Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng

20 6 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình như SGK lên bảng - Nếu học sinh có khó khăn, có thể cho học sinh dùng ê ke để kiểm tra một, hai góc trong SGK, rồi trả lời.. Bài 1: - Học sinh d[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 TIẾT TKB 2: THỂ DỤC TIẾT CT 17: HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II CHUẨN BỊ: - Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Yêu cầu và dẫn kĩ thuật ĐLVĐ Biện pháp tổ chức Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu học phút Học sinh tập hợp hàng - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân phút dọc tập * Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh phút * Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu phút gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô x nhịp Phần bản: - Học động tác tay và động tác vươn thở 15 phút Tập hợp theo đội hình bài thể dục phát triển chung hàng ngang + Giáo viên cho học sinh triển khai đội hình tập luyện bài thể dục theo hàng ngang * Động tác vươn thở: Tập – lần, lần - Cả lớp thực theo x nhịp đội hình hàng ngang GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho học sinh tập theo Lần đầu tập chậm nhịp để học sinh nắm phương pháp và biên độ động tác tập theo nhịp hô giáo viên Sau số lần tập x nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác tập lại Có thể cho em làm tốt làm mẫu, Gv kết hợp nhận xét và biểu dương em thực tốt Những lần tập tiếp, HS tập theo đúng nhịp hô GV Nhịp hô cho động tác vươn thở chậm, giọng hô kéo dài, học sinh phải thực từ từ động tác và chú ý hít thở sâu Khi dạy các động tác vươn thở, GV cần chú Lop3.net (2) ý nhắc HS: nhịp và nhịp chân nào bước lên trước, trọng tâm phải dồn lên chân đó, mặt ngửa, hít thở sâu từ từ mũi.Ở nhịp 2, thở bụng hóp, thân người cúi và thở từ từ miệng * Động tác tay: Tập – lần, lần x nhịp GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác Hoc sinh tập theo nhịp hô GV Nhịp hô trung bình, giọng đanh gọn Khi dạy động tác tay GV cần chú ý nhắc HS: Ở nhịp và 5, bước chân sang ngang rộng vai, hai tay duỗi thẳng phía trước, cánh tay ngang vai Nhịp và 6, hai tay thẳng lên cao và vỗ vào Sauk hi các em tập hai động tác, GV chia tổ để ôn luyện * Trò chơi: Chim tổ - Chuẩn bị: Chia số học sinh lớp thành nhóm , nhóm em, em đứng đóng vai “chim”, hai em đứng đối diện cầm tay tạo thành “tổ chim” Các “tổ chim” xếp tạo thành vòng tròn Giữa vòng tròn kẻ ô vuông có cạnh là 1m Chọn khoảng – 3em đứng vào ô vuông đóng vai “chim” - Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, em đứng làm “tổ chim” mở cửa ( không nắm tay) để tất các chim tổ phải bay tìm tổ mới, kể em đứng ô vuông vòng tròn phải di chuyển Mỗi tổ chim phép nhận Những “chim” nào không tìm tổ thì phải đứng vào hình vuông vòng Sau lần chơi, “ chim” nào liên tiếp không vào “tổ” thì “chim” đó bị phạt Phần kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV và HS hệ thống bài và nhận xét - GV giao bài tập nhà: Ôn hai động tác vươn thở và tay bài thể dục Lop3.net - Tập theo tổ phút - Đứng học sinh nhóm học sinh tạo thành tổ, học sinh đứng làm chim phút phút phút Tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc (3) TIẾT TKB 2: TIẾT CT 41: TOÁN GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC TIÊU: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu) II CHUẨN BỊ: : Giáo viên : Ê ke ( dùng cho giáo viên và học sinh ), thước dài, phấn mà Học sinh : thước ê-ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: HS hát Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên thực bài toán: 63 : x = 42 : x = 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tìm hiểu góc, góc vuông, góc không vuông b Giới thiệu góc ( làm quen với biểu tượng góc ) - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc(vẽ hai kim gần giống hai tia SGK) - Giáo viên mô tả: Góc gồm có hai cạnh xuất phát từ điểm Đưa hình vẽ góc : Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Học sinh quan sát để có biểu tượng góc - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu,quan sát góc *Lưu ý : Ở tiểu học bước đầu cho học sinh làm quen với góc sau : Vẽ hai tia OM , ON chung đỉnh góc O Ta có góc đỉnh O ; cạnh OM, ON (chưa yêu cầu đề cập các vấn đề khác góc) c Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Học sinh hiểu nào là góc không - Giáo viên vẽ góc vuông lên bảng và vuông qua hướng dẫn giáo viên Lop3.net (4) giới thiệu : Đây là góc vuông, sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vuông : A O B - Ta có góc vuông : + Đỉnh O,cạnh OA , OB ( vừa nói vừa vào hình vẽ ) - Giáo viên vẽ góc đỉnh P, cạnh PM , PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED SGK Giáo viên cho học sinh biết đây là các góc không vuông, đọc tên góc : góc đỉnh, cạnh PM, PN; góc đỉnh E, cạnh EC, ED d Giới thiệu ê kê : - Giáo viên cho học sinh xem cái ê ke giới thiệu đây là cái ê ke - Giáo viên nêu cấu tạo ê ke, sau đó giới thiệu ê ke dùng để : Nhận biết góc vuông *Lưu ý :Có thể dùng ê ke để nhận biết ( kiểm tra ) góc không vuông Bài : Nêu tác dụng ê ke : a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông -Giáo viên hướng dẫn cách tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra góc Sau đó đánh dấu góc vuông b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông : - Vẽ góc vuông có đỉnh là O,có cạnh là OA và OB + Đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng với đỉnh O Vẽ cạnh OA và OB theo cạnh ê ke, ta góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình SGK lên bảng - Nếu học sinh có khó khăn, có thể cho học sinh dùng ê ke để kiểm tra một, hai góc SGK, trả lời Bài : - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu cái ê ke Bài 1: - Học sinh dùng ê ke kiểm tra trực tiếp góc hình chữ nhật có là góc vuông hay không - Học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh M , cạnh MC và MD vào Bài 2: - Học sinh quan sát để thấy hình nào là góc vuông, hình nào là không góc vuông Sau đó học sinh nêu tên đỉnh và cạnh góc Bài 3: Lop3.net (5) - Yêu cầu học sinh làm tương tự bài - Giáo viên nhận xét bài Bài : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh -Học sinh các góc vuông hình có đỉnh: đỉnh M, đỉnh Q; các góc không vuông hình có đỉnh là: đỉnh N, đỉnh P Bài 4: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng – Học sinh có thể dùng ê ke để nhận biết góc vuông và góc không vuông khoanh vào D 4.Củng cố - Dặn dò: - Cho các em thi đua tìm góc vuông và góc không vuông - Về nhà tập dùng ê ke để nhận biết thêm góc vuông và góc không vuông - Chuẩn bị bài : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê-ke TIẾT TKB 4: TIẾT CT 9: ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN MỤC TIÊU: - Biết bạn bè phải chia sẻ với có chuyện vui buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn - Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn sống hàng ngày II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: HS hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” Kiểm tra bài cũ : Vì ta phải luôn quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em Bài : Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Chúng ta vừa hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết Bài hôm nay: Chia sẻ vui buồn cùng bạn nói lên điều đó Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tình và cho biết nội dung - Giáo viên giới thiệu tình : + Đã hai ngày các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp Đến sinh Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Học sinh quan sát tranh và nêu tình - Học sinh thảo luận nhóm nhỏ các cách ứng xử tình và phân Lop3.net (6) hoạt lớp, cô giáo buồn rầu báo tin: Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, bố lại bị tai nạn giao thông Hoàn cảnh gia đình bạn khó khăn Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ? - Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn ? Vì ? *Giáo viên kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn giúp đỡ bạn việc làm phù hợp với khả để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn Hoạt động : Đóng vai - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm học sinh xây dựng kịch và đóng vai tình sau - Chung vui với bạn bạn làm việc tốt * Giáo viên kết luận : Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn, bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn việc làm phù hợp với khả Hoạt động : Bày tỏ thái độ a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó b) Niềm vui, nỗi buồn là riêng người, không nên chia sẻ với c) Niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi cảm thông chia sẻ d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn bạn bè thì không phải là người tốt đ) Trẻ em có quyền hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em *Giáo viên kết luận : Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng - Ý kiến b là sai tích kết cách ứng xử - Các nhóm trình bày tình - Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn với bạn các tình - Học sinh xây dựng kịch để đóng vai - Các nhóm học sinh lên đóng vai - Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, lưỡng lự - Cả lớp nhận xét, bổ sung Lop3.net (7) 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn - Giáo viên nhận xét,tuyên dương - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài : Quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2) TIẾT TKB 5: TIẾT CT 9: THỦ CÔNG PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít đồ chơi đã học II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Các mẫu bài 1, 2, 3, 4, Học sinh : Dụng cụ làm thủ công III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: HS hát Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới: Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Hôm nay, các em hãy gấp phối hợp gấp, cắt, dán hình đã học Hoạt động : Ôn gấp, cắt, dán hình - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài Biết cách làm và thực các thao tác để làm sản phẩm đã học Sản phẩm phải làm theo quy trình Các nếp gấp phải thẳng, phẳng Các hình phối hợp gấp, cắt, dán ngôi năm cánh, lá cờ đỏ vàng, bông hoa phải cân đối - Trước thực hành giáo viên gọi học sinh nhắc lại tên các bài đã học chương I Sau đó giáo viên cho học sinh quan sát lại các mẫu: Hình gấp tàu thuỷ ống khói, hình gấp ếch, hình lá cờ đỏ vàng, hình bông hoa cánh, cánh, cánh Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài học - Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu mục đích, yêu cầu - Học sinh nhắc lại tên các bài đã học - Học sinh quan sát các mẫu đã học Lop3.net (8) - Sau đó học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu, giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm đã học chương Trong quá trình học sinh thực bài thực hành, giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài - Học sinh thực hành sản phẩm đã học 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập học sinh - Về nhà luyện tập làm nhiều lần - Chuẩn bị bài sau: Trang trí sản phẩm: Phối hợp gấp, cắt, dán( Tiết 2) _ TIẾT TKB 1: TIẾT CT 1: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HKI (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/1phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Tìm đúng từ vật so sánh trên ngữ liệu cho(BT2) - Chọn đúng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.(BT3) II CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: HS hát Bài mới: Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay, các em ôn tập lại các bài để chuẩn bị kiểm tra - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, câu hỏi Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Lần lượt học sinh bốc thăm bài ( khoảng đến học sinh), chỗ chuẩn bị khoảng phút - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Lop3.net (9) nội dung bài học - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Học sinh lớp theo dõi và nhận xét - Cho điểm trực tiếp học sinh *Chú ý : Tuỳ theo số lượng và chất lượng học sinh lớp mà giáo viên định học sinh kiểm tra đọc Bài 2: Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu SGK - Gọi học sinh đọc câu mẫu - Trong câu văn trên, vật nào so sánh với ? - Giáo viên dùng phấn mầu gạch gạch từ như, dùng phấn trắng gạch 1gạch vật so sánh với - Từ nào dùng để so sánh vật với nhau? - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào theo mẫu trên bảng - Yêu cầu học sinh đọc bài làm mình và gọi học sinh nhận xét Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - học sinh đọc: Từ trên gác cao … - Sự vật hồ và gương bầu dục khổng lồ - Đó là từ - Học sinh tự làm bài vào - học sinh đọc phần lời giải, học sinh nhận xét Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta: Chọn các từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh - Chia lớp thành nhóm: Yêu cầu học sinh - Các đội cử đại diện học sinh lên thi, làm tiếp sức học sinh điền vào chỗ trống - học sinh đọc lại bài mình cho - Tuyên dương nhóm thắng lớp nghe - Học sinh làm bài vào 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng các câu văn bài tập và , đọc lại các câu chuyện đã học các tiết tập đọc từ tuần đến tuần - Chuẩn bị: Ôn tập - kiểm tra TIẾT TKB 3: TIẾT CT 2: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HKI (Tiết 2) Lop3.net (10) I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/1phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài(BT1) - đặt câu hỏi cho phận kiểu câu Ai (Cái gì , gì ) là gì ?(BT2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học(BT3) II CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng lớp ghi sẵn bài tập và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần đến tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định : HS hát Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Chúng ta tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Cho điểm trực tiếp học sinh Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Các em đã học mẫu câu nào ? - Hãy đọc câu văn phần a - Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi nào ? - Vậy ta đặt câu hỏi cho phận này nào? - Yêu cầu học sinh tự làm phần b - Gọi học sinh đọc lời giả.i Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã học tiết tập đọc và nghe 10 Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Lần lượt học sinh bốc thăm bài - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu SGK - Mẫu câu: Ai là gì ? Ai làm gì? - Đọc : Em là hội viên câu lạc thiếu nhi phường - Câu hỏi : Ai - Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? - Học sinh tự làm bài tập - học sinh đọc lại lời giải sau đó lớp làm bài vào Bài 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại câu chuyện đã học tuần đầu - Học sinh nhắc lại tên các truyện (11) tiết tập làm văn - Khen học sinh đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ để học sinh đọc lại - Gọi học sinh lên thi kể sau học sinh kể, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét - Thi kể câu chuyện mình thích - Học sinh khác nhận xét bạn kể các yêu cầu đã nêu tiết kể chuyện 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà: Tập đọc lại các bài tập đọc mình đã học - Chuẩn bị bài: Ôn tập- Kiểm tra TIẾT TKB 4: TIẾT CT 42: TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I MỤC TIÊU: - Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản II CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Ê ke (dùng cho giáo viên và học sinh) Học sinh : - Thước, sách giáo khoa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: - Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên cho học sinh lên bảng tìm góc vuông và góc không vuông Bài : Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Tiết vừa chúng ta đã tìm hiểu góc vuông và góc không vuông Hôm nay, chúng ta dùng ê ke để vẽ góc vuông Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài Bài 1: - Học sinh đọc đề bài - Học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B - Đặt ê ke cho đỉnh góc vuông ê ke trùng với điểm O và cạnh ê ke trùng 11 Lop3.net (12) với cạnh cho trước - Dọc theo cạnh ê ke vẽ tia ON Ta góc vuông đỉnh O cạnh OM và ON -Cả lớp nhận xét cách vẽ góc vuông Bài : - Yêu cầu học sinh quan sát, tưởng tượng, có khó khăn có thể dùng ê ke để kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông đếm số góc vuông có hình - Giáo viên hỏi : Hình bên phải có góc không vuông ? Bài 3: - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh thực ghép các miếng bìa Bài 4: - Yêu cầu lớp thực *Lưu ý : Các em có thể lấy góc vuông này thay ê ke để kiểm tra nhận biết góc vuông trường hợp không có ê ke Bài 2: - Học sinh quan sát, tưởng tượng, trả lời : hình bên trái có góc vuông, hình bên phải có góc vuông - Học sinh trả lời Bài 3: - Học sinh quan sát hai miếng bìa có đánh số và và có thể ghép lại để góc vuông hình A hình B - Học sinh thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn theo hình SGK Bài 4: - Học sinh lớp lấy tờ giấy tập gấp thành góc vuông - Đại diện các nhóm thi đua Củng cố - Dặn dò: - Cho học sinh thi đua tìm góc vuông và góc không vuông trên bảng lớp - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài: Đề-ca-mét; Héc-tô-mét _ Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 TIẾT TKB 1: TIẾT CT 3: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Đặt – câu theo mẫu Ai là gì?(BT2) 12 Lop3.net (13) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt đội thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu(BT3) II CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định: - Cho học sinh hát Hoạt động giáo viên a.Giới thiệu bài : - Hôm nay, chúng ta ôn lại các bài tập đọc đã học, tập đặt câu theo mẫu : Ai là gì và tập viết đơn xin tham gia vào câu lạc thiếu nhi phường - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài - Học sinh nhận xétbài vừa đọc - Cho điểm trực tiếp học sinh - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Tuyên dương nhóm đặt nhiều câu - Giáo viên dán mẫu đơn lên bảng Gọi học sinh đọc mẫu đơn - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ban chủ nhiệm ( Tập thể chịu trách nhiệm chính tổ chức), câu lạc Tổ chức lập cho nhiều người tham gia sinh hoạt vui chơi, giải trí, văn hoá, thể thao …) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc lá đơn mình và các học sinh khác nhận xét Hoạt động học sinh -Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Gọi học sinh lên bốc thăm bài đọc - học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét - học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh tự làm bài nhóm - Từng nhóm đứng lên đọc bài mình - Học sinh nhận xét câu các nhóm - Đọc lại bài và làm bài vào - học sinh đọc mẫu đơn sẵn có - đến học sinh nhắc lại nghĩa từ tìm thêm tên các câu lạc có địa phương - Học sinh tự điền vào mẫu - học sinh đọc đơn mình 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Tập đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? - Chuẩn bị bài: Ôn tập - kiểm tra học kì 1(tiết 4) 13 Lop3.net (14) TIẾT 3: TIẾT CT 43: TOÁN ĐỀ -CA-MÉT HÉC-TÔ-MÉT I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi và kí hiệu đề -ca-mét ( dam ), héc-tô-mét (hm) - Biết mối quan hệ dam và hm - Biết đổi từ dam, hm mét II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: - Cho học sinh hát Bài mới: Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài : - Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu tên đơn vị đo chiều dài là dam và hm, biết mối quan hệ dam và hm b Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học và giới thiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào ? - Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài Đề-camét kí hiệu là dam - Độ dài dam độ dài 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài Héc-tô-mét kí hiệu là hm - Độ dài 1hm độ dài 100 m và độ dài 10 dam Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét - Đọc : đề-ca-mét - Đọc : đề-ca-mét 10 mét - Đọc : héc-tô-mét - Đọc : héc-tô-mét 100 mét héc-tô-mét 10 đề-ca-mét Bài 1: - Viết lên bảng 1hm = … m và hỏi : hm bao nhiêu mét ? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài Bài 1: - 1hm 100m - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào 1hm = 100m 1m = 10 dm 1dam =10m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1cm = 10mm 1km = 1000m 1m = 1000mm Bài : Bài 2: 14 Lop3.net (15) - Viết lên bảng 4dam = … m - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích mình lại điền số đó a 4dam = …m Nhận xét: 4dam = 1dam x = 10m x = 40m b Viết số thích hợp vào chỗ trống ( theo - Hướng dẫn : mẫu) + dam bao nhiêu mét ? + 1dam 10m + dam gấp lần so với 1dam ? + dam gấp lần 1dam + Vậy muốn biết dam dài bao nhiêu + 4dam = 40m 7dam = 70m mét là lấy 10m x - Yêu cầu học sinh làm các nội dung còn lại 9dam = 90m 6dam = 60m cột thứ nhất, sau đó chữa bài - Viết lên bảng 8hm = … m - Hỏi : 1hm bao nhiêu mét ? - 1hm 100m - hm gấp lần so với 1hm ? - Gấp lần - Vậy để tìm hm bao nhiêu mét ta 8hm = 800m lấy 100m x = 800m Ta điền 800 vào chỗ 7hm = 700m 9hm = 900m chấm - Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn 5hm = 500m lại Bài 3: Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc mẫu, sau đó tự làm - học sinh lên bảng làm bài, học sinh bài lớp làm vào * Lưu ý : Học sinh nhớ viết tên đơn vị đo - học sinh ngồi cạnh đổi chéo sau kết tính để kiểm tra bài 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên viết sẵn số bài đổi đơn vị Yêu cầu số em lên thi đua làm - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm các đơn vị đo độ dài đã học - Chuẩn bị bài : Bảng đơn vị đo độ dài _ TIẾT TKB 4: TIẾT CT : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP - KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 4) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Đặt câu cho phận mẫu Ai làm gì?(BT2) 15 Lop3.net (16) - Nghe – viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá lỗi bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Bài tập chép sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Cho học sinh hát Kiểm tra bài cũ: Tập đặt câu : Ai là gì ? Bài mới: Hoạt động giáo viên a Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học, ôn lại cách đặt câu hỏi cho các phận câu Ai làm gỉ ? Viết chính tả đoạn văn : Gió heo may - Tiến hành tương tự tiết - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các phận câu Ai làm gì ? Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh đọc câu văn phần a - Bộ phận nào câu trên in đậm - Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho phận này ? - Yêu cầu học sinh tự làm phần b - Gọi học sinh đọc lại lời giải Bài : - Nghe viết chính tả - Giáo viên đọc đoạn văn: Gió heo may lượt - Hỏi : Gió heo may báo hiệu mùa nào - Cái nắng mùa hè đâu ? Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Từng học sinh lên bốc thăm đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi GV nêu Bài 2: - học sinh đọc yêu cầu SGK - Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa - Bộ phận : chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa - Là câu hỏi Làm gì ? - Ở câu lạc các em làm gì ? - Tự làm bài tập - học sinh đọc : Ai thường đến câu lạc vào ngày nghỉ Bài 3: - Theo dõi sau đó học sinh đọc lại - Gió heo may báo hiệu mùa thu - Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào na, mít, hồng, bưởi … - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó - Học sinh nêu các từ khó: Làn gió, nắng, - Yêu cầu học sinh đọc và viế các từ khó trưa, dìu dịu - Giáo viên đọc cho học sinh viết - học sinh viết bảng, các em khác viết 16 Lop3.net (17) - Thu chấm 10 bài lớp - Giáo viên nhận xét bài học sinh vào bảng - Học sinh nghe đọc và viết bài - Học sinh sửa bài 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập – kiểm tra học kì (tiết 5) TIẾT TKB 5: TIẾT CT 17: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: - Khắc sâu kiến thức đã học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dung các chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định: - Cho học sinh hát Bài mới: Hoạt động giáo viên a Hoạt động : Chơi trò chơi nhanh ?Ai đúng ? - Cấu tạo ngoài và chức các quan: Hô hấp tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh Bước : Tổ chức - Giáo viên chia lớp thành nhóm và xếp lại bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động trò chơi Bước : Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi - Cách tính điểm hay trừ điểm giáo viên tự định và phổ biến cho học sinh trước chơi *Lưu ý : Đảm bảo các thành viên đội ít người phải trả lời câu, giáo viên 17 Lop3.net Hoạt động học sinh Học sinh chơi trò chơi - Cử từ đến học sinh làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời các đội - Học sinh nghe câu hỏi Đội nào có câu trả lời giơ tay Đội nào giơ tay trước trả lời trước - Tiếp theo các đội khác trả lời theo thứ tự (18) có quyền định người trả lời Vì vậy, cách tính điểm, giáo viên cần lưu ý đến điểm đồng đội Bước : Chuẩn bị: - Giáo viên hội ý với học sinh cử vào ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời, giáo viên hướng dẫn và thống cách đánh giá, ghi chép ,… Bước : Tiến hành - Giáo viên đọc các câu hỏi và điều khiển chơi Lưu ý : Khống chế thời gian tối đa cho câu trả lời (1’) Bước : Đánh giá tổng kết - Ban giám khảo hội ý thống điểm và tuyên bố với các đội - Cho các đội hội ý trước vào chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ bài trước 4.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Xem lại tất các bài đã học - Chuẩn bị bài : Ôn tập và kiểm tra Con người và sức khỏe(T2) Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 TIẾT TKB 1: THỂ DỤC TIẾT CT 18: HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II CHUẨN BỊ: - Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Yêu cầu và dẫn kĩ thuật ĐLVĐ Biện pháp tổ chức Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu học phút Học sinh tập hợp hàng - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân phút dọc tập * Trò chơi: Chạy tiếp sức phút 18 Lop3.net (19) * Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu phút gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô x nhịp Phần bản: - Ôn động tác tay và động tác vươn thở 15 phút bài thể dục phát triển chung Ôn tập động tác, sau đó tập liên hoàn hai động tác Tập liên hoàn động tác vươn thở và tay, động tác x nhịp GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp Hô liên tục hết động tác này đến động tác khác, trước chuyển sang động tác tay cần nêu tên động tác Một số sai thường mắc và cách sửa: + Động tác vươn thở: Thở không sâu không biết cách thở sâu GV cho tập riêng cách thở sâu, sau đó cho thở kết hợp với động tác + Động tác tay: Hai tay ruỗi không thẳng, tay cao tay thấp, lòng bàn tay không hướng vào GV vừa thực động vừa nhắc học sinh hướng chuyển động phải ruỗi thẳng tay cho học sinh tập lại tư động tác tay( RLTTCB) * Ôn động tác thể dục đã học: – lần Lần 1: GV làm mẫu, hô nhịp Từ lần sau cán lớp làm mẫu, GV hô nhịp đồng thời quan sát sửa chữa động tác sai * Trò chơi: Chim tổ phút - Chuẩn bị: Chia số học sinh lớp thành nhóm , nhóm em, em đứng đóng vai “chim”, hai em đứng đối diện cầm tay tạo thành “tổ chim” Các “tổ chim” xếp tạo thành vòng tròn Giữa vòng tròn kẻ ô vuông có cạnh là 1m Chọn khoảng – 3em đứng vào ô vuông đóng vai “chim” - Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu, em đứng làm “tổ chim” mở cửa ( không nắm tay) để tất các chim tổ phải bay tìm tổ mới, kể em đứng ô vuông vòng tròn phải di chuyển Mỗi tổ 19 Lop3.net Tập hợp theo đội hình hàng ngang - Cả lớp thực theo đội hình hàng ngang - Đứng học sinh nhóm học sinh tạo thành tổ, học sinh đứng làm chim (20) chim phép nhận Những “chim” nào không tìm tổ thì phải đứng vào hình vuông vòng Sau lần chơi, “ chim” nào liên tiếp không vào “tổ” thì “chim” đó bị phạt Phần kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay và hát phút - GV và HS hệ thống bài và nhận xét phút - GV giao bài tập nhà: Ôn hai động tác phút vươn thở và tay bài thể dục Tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc _ TIẾT TKB 2: TIẾT CT 5: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T 5) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật(BT2) - Đặt – câu theo mẫu Ai làm gì? II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định : - HS hát Bài : - Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu - HS nhắc lại cầu bài – GV ghi tựa bài Bài 1: - Ôn tập phần đọc thuộc lòng : - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực (Sau bốc thăm xem lại bài phút ) - Yêu cầu HS đọc - HS đọc bài theo yêu cầu phiếu - Nêu câu hỏi nội dung bài đọc - HS trả lời câu hỏi - Ghi điểm - Lớp theo dõi - GV yêu cầu HS đọc yếu nhà luyện đọc lại Bài tập : Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề - HS đọc đề - Mở bảng lớp mời HS phân tích làm - HS đọc thầm 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan