1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài soạn môn học lớp 5 - Tuần học 26

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.2.. Hoạt động dạy học: a.[r]

(1)Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Thứ hai 12 tháng năm 2012 Tiết – Buổi sáng – Chào cờ Tiết 2- Buổi sáng - Tập đọc THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng vào các từ ngữ gợi tả - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI: - Kĩ giao tiếp thể thông cảm; Ra định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm III PHƯƠNG PHÁP DH TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: - Đặt câu hỏi; Trình bày ý kiến cá nhân IV.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ, băng giấy ghi câu dài khó đọc V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng đọc bài thơ: Bài thơ tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi cuối bài - Nhận xét, chấm điểm Dạy - học bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gay gắt và liệt với lòng dũng cảm, lòng tâm người đã chinh phục thiên nhiên Bài tập đọc Thắng biển hôm các em học là minh chứng cho lòng dũng cảm người vật lộn với bão biển dữ, cứu quãng đê Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 Hoạt động dạy học: a.Luyện đọc: - hs đọc toàn bài - Bài văn chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp đến chống giữ + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp lần - Trong bài có tiếng từ nào khó - hs phát âm lại: Nuốt tươi, dội, chát đọc, dễ lẫn ? mặn - YC HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần hs đọc mục chú giải - HD HS đọc câu khó ngắt các - HS luyện đọc câu: chỗ gạch chéo và nhấn giọng các từ in Một bên là hàng ngàn người / với hai bàn đậm tay và dụng cụ thô sơ,/ với tinh thần tâm chống giữ - Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc - Đọc bài theo cặp Thi đọc các nhóm theo nhóm và thi đọc các nhóm - GV đọc diễn cảm bài 190 Lop4.com (2) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 b Tìm hiểu bài kết hợp với đọc diễn cảm - Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào ? - Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển đoạn ? - Cuộc công dội bão biển miêu tả nào đoạn 2? - Trong đoạn và tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển ? - Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? - YC HS đọc đoạn 3: - Những từ ngữ, hình ảnh nào thể lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? - Bài đọc hôm nói lên nội dung gì? Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 3: - GV đọc mẫu đoạn Hướng dẫn hs đọc diễn cảm Tìm chỗ nhấn giọng Tìm chỗ ngắt nghỉ HS-GV nhận xét: Củng cố-dặn dò: - Về nhà đọc bài cho nhà cùng nghe - GV nhận xét tiết học: Chuẩn bị bài sau - hs đọc toàn bài - Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự: Đoạn 1: Biển đe doạ Đoạn 2: Biển công Đoạn 3: Người thắng biển em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm: - Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh” ; “nước biển càng nhỏ bé” em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm: - Cuộc công miêu tả sinh động Cơn bão có sức phá huỷ tưởng không gì cản nổi: “ Như đàn cá voi rào rào ” - Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: “ Một bên là biển là gió chống ” - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá + Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm: - Những từ ngữ, hình ảnh là: “ Hơn hai chục niên người vác vác củi sống lại ” - Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên - HS nối tiếp đọc bài - hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm 191 Lop4.com (3) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Tiết 3- Buổi sáng - Toán LUYỆN TẬP (Trang 136) I MỤC TIÊU - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - Làm bài tập 1và bài tập II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi - em lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp 𝑥3 a) : = x = 𝑥 = 10 - Nhận xét, chấm điểm Dạy - học bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học: * Bài 1: Tính rút gọn: - hs thực vào bảng nhóm, lớp làm bài vào và nhận xét bài bạn 3 12 HS - GV nhận xét: a) : = x = 15 = 5 10 : : 1 : : 10 20 15 10 =5 x =3 =2 =4 x1= =8 x1= 10 = 36 24 =8 x3= b) : =5 x = * Bài 2: Tìm X - hs thực vào bảng nhóm, lớp làm bài vào - Ở ý a x là thành phần nào chưa biết - Thừa số chưa biết phép tính? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Ta lấy tích chia cho thừa số thể nào ? - Ở ý b x là thành phần nào chưa biết - Số chia chưa biết phép tính? - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm - Ta lấy số bị chia cho thương thể nào ? 1 HS-GV nhận xét: a) x X = b) : X = X=7 :5 20 X = 21 192 Lop4.com 1 X=8:5 X=8 (4) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 * Bài 3: Tính Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực - Phân số có tử số và mẫu số - Phân số có tử số và mẫu số có có giá trị bao nhiêu ? giá trị HS - GV nhận xét: a) x =6 = 28 2 b) x = 28 = c) x = = * Bài 4: Bài toán - Khuyến khích học Đọc nội dung bài tập Thảo luận nhóm sinh khá, giỏi thực Đại diện nhóm làm bảng nhóm Tóm tắt Bài giải 2 Chiều dài cạnh đáy hbh là: Diện tích HBH : m Chiều cao 2 : m Độ dài đáy : …m ? HS-GV nhận xét: Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Hướng dẫn hs nhà làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài sau :5=1(m) Đáp số: m Tiết 5- Buổi sáng – Ôn Toán ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Giúp HS ôn tập các phép tính phân số : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Giải các bài tập VBT Theo dõi, giúp đỡ HS yếu Tính giá trị biểu thức: Hoạt động học sinh - Giải các bài tập VBT 1 1𝑥1𝑥1 1 1 a) x x = 𝑥 𝑥 = 1 48 1𝑥8𝑥1 b) : x = x x = 𝑥 𝑥 = c) x 1 : = 32 x = 1 :3 =4x d) : So sánh các phân số sau: 1 19 13 3 32 x1 = 24 =6 a) 14 và ; Vì 14 : = 10 < nên 14 < 13 27 19 13 b) 25 và 15 ; Vì 25 : 15 = 65 < nên 25 < 15 193 Lop4.com (5) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Tiết - Buổi chiều - Luyện từ và câu (tiết 51) LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn trên, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1) ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai là gì ? đã tìm (BT2) ; viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng đặt câu kể Ai là gì ? -3 HS nối tiếp đặt em câu - Nhận xét, chấm điểm Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, các em tiếp tục luyện tập câu kể Ai là gì Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học: a Nhận xét: * Bài 1, 2: Tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng câu ( dùng để giới - HS làm việc cá nhân Báo cáo kết thiệu hay nhận định vật - HS-GV nhận xét: Đoạn A B C Câu kể Ai là gì ? Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông không phải là người Hà Nội Ông Năm là dân ngụ cư làng này Cần trục có cánh tay kì diệu các chú công nhân Tác dụng Câu giới thiệu Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Câu nêu nhận định * Bài 2: Xác định CN, VN câu Ai là - HS thảo luận nhóm đôi Báo cáo kết gì ? Em vừa tìm - HS-GV nhận xét: CN Nguyễn Tri Phương Cả hai ông Ông Năm Cần trục VN là người Thừa Thiên không phải là người Hà Nội là dân ngụ cư làng này có cánh tay kì diệu các chú công nhân * Bài 3: Có lần, em cùng số bạn lớp đến thăm bạn Hà bị ốm Em - Làm việc cá nhân Báo cáo kết - HS viết bài 194 Lop4.com (6) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 giới thiệu với bố mẹ bạn Hà người nhóm Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại truyện đó, đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ? HS-GV nhận xét: - Một số hs trình bày bài mình Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học Về nhà học bài và vận dụng thực tế Chuẩn bị bài sau Tiết - Buổi chiều - Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU - Kể lại câu chuyện, (đoạn truyện) đã nghe, đã đọ nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biếy trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - HS sưu tầm, chuẩn bị trước số truyện lòng dũng cảm - Một số phần thưởng cho HS kể chuyện tốt - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng kể câu chuyện: Những chú bé không chết.Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét, chấm điểm Dạy - học bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) Trong sống chúng ta có nhiều người có lòng dũng cảm Không chiến tranh mà thực tế sống hàng ngày Dũng cảm phòng chống thiên tai, đấu tranh bắt bọn tội phạm, chiến tranh… Trong kể chuyện hôm nay, các em cùng kể cho nghe câu chuyện lòng dũng cảm mà em đã nghe, đọc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học: a HD tìm hiểu đề bài - HS đọc đề bài trên bảng - Đề bài yêu cầu gì ? Đề bài: Hãy kể câu chuyện nói lòng dũng cảm mà em đã nghe đọc + GV gạch chân từ ngữ quan trong đề bài - Hãy đọc các gợi ý SGK (79 - 80) - HS đọc nối tiếp phần gợi ý em phần - Nội dung câu chuyện em kể ca - Ca ngợi lòng dũng cảm ngợi điều gì ? - Em tìm các câu chuyện theo chủ đề - Tìm hiểu qua sách, báo, nghe đài, ti vi, trên này đâu ? mạng … 195 Lop4.com (7) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 - Để kể câu chuyện em kể theo trình tự nào ? -Khi kể xong câu chuyện để các bạn hiểu câu chuyện em làm nào? - Hãy nêu tên câu chuyện em đã chuẩn bị để kể ? b Thực hành kể chuyện - Giới thiệu chuyện, mở đầu, diễn biến và kết thúc - Khi kể xong chuyện em trao đổi ý kiến, giao lưu cùng thầy và các bạn Một số hs nối tiếp nêu tên chuyện mà mình kể cho lớp nghe - HS nối tiếp nêu tên chuyện mà mình kể cho lớp nghe * Kể theo nhóm: - GV chia nhóm đôi yêu cầu HS kể câu - HS nhóm kể, nghe và sửa cho chuyện mình cho bạn nghe, chỉnh sửa câu chuyện cho - GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn * Kể trước lớp - Như thầy đã dặn hôm lớp chúng - Tổ chức hội thi kể chuyện theo chủ đề ta tổ chức hội thi kể chuyện Mời “Dũng cảm” bạn … lên điều khiển hội thi Giới thiệu người dẫn chương trình Nội dung câu chuyện có hay, có không? - Cách kể ( giọng điệu, cử ) - Khả hiểu chuyện người kể Củng cố - dặn dò: - Em có suy nghĩ gì các câu chuyện vưa ? - Về nhà kể chuyện cho nhà cùng nghe Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện chứng kiến tham gia Thứ ba ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1- Buổi sáng – Toán LUYỆN TẬP (T137) I MỤC TIÊU - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số - Thực BT và BT II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên thực tính rút gọn, lớp làm vào nháp: 20 a) : = x = = b) : 15 8 40 = x 15 = 120 = 196 Lop4.com (8) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 - Nhận xét, chấm điểm Dạy - học bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động giáo viên 2 Hoạt động dạy học: * Bài 1: Tính rút gọn - Bài toán yêu cầu gì? Nhận xét, bổ sung Hoạt động học sinh - Bài toán yêu cầu tính giá trị biểu thức rút gọn kết Thực theo nhóm đôi, báo cáo kết 𝟐 𝟒 𝟐 𝟓 𝟏𝟎 𝟓 a) 𝟕 : 𝟓 = 𝟕 x 𝟒 = 𝟐𝟖 = 𝟏𝟒 𝟑 𝟗 𝟑 𝟒 𝟏𝟐 𝟏 b) 𝟖 : 𝟒 = 𝟖 x 𝟗 = 𝟕𝟐 = 𝟔 𝟖 𝟒 𝟓 𝟏𝟓 𝟖 𝟖 𝟕 𝟓 𝟖 𝟓𝟔 𝟐 c) 𝟐𝟏 : 𝟕 = 𝟐𝟏 x 𝟒 = 𝟖𝟒 = 𝟑 d) 𝟖 : * Bài 2: Tính ( theo mẫu ) - Gv HD mẫu : = x = 𝟒𝟎 𝟏 = 𝟖 x 𝟏𝟓 = 𝟏𝟐𝟎 = 𝟑 - Theo dõi - làm bài vào bảng nhóm, lớp làm bài vào 𝟓 𝟑 𝒙𝟖 𝟐𝟒 a) : 𝟖 = 𝟓 = 𝟓 𝟏 b) : 𝟑 = 𝟏 c) 5: 𝟔 = - Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta làm nào ? * Bài 3: Tính hai cách:(Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiện) 𝟒𝒙𝟑 𝟏 𝟓𝒙𝟔 𝟏 = 12 = 30 - Ta lấy STN nhân với mẫu số tử số và mẫu số - em làm bài vào bảng nhóm, lớp làm bài vào 1 a) Cách 1: ( + ) x = 15 x = 15 Cách 2: ( 1 1 1 +5)x2 =3x2+5x2 + 10 16 = = 60 = 15 1 1 b) Cách 1: (3 - ) x = 15 x = 15 1 Cách 2: (3 - ) x = x21 = – 10 = 60 197 Lop4.com x2 (9) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 = 15 - Tính hai cách là ta làm tính - Tính hai cách là ta làm tính cách cách nào ? dựa vào quy tắc thực phép tính biểu thức; cách là dựa vào tính chất nhân tổng (hoặc hiệu) hai số với số - GV KL đó là tính chất phân số tính toán chúng ta cần vận dụng linh hoạt cho tính thuận tiện * Bài 4: Mỗi ps sau gấp lần ? (Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiện) - Muốn biết chúng gấp lần ta làm - Ta lấy phân số đã cho chia cho phân số 12 nào? - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm - Các nhóm thực bảng nhóm với ps: 1 1 Báo cáo kết Nhóm 1: : 12 = 6; gấp lần 12 HS-GV nhận xét: 1 1 1 1 1 1 Nhóm 2: : 12 = 4; gấp lần 12 Nhóm 3: : 12 = 3; gấp lần 12 Nhóm 4: : 12 = 2; gấp lần 12 Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Hướng dẫn hs nhà làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài sau Tiết 4- Buổi sáng - Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Nắm hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết dàn ý quan sát Tranh, ảnh cây cối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng đọc đọc đoạn mở bài viết nhà theo yêu cầu tuần trước - Mở bài bạn vừa đọc viết theo kiểu mở bài trực tiếp hay mở bài gián tiếp ? - Nhận xét, chấm điểm 198 Lop4.com (10) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Dạy - học bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học * Bài 1: Có thể dùng các câu sau để - hs đọc bài Cả lớp đọc thầm kết bài không ? Vì ? GV đưa tranh vẽ cây bàng và cây - Thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết phượng HS-GV nhận xét: + Có thể dùng các câu đoạn a, b để kết bài Kết bài đoạn a, nói tình cảm người tả cây Kết bài đoạn b, nêu ích lợi cây và tình cảm người tả cây * Bài 2: Quan sát cây mà em thích - HS dựa vào việc quan sát nhà mà phát và cho biết biểu ý kiến a) Cây đó là cây gì ? b) Cây có ích lợi gì ? c) Em yêu thích, gắn bó với cây nào ? Em có cảm nghĩ gì cây ? HS GV nhận xét: * Bài 3: Dựa vào các câu trả lời trên, - HS Làm việc cá nhân thực hành viết bài em hãy viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn HS - GV nhận xét: HS đọc bài viết mình VD: Cây xoan để lấy gỗ làm nhà nên em yêu thích cây xoan ngày em thường xuyên chăm sóc cho cây VD:Cây vải không cho em bóng mát mà còn cho em để ăn nên em thường xuyên chăm sóc cho cây VD:Cây đào không cho em bông hoa tươi thắm mà còn cho em để ăn nên em thường xuyên chăm sóc cho cây Tóm lại: Đó là kết bài mở rộng VD: Cây nhãn không cho em bóng Bao kết bài mở rộng hay mát mà còn cho em để ăn nên em kết bài không mở rộng thường xuyên chăm sóc cho cây * Bài 4: Em hãy viết kết bài mở rộng HS thực hành viết bài cho các đề tài đây: a) Cây tre làng quê b) Cây tràm quê em c) Cây đa cổ thụ đầu làng Em viết cây gì ? GV nhận xét bài 3-4 em HS đọc bài viết mình GV đọc kết bài bạn học VD:Thế nào đến ngày em phải rời sinh năm học trước xa mái trường tiểu học Lúc đó, định em đến tạm biệt gốc đa già Em nói không quên đa già, quên kỉ 199 Lop4.com (11) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 niệm gốc cây, bọn trẻ chúng em đã cùng ôn bài, ngồi hóng mát, trò chuyện Em hứa trở lại thăm cây đa, thăm người bạn thời thơ ấu Củng cố-dặn dò: Kết bài có hai kiểu đó là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng GV nhận xét tiết học Nhắc em chưa hoàn thành đoạn viết nhà cần viết tiếp Tiết - Buổi chiều - Chính tả: Nghe -viết THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạnvăn trích - Làm đúng các bài tập chính tả II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng - Nhận xét, chấm điểm Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài Qua các bài chính tả đã chấm, thầy thấy hay viết chữ có âm đầu l / n Bài học hôm giúp khắc phục các lỗi các em còn mắc phải Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học: a Hướng dẫn hs nghe -viết Đọc yc bài 1: GV đọc đoạn viết HS đọc bài Nghe -viết: Thắng biển Cả lớp đọc thầm GV đọc đoạn chính tả lượt - Hướng dẫn hs viết từ khó: hs lên bảng viết.Cả lớp viết giấy HS -GV nhận xét: nháp từ khó: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, … Nhắc hs cách trình bày bài: GV đọc cho hs viết bài HS gấp sách, viết bài Đọc cho hs soát lại bài b) Chấm chữa bài: - HS đọc lại bài chính tả, tự phát lỗi và sửa các lỗi đó 200 Lop4.com (12) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Soát lại bài, chấm số bài Nhận - Từng cặp hs đổi soát lỗi cho nhau, phát xét: và sửa lỗi sau đó trao đổi các lỗi đã sửa, ghi bên lề trang c) Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 2:b) Điền vào chỗ trống: l / n Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm làm Các nhóm thảo luận và làm bài nhóm: Lời giải bảng b) Thứ tự các từ cần điền là:nhìn lại -khổng lồ -ngọn lửa -búp nõn - ánh nến -lóng lánh lung linh -trong nắng -lũ lũ -lượn lên -lượn xuống HS -GV nhận xét: 3.Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học: Biểu dương bạn học tốt Học bài: Chuẩn bị bài sau: Tiết 2- Buổi chiều- Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 1) I MỤC TIÊU Học song bài này, hs có khả năng: Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo? - Vì cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? Biết thông cảm với người gặp khó khăn, hoạn nạn Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI: - Kĩ đảm nhận trách nhiệm đảm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo III PHƯƠNG PHÁP DH TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: - Đóng vai; thảo luận IV.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bìa: xanh đỏ trắng V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài, KT bài cũ : hs nêu ghi nhớ bài 11 GV nhận xét đánh giá Hoạt động học sinh Nêu ghi nhớ bài 11 201 Lop4.com (13) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm giúp các em hiểu rõ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Hoạt động dạy học : - GV yêu cầu hs đọc thông tin và thảo HS đọc bài Cả lớp đọc thầm luận các câu hỏi sgk Thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận: Báo cáo kết quả.HS -GV nhận xét: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ Đó là hoạt động nhân đạo * Ghi nhớ: GV yêu cầu hs đọc mục ghi nhớ: HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ Cả lớp đọc thầm HĐ 3: Bài tập 1: Trong tranh đây, việc làm nào thể lòng nhân đạo ? Vì ? Thảo luận nhóm đôi Tình huống: a, c là đúng Tình huống: b là sai Báo cáo kết HS -GV nhận xét: HĐ 4: Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến Trong ý kiến đây, ý kiến Ý kiến a): Đúng nào em cho là đúng ? Thảo luận nhóm đôi Báo cáo kết Ý kiến b): Sai Ý kiến c): Sai HS -GV nhận xét: Ý kiến d): Đúng Củng cố -Dặn dò: hs đọc mục ghi nhớ GV nhận xét tiết học: Hoạt động tiếp nối: Về nhà sưu tầm các thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ, các hoạt động nhân đạo Chuẩn bị bài sau: Tiết 3- Buổi chiều- Ôn Tập làm văn XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU 202 Lop4.com (14) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Rèn luyện viết kết bài theo kiểu kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cây cối II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài - GV nêu yêu cầu học Hoạt động dạy học : - HS chú ý nghe GV nêu yêu cầu đối * Đối với HS TB yếu cho HS làm lại với mình - HS làm bài vào bài tập đã làm VBTTV * Đối với HS khá giỏi GV đề đoạn kết bài văn miêu tả cây cối, yêu cầu cao - GV bao quát, giúp đỡ HS gặp khó - HS đọc bài, HS khác nhận xét bài khăn thực yêu cầu bài bạn, chỉnh sửa - YC HS đọc bài mình trước lớp Củng cố dặn dò : - Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị cho sau Thứ tư ngày 14 tháng năm 2012 Tiết 1- Buổi sáng - Tập đọc GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ (Trang 80) I MỤC TIÊU - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ; biết đọc đúng lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI: - Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Đảm nhận trách nhiệm và định III PHƯƠNG PHÁP DH TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG: - Trải nghiệm; trình bày ý kiến cá nhân; thảo luận nhóm IV.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ, băng giấy V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi cuối bài - Nhận xét, chấm điểm Dạy - học bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) 203 Lop4.com (15) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Các em đã đọc, nghe nhiều gương dũng cảm thiếu nhi Việt Nam Hôm nay, các em biết chú bé nước ngoài dũng cảm qua bài tập đọc Ga-vrốt ngoài chiến luỹ trích tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Huy-Gô Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học: a Luyện đọc: - hs đọc toàn bài - Bài chia làm đoạn ? Hãy - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến mưa đạn chia đoạn ? + Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói + Đoạn 3: Còn lại - YC HS đọc nối đoạn - HS đọc nối tiếp lần - Trong bài có tiếng, từ nào khó - Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc - HS phát âm lại: đọc, dễ lẫn ? - YC HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần hs đọc mục chú giải để giải nghĩa từ - Chia nhóm yêu cầu HS luyện đọc - Đọc bài theo cặp theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - HS thi đọc HS khác nghe và đánh giá - GV đọc mẫu bài b Tìm hiểu bài: hs đọc toàn bài Đoạn Đọc đoạn 1: - Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì ? - Nghe nghĩa quân hết đạn nên Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu - YC HS đọc đoạn 2: Đọc đoạn 2: - Những chi tiết nào thể lòng dũng - Ga-vrốt không nguy hiểm, ngoài cảm Ga-vrốt ? chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân làn mưa đạn địch Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn Đoạn 3: Đọc đoạn 3: - Vì tác giả nói Ga-vrốt là - Vì chú bé ẩn, làn khói đạn thiên thần ? thiên thần - Vì đạn bắn theo Ga-vrốt Ga-vrốt nhanh đạn - Vì Ga-vrốt có phép giống thiên thần, đạn giặc không đụng tới - Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga- - HS có thể trả lời: vrốt ? + Ga-vrốt là cậu bé anh hùng + Em khâm phục lòng dũng cảm Gavrốt + Ga-vrốt là gương cho em học tập + Em xúc động đọc truyện này - Bài đọc nói lên nội dung gì? Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt c Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 204 Lop4.com (16) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Hướng dẫn hs đọc diễn cảm Tìm chỗ nhấn giọng Tìm chỗ ngắt nghỉ HS-GV nhận xét: Củng cố-dặn dò: - Về nhà đọc bài - Nêu ý nghĩa bài: - GV nhận xét tiết học: Đọc bài, chuẩn bị bài sau - hs luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm Tiết 2- Buổi sáng - Toán LUYỆN TẬP CHUNG (T137) I MỤC TIÊU - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết rút gọn phép chia hai phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số - Thực các bài: BT1 (a,b); BT2(a,b); BT4 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng thực tính, lớp làm vào So sánh các phân số sau 14 a) 𝑉ì : = x = 15 < nên < 11 9 81 11 b) 𝑉ì : = x 11 = 88 < nên < - Nhắc lại cách thực phép chia phân số - Nhận xét, chấm điểm Dạy - học bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học Bài 1: Tính (Khuyến khích học sinh 2-3 em nhắc lại quy tắc chia hai phân số Cả khá, giỏi thực hết bài 1) lớp làm bài cá nhân vào 5 35 1 3 a) : = x = 36; b) : = x = 3 c) : = x = * Bài 2: Tính ( theo mẫu ) HS-GV nhận xét: - HS thảo luận cách làm, em làm bài vào bảng nhóm, lớp làm bài vào 5 a) : = 𝑥 = 21 1 b) : = 𝑥 = 10 205 Lop4.com (17) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 2 c) 3: = 𝑥 = - Chia phân số cho số tự nhiên ta làm nào ? * Bài 3: Tính (Khuyến khích học sinh khá, giỏi thực hiện) HS - GV nhận xét: - Ta giữ nguyên tử số, lấy mẫu số nhân với STN mẫu số thương - hs lên bảng thực Cả lớp làm bài vào 1 1 a) x + = + = + = = 1 b) : * Bài 4: Bài toán - GV HD tóm tắt Chiều dài: 60 m ; chiều rộng: chiều dài Tính chu vi:…m ? Diện tích : … m2 ? 1 =4-2=4 - Đọc nội dung bài tập Bài giải Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x = 36 ( m ) Chu vi mảnh vườn là: ( 60 + 36 ) x = 192 ( m ) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 ( m2 ) Đáp số: Chu vi 192 m Diện tích 2160 m2 Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học Hướng dẫn hs nhà làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài sau Tiết 3- Buổi sáng - Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU - Lập sơ lược dàn ý bài văn miêu tả cây cối nêu đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ.Tranh ảnh số loài cây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng nhắc lại kiến thức hai cách mở bài bài văn miêu tả cây cối - Nhận xét, chấm điểm Dạy - học bài : (30’) 2.1 Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học a.Hướng dẫn hs làm bài tập: 206 Lop4.com (18) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 * Hướng dẫn hiểu yêu cầu bài tập: GV chép đề bài lên bảng Tả cây có bóng mát ( cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích Gạch từ quan trọng Lưu ý: Chọn tả cây loại cây trên, cây thực đã quan sát, có tình cảm với cây đó - GV yêu cầu hs nêu cây mình định - HS nối tiếp nêu cây mình định tả chọn tả GV nhận xét: - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - HS đọc nối tiếp các đề bài gợi ý trên GV nhận xét: - GV nêu lại cấu tạo bài văn Cả lớp đọc thầm miêu tả cây cối - Mở bài: Mở bài gián tiếp - Thân bài Tả bao quát chung Tả chi tiết phận - Kết bài Kết bài mở rộng * Học sinh thực hành viết bài: Quan sát động viên học sinh viết bài Thu bài, chấm và nhận xét bài viết Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học: Chuẩn bị bài sau kiểm tra viết Tiết – Buổi sáng – Luyện từ và câu (tiết 52) Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I MỤC TIÊU - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3) ; biết số thành ngữ nói lòng Dũng cảm và đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi em lên bảng : 1.Giới thiệu bài: - Hãy nêu số từ chủ đề dũng cảm mà em đã học - Hãy đặt câu với các từ vừa tìm ? - Nhận xét, chấm điểm 207 Lop4.com (19) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm này Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.2 Hoạt động dạy học: a Luyện tập: * Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và - Thảo luận nhóm đôi.Báo cáo kết từ trái nghĩa với từ Dũng cảm GV nêu khái niệm: M: - Từ cùng nghĩa: can đảm - Từ trái nghĩa: hèn nhát +Từ cùng nghĩa: Là từ có nghĩa + Các từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm là: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan gần giống lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, cảm + Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa + Các từ trái nghĩa với từ Dũng cảm là: Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn trái ngược mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, - HS-GV nhận xét: GV ghi từ HS tìm lên bảng * Bài 2: Đặt câu với các từ - Làm việc cá nhân thời gian phút tìm được: HS đọc câu mình GV nhận xét: Mỗi hs đọc câu mình VD: Anh dũng cảm GV nhận xét luôn Người chiến sĩ cảm Tên giặc Mĩ thật hèn nhát * Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập Làm việc cá nhân.Báo cáo kết GV đưa phiếu học tập, hướng dẫn: Chọn từ thích hợp các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh - bênh vực là phải - Dũng cảm bênh vực là phải - Khí - Khí dũng mãnh - Hi sinh - Hi sinh anh dũng HS-GV nhận xét: * Bài 4: Trong các thành ngữ sau, - Thảo luận nhóm đôi thành ngữ nào nói lòng dũng cảm - GV đưa phiếu học tập yêu cầu hs đọc Đại diện nhóm làm phiếu học tập thành ngữ hs đọc nối tiếp thành ngữ Báo cáo kết HS-GV nhận xét: Trong các thành ngữ đã cho có hai thành ngữ nói lòng dũng cảm Đó là: Giảng nghĩa từ: - Vào sinh tử: - Vào sinh tử: Trải qua nhiều trận mạc, 208 Lop4.com (20) Vũ Đức Tứ - Lớp 4- Trưởng Tiểu học Dương Quang A , năm học 2011 – 2012- TUẦN 26 đầy nguy hiểm, kề bên cái chết - Gan vàng sắt: - Gan vàng sắt: gan dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm * Bài 5: Đặt câu với các - Đọc yêu cầu bài tập thành ngữ vừa tìm bài tập GV nhận xét: Mỗi hs đọc câu mình - HS làm việc cá nhân thời gian GV nhận xét luôn phút HS đọc câu mình VD: Anh đội đã vào sinh tử nhiều lần Bộ đội ta là người gan vàng sắt - hs thi đọc thuộc lòng các thành ngữ Củng cố - dặn dò: - YC HS đọc thuộc các câu thành ngữ - GV nhận xét: Bạn nào đọc thuộc hơn: Vỗ tay Qua tiết học đã giúp các em mở rộng vốn từ với chủ đề là: Dũng cảm Về nhà học bài và vận dụng thực tế Tiết 5- Buổi sáng – Ôn Toán ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Giúp HS ôn tập các phép tính phân số : II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Giải các bài tập VBT Theo dõi, giúp đỡ HS yếu Tính giá trị biểu thức: Hoạt động học sinh - Giải các bài tập VBT a) 1𝑥3𝑥4 x x = 2𝑥4𝑥6 = 4 4 1𝑥4𝑥4 16 x2 =1 b) : x = x x = 𝑥 𝑥 = c) x :6 =8x4 = :3 =2x d) : So sánh các phân số sau: 29 37 29 37 29 43 42 43 1512 17 493 a) 13 và 17 ; Vì 13 : 17 = 13 x 37 = 481 < nên 29 13 37 < 17 42 42 43 b) 27 và 36 ; Vì 27 : 36 = 1161 > nên 27 > 36 209 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:30

Xem thêm:

w