Giáo án Tiếng Việt 1 - Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A

20 4 0
Giáo án Tiếng Việt 1 - Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 7 Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 1: LUYỆN ĐỌC Chị em tôi Trung thu độc lập I – Mục tiêu: - Đọc diễn cảm đoạn văn, biết xác định giọng đọc của từng nhân vật, chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ[r]

(1)Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 1: LUYỆN ĐỌC Người ăn xin Một người chính trực I – Mục tiêu: - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn; đọc đúng giọng và nhấn giọng số từ diễn tả hành động, lời nói cậu bé bài "Người ăn xin" và trả lời đúng bài tập - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn; biết xác định lời nhân vật và nhấn giọng số từ ngữ diễn tả Tô Hiến Thành là người chính trực, thẳng thắn, từ để gợi tả rõ thái độ nhân vật bài “Một người chính trực” và trả lời đúng bài tập II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt giáo viên Hoạt động học sinh gian Kiểm tra bài cũ: - GV cho học sinh đọc lại bài “Truyện - HS đọc cổ nước mình” và trả lời câu hỏi bên - GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học b Luyện tập: Bài: Người ăn xin *Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu - GV cho HS đọc thầm để tìm từ - HS đọc thầm bài tìm từ cần cần nhấn giọng nhấn giọng - Gọi HS trình bày - HS trình bày - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt lại các từ ngữ cần nhấn giọng - GV đọc bài - HS lắng nghe - GV cho HS xác định giọng đọc - HS trình bày đoạn văn - GV chốt lại: giọng nhẹ nhàng, bộc lộ - HS lắng nghe cảm xúc xót thương và chia ông lão - Cho HS đọc lại bài - HS đọc bài, lớp lắng Lop1.net (2) - GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm - GV theo dõi uốn nắn HS phát âm sai, từ cần nhấn giọng - GV nhận xét, tuyên dương * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn - Gọi học sinh trình bày ý kiến mình nghe nhận xét - HS luyện đọc cá nhân đoạn văn - HS thi đọc diễn cảm các tổ - HS nêu - Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn - HS trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương và nêu đáp án đúng là (câu a) Bài: Một người chính trực *Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV cho học sinh làm việc theo nhóm BT1 - GV chốt lại từ ngữ cần nhấn giọng BT - GV đọc bài - GV cho HS xác định giọng đọc lời thoại nhân vật - GV chốt lại: + Tô Hiến Thành giọng điềm đạm dứt khoát thể thái độ kiên định, cương trực, thẳng thắn + Thái hậu giọng ngạc nhiên - Cho HS đọc lại bài - GV cho học sinh thi đọc phân vai - GV theo dõi và ghi nhận cách đọc phân vai nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt Lop1.net - HS nêu yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm còn lại, nhận xét bổ sung - HS theo dõi và chỉnh sửa - Lắng nghe - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc mẫu - HS đọc bài, lớp lắng nghe nhận xét - HS ngồi cùng bàn luyện đọc phân vai phút - HS thi đọc phân vai các nhóm - Các nhóm bình chọn nhóm đọc tốt (3) * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn - Gọi học sinh trình bày ý kiến mình - GV nhận xét tuyên dương và nêu đáp án đúng là (câu c) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà các em luyện đọc lại bài đã học Xem trước tiết để tiết sau ta học tốt - HS nêu - Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn - HS trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm: Lop1.net (4) Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 2: LUYỆN VIẾT Viết thư I - Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kỹ viết thư - Dựa vào gợi ý sữa chữa, bổ sung để hoàn thành thư theo đề bài Tập làm văn tuần 4; học sinh viết thư thăm hỏi, trao đôủ thông tin theo nội dung và kết cấu thông thường thư II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu lại cấu tạo - HS nêu thư gồm có phần? - GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe b Luyện tập: - GV cho nêu yêu cầu bài tập - HS nêu Hỏi: Muốn viết thư hoàn - HS trình bày chỉnh phải có đủ phần? - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV cho HS xem cấu tạo - Nhiều HS đọc lại thư - Cho HS làm vào - Cả lớp làm vào theo gợi ý VBT - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm điểm số tâp HS - Gọi số HS đọc bài - HS đọc bài làm mình - GV đua tiêu chí nhận xét: - Cả lớp lắng nghe nhận xét + Bức thư đầy đủ ba phần + Câu cú, lời văn hay - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Lắng nghe - Về nhà đọc trước bài “Tre Việt Nam" và bài "Những hạt thóc giống” để tiết sau ta luyện đọc tốt Lop1.net (5) * Rút kinh nghiệm: Lop1.net (6) Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 1: LUYỆN ĐỌC Tre Việt Nam Những hạt thóc giống I – Mục tiêu: - Rèn kỹ đọc diễn cảm đoạn thơ "Ở đâu tre xanh tươi hát ru lá cành", đọc theo cách ngắt nhịp và nhấn giọng các từ ngữ gợi tả đã gạch BT1 và làm đùng bài tập - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn "Đến vụ thu hoạch dũng cảm này" có lời nhân vật và lời người dẫn truyện, đọc đúng giọng nhân vật và nhấn giọng số từ đã gạch chân BT1 và trả lời đúng bài tập II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt giáo viên Hoạt động học sinh gian Kiểm tra bài cũ: - GV cho học sinh đọc lại bài “Người - HS đọc ăn xin", bài "Một người chính trực” và trả lời câu hỏi bên - GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học b Luyện tập: Bài: Tre Việt Nam *Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu - GV cho HS đọc bài - HS khá, giỏi đọc mẫu - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét - GV nhận xét đọc lại bài - HS lắng nghe - GV cho học sinh thi đọc diễn cảm - HS ngồi cùng bàn luyện đoạn thơ đọc bài phút - HS thi đọc bài với - Các nhóm bình chọn nhóm đọc tốt - GV theo dõi và ghi nhận cách đọc bài nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc bài tốt Lop1.net (7) * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn - Gọi học sinh trình bày ý kiến mình - HS nêu - Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn - HS trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương và nêu đáp án đúng là: cần cù Bài: Những hạt thóc giống * Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV đọc bài - GV cho HS xác định giọng đọc lời thoại nhân vật - GV chốt lại: + Lời Chôm tâu vua ngây thơ lo lắng + Lời vua ôn tồn giải thích thóc giống đã luộc kĩ; dõng dạc lúc khen ngợi đức tính trung trực, dũng cảm Chôm - GV cho HS đọc lại bài - GV cho học sinh thi đọc phân vai - GV theo dõi và ghi nhận cách đọc phân vai nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt * Bài 2: - GV cho nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn - Gọi học sinh trình bày ý kiến mình - GV nhận xét tuyên dương và nêu đáp án đúng: a/ Chôm là chú bé trung thực vì em nói đúng việc thóc không nẩy mầm b/ Chôm là chú bé dũng cảm vì em dám nói với vua việc không làm cho thóc Lop1.net - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc bài, lớp lắng nghe nhận xét - HS ngồi cùng bàn luyện đọc phân vai phút - HS thi đọc phân vai các nhóm - Các nhóm bình chọn nhóm đọc tốt - HS nêu - Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn - HS trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe, sửa sai có (8) nẩy mầm Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà các em luyện đọc lại bài đã học Xem trước tiết để tiết sau ta học tốt - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm: Lop1.net (9) Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 2: LUYỆN VIẾT Viết câu chuyện có ba nhân vật I - Mục tiêu: - Rèn kỹ tưởng tượng và hãy dựa vào gợi ý cho sẵn kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em và bà tiên II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe b Luyện tập: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Cho HS đọc gợi ý cột A - HS đọc - GV hướng dẫn, gợi ý HS làm bài - Lắng nghe - GV cho HS viết câu chuyện vào - Cả lớp làm bài vào theo gợi ý VBT - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Gọi số HS đọc bài làm mình - HS đọc bài làm - GV đưa tiêu chí nhận xét: - Cả lớp lắng nghe + Câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ bị ốm, nhười tuổi em và bà tiên + Tình tiết câu chuyện, lời kể hay - GV nhận xét, ghi điểm bài làm tốt, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Lắng nghe - Về nhà đọc trước bài “Gà Trống và Cáo"và bài "Nỗi dằn vặt An-đrâyca” để tiết sau ta luyện đọc tốt * Rút kinh nghiệm: Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A Lop1.net (10) Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 1: LUYỆN ĐỌC Gà Trống và Cáo Nổi dằn vặt An-đrây-ca I - Mục tiêu: - Rèn kỹ đọc diễn cảm đoạn và thuộc lịng thơ "Nhác trơng tỏ bày tình thân" tìm từ láy cho thấy Gà Trống đậu trên cành cây cao và diễn tả thái độ Cáo ngỏ lời mời Gà Trống và làm đúng bài tập - Rèn kỹ đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật và lời dẫn chuyện “Bước vào phòng ông vun trồng”; xác định giọng đọc đoạn văn, tìm từ gợi tả, gợi cảm đoạn văn và làm đúng bài tập II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian Kiểm tra bài cũ: - GV cho học sinh đọc lại bài “Tre Việt - HS đọc Nam” và bài “Những hạtd thóc giống” và trả lời câu hỏi bên - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học b Luyện tập: Bài: Gà Trống và Cáo *Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu - GV đọc bài - HS lắng nghe - GV cho HS tìm từ láy cho thấy - HS tìm gạch chân và nêu Gà Trống đậu trên cành cây cao và từ láy - Các HS còn lại lắng nghe diễn tả thái độ Cáo ngỏ lời mời Gà Trống nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt lại - Lắng nghe, sữa sai có - Cho HS đọc lại đoạn thơ - HS đọc đoạn thơ, lớp lắng nghe nhận xét - GV cho học sinh thi đọc đoạn thơ - HS ngồi cùng bàn luyện đọc bài phút - HS thi đọc bài với - Các nhóm bình chọn nhóm đọc tốt - GV theo dõi và ghi nhận cách đọc bài 10 Lop1.net (11) nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn - Gọi học sinh trình bày ý kiến mình - HS nêu - Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn - HS trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương và nêu đáp án đúng là (câu b) Bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca *Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn - Gọi học sinh trình bày ý kiến mình - HS nêu - Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn - HS trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương và nêu đáp án đúng là (câu c) * Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS đọc bài - GV cho học sinh làm việc theo nhóm nêu các từ gợi tả, gợi cảm cần nhấn giọng và xác định giọng đọc đoạn văn - Gọi HS trình bày - HS nêu yêu cầu - HS khá giỏi đọc mẫu đoạn văn - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm còn lại, nhận xét bổ sung - HS theo dõi và chỉnh sửa sai - Lắng nghe - GV chốt lại từ ngữ cần nhấn giọng BT - GV lưu ý giọng đọc: chậm rãi, tình cảm + Người dẫn chuyện giọng trầm, buồn, - Lắng nghe xúc động + Mẹ giọng thông cảm, an ủi, dịu dàng - GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc cá nhân đoạn văn - HS thi đọc diễn cảm cá nhân 11 Lop1.net (12) các tổ - GV theo dõi uốn nắn HS phát âm sai, từ cần nhấn giọng - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà các em luyện đọc lại bài đã học Xem trước tiết để tiết sau ta học tốt - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm: Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A 12 Lop1.net (13) Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 2: LUYỆN VIẾT Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I - Mục tiêu: - Học sinh biết trả lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung cốt truyện Hai mẹ và bà tiên dựa vào đoạn văn phần Luyện tập (TV4, tập một, trang 54) - Học sinh dựa vào hoàn cảnh cô bé và tính cách cô đã tìm hiểu bài tập kết hợp phần gợi ý, hãy tưởng tượng và viết tiếp nội dụng phần còn thiếu đoạn c SGK (trang 54) cho hợp lí II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe b Luyện tập: * Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Cho HS làm việc cá nhân - Cả lớp làm bài vào bài tập củng cố KT & KN - Gọi học sinh trình bày bài làm - HS trình bày bài làm mình mình - Cả lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung - GV nhận xét tuyên dương và nêu đáp án đúng * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Cho HS viết vào - Cá nhân làm vào theo gợi ý bài tập củng cố KT & KN - Gọi HS đọc bày bài làm - HS đọc bài làm mình - GV nhận xét tuyên dương, ghi điểm bài làm tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Lắng nghe - Về nhà đọc trước bài “Chị em tôi" và bài "Trung thu độc lập” để tiết sau ta luyện đọc tốt * Rút kinh nghiệm: 13 Lop1.net (14) Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A 14 Lop1.net (15) Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 1: LUYỆN ĐỌC Chị em tôi Trung thu độc lập I – Mục tiêu: - Đọc diễn cảm đoạn văn, biết xác định giọng đọc nhân vật, chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hợp lí và gạch từ ngữ cần nhấn giọng bài “Chị em tôi” và trả lời đúng bài tập - Đọc diễn cảm đoạn văn xác định giọng đọc phù hợp và gạch từ ngữ gợi tả, gợi cảm cần nhấn giọng BT1; đọc rành mạch, trôi chảy và nhấn giọng số từ ngữ gợi tả cảnh đẹp đất nước đêm trăng tương lai BT2 bài “Trung thu độc lập” và làm đùng bài tập II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt giáo viên Hoạt động học sinh gian Kiểm tra bài cũ: - GV cho học sinh đọc lại bài “Gà - HS đọc Trống và Cáo”, bài "Nỗi dằn vặt An-đrây-ca" - GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học b Luyện tập: Bài: Chị em tôi *Bài 1: * GV cho HS đọc yêu cầu bài 1a - HS nêu yêu cầu - GV đọc bài - HS lắng nghe - GV cho HS đọc thầm lại để tìm - HS đọc thầm bài tìm từ cần từ cần nhấn giọng nhấn giọng - Gọi HS trình bày - HS trình bày - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt lại các từ ngữ - Lắng nghe, chỉnh sửa sai cần nhấn giọng - Cho HS đọc lại đoạn văn - HS đọc bài, lớp lắng nghe nhận xét - GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm - Cá nhân luyện đọc - HS đọc diễn cảm lại đoạn văn - GV theo dõi uốn nắn HS phát 15 Lop1.net (16) âm sai, từ cần nhấn giọng - GV nhận xét, tuyên dương * GV cho HS đọc yêu cầu bài 1b - GV cho HS đọc bài - GV cho HS đọc thầm lại để tìm từ cần nhấn giọng và phân biệt lời các nhân vật và lời dẫn chuyện - Gọi HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại các từ ngữ cần nhấn giọng và lưu ý lại lời các nhân vật và lời dẫn chuyện - Cho HS đọc lại đoạn văn - GV cho học sinh thi đọc phân vai - GV theo dõi và ghi nhận cách đọc phân vai nhóm - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt * Bài 2: - GV cho nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn - Gọi học sinh trình bày ý kiến mình - GV nhận xét tuyên dương và nêu đáp án đúng là: Câu chuyện "Chị em tôi" nhắc nhở chúng ta nên sống trung thực không nên nói dối vì đó là đức tính xấu Bài: Trung thu độc lập *Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV đọc bài - GV cho học sinh làm việc theo nhóm đôi tìm từ cần nhấn giọng, xác định nội dung đoạn văn để có giọng đọc phù hợp BT1 - HS nêu yêu cầu - HS khá, giỏi đọc mẫu - HS đọc thầm bài tìm từ cần nhấn giọng và phân biệt lời các nhân vật và lời dẫn chuyện - HS trình bày - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, chỉnh sửa sai - HS đọc bài, lớp lắng nghe nhận xét - HS luyện đọc phân vai theo nhóm phút - HS thi đọc phân vai các nhóm - Các nhóm bình chọn nhóm đọc tốt - HS nêu - Cả lớp làm và trao đổi cùng bạn - HS trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe, bổ sung - HS nêu yêu cầu - Lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm còn lại, nhận xét 16 Lop1.net (17) - GV chốt lại nội dung đoạn văn: Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên; đọc với giọng ngân dài, chậm rãi và từ ngữ cần nhấn giọng BT - GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm - GV theo dõi uốn nắn HS phát âm sai, từ cần nhấn giọng - GV nhận xét, tuyên dương * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS đọc bài - GV lưu ý: đọc rành mạch, trôi chảy và nhấn giọng số từ ngữ gợi tả cảnh đẹp đất nước đêm trăng tương lai - GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm - GV theo dõi uốn nắn HS phát âm sai, từ cần nhấn giọng - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà các em luyện đọc lại bài đã học Xem trước tiết để tiết sau ta học tốt bổ sung - HS theo dõi và chỉnh sửa - HS ngồi cùng bàn luyện đọc phút - HS thi đọc diễn cảm các nhóm - Các nhóm bình chọn nhóm đọc tốt - HS nêu - HS khá, giỏi đọc mẫu - HS luyện đọc cá nhân phút - HS thi đọc diễn cảm tổ - Các nhóm bình chọn tổ đọc tốt - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm: 17 Lop1.net (18) Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 2: LUYỆN VIẾT Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I - Mục tiêu: - Rèn kỹ phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện hãy, chọn tranh (1,2,3 4,5,6)của cốt truyện Ba lưỡi rìu (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 64) và dựa vào các câu hỏi gợi ý bài tập củng cố KT & KN - Dựa vào cốt truyện Vào nghề (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 72), hãy chọn và viết lại cho hoàn chỉnh đoạn theo yêu cầu bài tập (trang 73, 74) II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe b Luyện tập: * Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Cho HS làm việc cá nhân - Cả lớp làm bài vào dựa vào các các câu hỏi gợi ý bài tập củng cố KT & KN và kết họp tranh SGK - Gọi học sinh trình bày bài làm - HS trình bày bài làm mình mình - GV đưa tiêu chí nhận xét: - Cả lớp lắng nghe, nhận xét + Đoạn văn kể chuyện chọn đủ tranh bổ sung (1,2,3 4,5,6) + Lời văn kể chuyện hay - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm bài làm tốt * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - Cho HS làm cá nhân - Cá nhân làm vào và kết hợp SGK để làm bài - Gọi HS trình bày bài làm - Trình bày - GV đưa tiêu chí nhận xét: - Lắng nghe nhận xét + Viết đúng câu chuyện + Lời văn kể chuyện hay - GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm 18 Lop1.net (19) bài làm tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà đọc trước bài "Ở vương quốc Tương lai" và bài "Nếu chúng mình có phép lạ" để tiết sau ta luyện đọc tốt - Lắng nghe * Rút kinh nghiệm: 19 Lop1.net (20) Trường tiểu học Hưng Khánh Trung A Tuần Ngày dạy: Tiếng Việt Tiết 2: LUYỆN ĐỌC Ở vương quốc Tương lai Nếu chúng mình có phép lạ I - Mục tiêu: - Biết đọc trơn, trôi chảy đúng với văn kịch Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật và lời nói nhân vật Đọc đúng từ ngữ khó phát âm; đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm; lời em bé với giọng vui tươi, hồn nhiên và thấp giọng đọc lời chú thích ngoặc đơn và làm đúng bài tập - Rèn kỹ đọc thuộc lịng khổ thơ bài Nếu chúng mình cĩ phép lạ Chú ý ngắt nhịp hợp liù các dòng thơ in đứng; nhấn giọng các từ ngữ thể ước mơ và niềm vui thích trẻ em và làm đúng bài tập II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập củng cố KT & KN III - Các hoạt động dạy - học: Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh gian Kiểm tra bài cũ: - GV cho học sinh đọc lại bài “Chị em - HS đọc tôi” và bài “Trung thu độc lập” - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài học b Luyện tập: Bài: Ở vương quốc Tương lai *Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu - GV đọc bài - HS lắng nghe - GV cho HS nêu số từ cần nhấn - HS nêu chỗ cần ngắt nhịp và giọng từ cần nhấn giọng - Các HS còn lại lắng nghe nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt lại các từ ngữ cần - HS lắng nghe nhấn giọng - Cho HS đọc lại bài - HS đọc bài, lớp lắng nghe nhận xét - GV cho học sinh đọc nối tiếp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc bài phút - GV cho HS đọc theo vai - HS thi đọc phân vai (nhóm 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan