Giáo án Kỹ năng sống kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích

4 457 3
Giáo án Kỹ năng sống kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Thông qua tiết luyện tập thực hành kỹ năng sổng rèn cho HS một số kỹ năng biết phòng tránh một số các tai nạn mà các em có thể thường gặp khi các em ở nhà, ở trường và ở ngoài xã hội -[r]

(1)KỸ NĂNG SỐNG KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH I Môc tiªu: - Thông qua tiết luyện tập thực hành kỹ sổng rèn cho HS số kỹ biết phòng tránh số các tai nạn mà các em có thể thường gặp các em nhà, trường và ngoài xã hội - Các em làm các bài tập1, 2, II các hoạt động dạy học Tæ chøc: 1’ Hướng dẫn các HĐ: 36’ a Giíi thiÖu bµi: GV nªu yªu cÇu tiết häc b H§1: Bµi tập 1: Làm việc chung lớp - GV gọi HS nêu YC bài tâp - GV cho HS quan sát tranh vẽ các tình huống1, 2, 3, BT1 - Em hãy nêu tên các tình Tình 1: Trèo cây hái Tình 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị mắc trên đó Tình 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch hồ nước lớn Tình 4: Ngồi trên xe khách, thò đầu, thò tay ngoài ? Nếu em chứng kiến việc làm các bạn tình trên em khuyên các bạn nào? Học sinh đưa các ý kiến: (TH1: Bạn cẩn thận kẻo ngã TH2 : Bạn xuống kẻo bị điện giật TH3: Các bạn lên không bị chết đuối TH4: Bạn đừng thò đầu, thò tay ngoài nguy hiểm lắm.) Bài tập 2: Làm việc chung lớp - Học sinh quan sát tranh, nêu tên các tình ? Vì không nên chơi đừa nghịch các bạn tranh? ? Nếu em chứng kiến việc làm các bạn tình trên, em khuyên các bạn nào? - Học sinh đưa các ý kiến thảo luận, giáo viên chốt lại c HĐ 2: Làm việc cá nhân - Giáo viên cho học sinh khoanh vào chữ cái trò chơi, hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho các em a) Hai học sinh lên thi kể tên trò chơi, hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho thân và người khác? HS nêu các hành động như: trÌo c©y t¾m ao- hå- s«ng- suèi trÌo cét ®iÖn đá bóng lòng đường ®uæi b¾t ngåi ch¬i trªn lan can ch¹y nh¶y nÐm c¸t vµo sê tay vµo æ ®iÖn ch¹y ngang qua ®­êng trÌo hµng rµo nh¶y tõ trªn cao xuèng ch¬i sóng cao su câng vµ ch¹y Lop2.net (2) đánh khăng bËt löa nghÞch ë gÇn b×nh ga,… - Mét sè em bæ sung thªm c) Liên hệ: Như các em đã biết nhiều trường hợp có thể gây nguy hiểm cho trẻ em (kể người lớn) và cách xử lí các tình cách phù hợp và thông minh Cô muốn nhắc nhở thêm số bạn còn có tượng xe đạp lạng lách khu vực trường hay ngoài đường, chơi đuổi nhau, giẫm lên bàn ghế trước nghỉ trưa, hay chạy băng qua đường trước cổng trường Cô hy vọng với thông minh, khéo léo, cẩn thận, các em có thể phòng tránh các thương tích đáng tiếc, để sống chúng ta an toµn, lµnh m¹nh vµ h¹nh phóc h¬n Chóc tÊt c¶ c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh thµnh c«ng cuéc sèng, gãp nhÆt ®­îc nhiÒu tri thøc còng nh­ c¸c kÜ n¨ng cÇn thiÕt để trở thành người phát triển toàn diện góp phần xây dựng xã hội văn minh giàu đẹp Cñng cè, dÆn dß: 2’ - HS đọc lại toàn bài - NhËn xÐt giê häc KỸ NĂNG SỐNG KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 2) I Môc tiªu: - Thông qua tiết luyện tập thực hành kỹ sổng rèn cho HS số kỹ biết phòng tránh số các tai nạn mà các em có thể thường gặp các em nhà, trường và ngoài xã hội - Các em làm các bài tập1, 2, II các hoạt động dạy học Tæ chøc: 1’ Hướng dẫn các HĐ: 36’ a Giíi thiÖu bµi: GV nªu yªu cÇu tiết häc b H§1: Làm việc chung lớp * HS đọc yêu cầu BT 3a: Em hãy đặt tên tình các tranh sau đây, và cho nbiết điều nguy hiểm nào có thể xảy với các bạn tình này ? BT 3a yêu cầu gì? ? C¸c b¹n tranh ®ang lµm g×? - HS quan sát tranh cỏc tỡnh 1, 2, 3, và thảo luận nhóm đôi (2’) - Đại diện các nhóm bày tỏ ý kiến trước lớp - Nhãm kh¸c bæ sung, nhËn xÐt - GV nªu kÕt luËn: + TH1: “Đốt pháo”- Có thể bị pháo bắn vào gây tai nạn nên nguy hiểm + TH2: “Bắn súng cao su”- Rất nguy hiểm vì có thể bắn vào mắt bị mù + TH3: “Đi trên đường sắt”- Rất nguy hiểm vì tàu đến không chạy kịp tai nạn xảy + TH4: “Trượt cầu thang”- dễ bị ngã, có thể bị thương * HS đọc yêu cầu BT 3b: Nếu em chứng kiến việc làm các bạn tình trên, em khuyên các bạn nào? - HS thảo luận nhóm đôi để đưa ý kiến (2) - Đại diện các nhóm đưa ý kiến Lop2.net (3) (TH1: Các bạn không nên chơi đốt pháo vì nguy hiểm TH2 : Các bạn không nên chơi bắn súng cao su vì nguy hiểm TH3: Các bạn không nên trên đường sắt vì nguy hiểm TH4: Các bạn không nên chơi trượt cầu thang vì dễ bị ngã) - Lớp nhận xét - GV kết luận: Không nên chơi các trò chơi trên vì dễ xảy tai nạn c HĐ 2: Làm việc cá nhân - HS đọc BT ? BT yêu cầu gì? (khoanh vào chữ cái trò chơi, hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho trẻ em.) a Đánh b Ném cát vào mặt c Múa hát tập thể d Chơi đuổi bắt sân trường e Bắt chuồn chuồn bắt bướm bờ ao, bờ hồ g Lội qua suối lũ h Chơi bịt mắt bắt dê i chạy ngang qua đường cao tốc k Ngồi chơi trên bệ cử sổ không có chấn song bảo vệ l Nhảy từ trên cao xuống đất m Bắc ghế trèo cao n Thả diều - HS tự làm bài cá nhân ? Những trò chơi, hành động, việc làm nào có thể gây nguy hiểm cho các em? - Lớp + GV nhận xét - GV kết luận: Những trò chơi, hành động, việc làm các ý a, b, d, e, g, i, k, l, m có thể gây nguy hiểm cho các em Vì các em không nên chơi có hành động, việc làm kể trên d HĐ 3: Xử lí tình - HS đọc BT Hãy chọn cách ứng xử phù hợp bạn rủ em chơi trò chơi nguy hiểm (đánh dấu x vào trước cách ứng xử em chọn) Từ chối không chơi và để mặc bạn chơi Từ chối và khuyên bạn không nên chơi vì nguy hiểm Cùng chơi với bạn ? BT yêu cầu gì? - HS tự làm bài vào VBT ? Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? - Lớp + GV nhận xét, chốt cách xử lý đúng: Từ chối và khuyên bạn không nên chơi vì nguy hiểm e HĐ 3: Tự liên hệ - HS đọc yêu cầu BT 6: Em đã có lần nào bị ngã, bị đau, bị thương nghịch dại chưa? Sau đó em cảm thấy nào? Hãy kể lại trường hợp đó cho các bạn cùng nghe - GV cho số HS lên kể bị ngã, bị đau, bị thương nghịch dại Lop2.net (4) - GV cuøng HS phaân tích, rút bài học - GV: Như các em đã biết nhiều trường hợp có thể gây nguy hiểm cho trẻ em (kể người lớn) và cách xử lí các tình cách phù hợp và thông minh Cô muốn nhắc nhở thêm số bạn còn có tượng xe đạp lạng lách khu vực trường hay ngoài đường, chơi đuổi nhau, giẫm lên bàn ghế trước nghỉ trưa, hay chạy băng qua đường trước cổng trường Cô hy vọng với thông minh, khéo léo, cẩn thận, các em có thể phòng tránh các thương tích đáng tiếc, để sống chúng ta an toµn, lµnh m¹nh vµ h¹nh phóc h¬n Cñng cè, dÆn dß: 2’ ? Các em vừa học chủ đề gì? ? Để phòng tránh tai nạn thương tích, em cần làm gì? - NhËn xÐt giê häc Lop2.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan