiến thức về tài chánh và quản lý tiền bạc của họ hữu hiệu hơn. Sự hiểu biết về tiền bạc có thể có lợi bất luận tuổi tác hay lợi tức của quý vị. Tôi khuyến khích quý vị nên đọc tập sách này và nhận định xem quý vị có thể nắm lấy phần chủ động b ằng cách nào và làm cho tiền bạc sinh lợi nhiều hơn cho mình. Dân biểu Peter Dutton MP Bộ trưởng Đặc trách Huê Lợi (Minister for Revenue) và Phụ tá Tổng trưởng Ngân khố (Assistant Treasurer) Lời dẫn nhập Dân Biểu Peter Dutton MP Biết tiền của mình được dùng vào những món gì Lập kế hoạch chi tiêu và thảo kế hoạch về tiền bạc của quý vị 5 Làm cho tiền bạc sinh lợi nhiều hơn Tiết kiệm . 11 Đầu tư 13 Nợ và thẻ tín dụng – nắm phần kiểm soát nợ nần của quý v Chọn thể thức cho vay hoặc thẻ tín dụng và những bước để quản lý nợ nần 17 Tiền dành cho lúc quý vị nghỉ hưu Hưu bổng 23 Bảo vệ tiền bạc của quý vị Bảo hiểm . 29 Quyền lợi và trách nhiệm 31 Những âm mưu bịp bợm . 32 Thu thập thông tin và hướng dẫn Tìm những hướng dẫn hữu ích 35 Muốn biết thêm chi tiết . 37 Những từ ngữ hữu ích 40 Mục lục 2. Hiểu biết về tiền bạc sẽ có lợi Phần giới thiệu Người ta thường hỏi tôi, ‘Bí quyết giữ tiền là gì?’ Câu trả lời của tôi là có một vài thói quen căn bản về tiền bạc có thể làm thay đổi mọi chuyện một cách đáng kể. Hiểu biết về tiền bạc rất có lợi. Hiểu biết về tiền bạc có nghĩa là chúng ta biết mình có bao nhiêu tiền và chi tiêu vào những khoản nào. Điều này có nghĩa là chúng ta có khả năng tận dụng số tiền mình có được, đồng thời nó cũng có nghĩa là quý vị bảo vệ được những gì thuộc về mình. Bất luận quý vị là ai hoặc kiếm được bao nhiêu tiền, nắm phần kiểm soát về tiền bạc là chuyện dễ hơn quý vị nghĩ. Tập hướng dẫn này có thể giúp quý vị am hiểu tiền bạc rõ ràng hơn. Hẳn nhiên, tập sách nhỏ này không thể trình bày những hướng dẫn chi tiết bởi lẽ điều này phụ thuộc hoàn cảnh nhân quý vị, nhưng trong tập sách có vô số thông tin có thể giúp quý vị làm cho đồng tiền của mình sinh lợi nhiều hơn. Tôi khuyến khích quý vị hãy tận dụng những thông tin trong tập hướng dẫn này và tại trang mạng (website) của Financial Literacy Foundation www.australia.gov.au/understandingmoney. Xin nhớ, tiềntiền của quý vị, và học cách thức tận dụng đồng tiền đó có thể có lợi lắm. Hãy nắm phần chủ động. Paul Clitheroe Chủ tịch, Financial Literacy Foundation Advisory Board Paul Clitheroe 3. Biết tiền của quý vị được Biết tiền của quý vị được dùng vào những món gìdùng vào những món gì Cách thức sử dụng bản kế hoạch chi tiêu Quý vị có nhận thấy dường như tiền của mình cứ như luôn bị không cánh mà bay? Có bao giờ quý vị nghĩ đến việc thảo kế hoạch chi tiêu, nhưng lại dẹp qua một bên vì ‘nó khó quá’ hay không? Lập kế hoạch chi tiêu và có kế hoạch cho tiền bạc của mình không phải là chuyện khó khăn và nó có thể giúp quý vị thực hiện được những điều mình thực sự mong muốn. Ở phần trước của tập hướ ng dẫn có bản kế hoạch chi tiêu (budget planner) để giúp quý vị tính số tiền kiếm được và chi tiêu vào những món gì. Khởi đầu bằng cách viết xuống tất cả những nguồn lợi tức và tất cả những món chi tiêu của quý vị. Quý vị phải quyết định xem kế hoạch chi tiêu này sẽ lấy chuẩn là hàng tuần, mỗi hai tuần hoặc hàng tháng. Một số người thích thảo kế hoạch chi tiêu trùng với kỳ lương. Khi đã có quyết định, phải chắc chắn tất cả những con số quý vị viết xuống đều thuộc cùng một thời kỳ. Khi đã tính được những lợi tức và chi tiêu, quý vị sẽ biết khoản lợi tức đều đặn mà quý vị thu thập được và số tiền này được dùng để chi cho những món gì trong thời kỳ đã chọn. Trừ tổng chi tiêu từ tổng lợi tức để biết kết quả. TỔNG LỢI TỨC – TỔNG CHI TIÊU = ? $$$ Biết tiền của quý vị được dùng vào những món gì Biết tiền của quý vị được dùng vào những món gì Phải có tính thiết thực Viết những lợi tức thực sự và những món chi tiêu của quý vị, đừng ghi những gì quý vị cho rằng đúng ra mình kiếm được hoặc sẽ chi tiêu. Kết quả sẽ cho thấy là quý vị đang chi tiêu nhiều hơn số tiền kiếm được, hoặc quý vị còn tiền dư để dùng vào việc khác. 5. Tôi làm gì với kế hoạch chi tiêu của mình? Có phải kết quả có được là điều mà quý vị dự kiến hay không? Nếu quý vị tiêu hết khoản lợi tức (hay thậm chí còn tiêu nhiều hơn), bản kế hoạch chi tiêu có thể cho quý vị thấy mình có thể bớt được những món chi tiêu nào. Nếu cần tiêu xài bớt đi, quý vị nên chia những món chi tiêu của mình thành hai nhóm: cần thiết và phụ trội. Đây là kế hoạch chi tiêu của quý vị, do đó, quý vị có thể quyết định những món nào là cần thiết và những món nào quý vị có thể chi tiêu ít hơn. Nếu còn dư tiền, hãy tính đến chuyện nên sử dụng số tiền này như thế nào. Nắm phần kiểm soát về nợ nần là điều quan trọng và quý vị có thể quyết định tăng thêm số tiền trả góp nợ hoặc thẻ tín dụng hoặc quý vị có thể sắp xếp để trừ một số ti ền định kỳ và bỏ vào tài khoản tiết kiệm hay đầu tư riêng biệt. Làm gì cũng được, phải chắc chắn là quý vị sử dụng bất cứ khoản tiền dư nào cho đúng chỗ. Những điều mách bảo để giúp quý vị chi tiêu khôn ngoan hơn  Lập danh sách mua đồ khô/thực phẩm và đi mua sắm theo giới hạn định trước.  Bỏ thẻ tín dụng ở nhà.  Đem theo phần ăn trưa đi làm.  Nên mua thẻ cào trả trước để xài cho điện thoại di động của quý vị.  Tính chuyện thuê sản phẩm xài thử rồi hãy mua – quý vị có thể nhận thấy sản phẩm này không đúng ý quý vị. 6. . Am hiểu Tiền bạcAm hiểu Tiền bạc Cách thức làm cho tiền bạc sinh lợiCách thức làm cho tiền bạc sinh lợi Lập kế hoạch về tiền bạc của mình và làm đúng. vài thói quen căn bản về tiền bạc có thể làm thay đổi mọi chuyện một cách đáng kể. Hiểu biết về tiền bạc rất có lợi. Hiểu biết về tiền bạc có nghĩa là chúng

Ngày đăng: 20/11/2013, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

So sánh các lệ phí và phí tổn – vì chúng có thể khác nhau rất nhiều giữa các hình thức cho vay - Am hiểu về tiền bạc cà cách thức làm cho tiền sinh lợi!
o sánh các lệ phí và phí tổn – vì chúng có thể khác nhau rất nhiều giữa các hình thức cho vay (Trang 22)
‘Ki ểm lại nợ’ ít nhất một năm một lần để theo dõi xem tình hình tiến triển như thế nào. - Am hiểu về tiền bạc cà cách thức làm cho tiền sinh lợi!
i ểm lại nợ’ ít nhất một năm một lần để theo dõi xem tình hình tiến triển như thế nào (Trang 24)
Đừng vội đổi quỹ hưu bổng chỉ vì kết quả thu nhập thấp trong một năm. Hưu bổng là hình thức đầu tư dài hạn và quý vị cần phải cứu xét kết quả của quỹ hưu bổng trong thời gian từ năm năm trở lên - Am hiểu về tiền bạc cà cách thức làm cho tiền sinh lợi!
ng vội đổi quỹ hưu bổng chỉ vì kết quả thu nhập thấp trong một năm. Hưu bổng là hình thức đầu tư dài hạn và quý vị cần phải cứu xét kết quả của quỹ hưu bổng trong thời gian từ năm năm trở lên (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w