Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 5

20 4 0
Bài soạn môn học khối 4 - Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước - Tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Gọi HS trình bày bổ sung ý kiến + Nhận xét, tuyên dương HS thảo lụân tốt - KL * Hoạt động 3 : Trò chơi đi chợ mua hàng - Y/c cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình m[r]

(1)Trường Tiểu học Số Nam Phước Tuần : Cách ngôn : Đi ngày đàng, học sàng khôn Ngày soạn: 18-9-2010 Ngày giảng: 20-9-2010 TẬP ĐỌC: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (Tiết 9) I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật (TL các CH 1,2,3) - HSK,G trả lời CH 4(SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết: Rồi vua dõng dạc nói tiếp: - Trung thực là đức tính quí người Ta truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Một người chính trực và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét cho điểm HS Bài Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - HS khá đọc - Đọc truyền điện - Đọc vỡ - Đọc nhóm - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người ntn để truyền ngôi? GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com Hoạt động trò +Luân đọc 29 chữ cái Nhận xét bài đọc bạn - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Ngày xưa …đến bị trừng phạt + Đoạn 2: Có chú bé … đến nảy mầm + Đoạn 3: Mọi người … đến ta + Đoạn 4: vua dõng dạc … đến hiền minh - HS đọc cho nghe + Luân đọc số từ + Nhà vua chọn người trung thực để (2) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: truyền ngôi + Nhà vua làm cách nào để tìm người trung + Phát cho người dân thúng thóc đã thực? luộc kĩ mang gieo trồng và hẹn: Ai thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc bị trừng phạt + Theo em hạt giống đó có nảy mầm + Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm không? Vì sao? vì nó đã luộc kĩ + Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm + Vua muốn tìm xem là người trung Vậy mà vua lại giao hẹn, không có thóc thực bị trừng trị Theo em nhà vua có mưu kế + Nhà vua chọn người trung thực để nôi gì trrong truyện này? ngôi * HSG Đặt câu “truyền ngôi” - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu + Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc hỏi: mà thóc chẳng nảy mầm + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? + Mọi người nô nức chở thóc kinh Kết sao? thành nộp, Chôm không có thóc, em lo + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ không làm cho thóc nảy mầm ra? - “ôn tồn”: A Nói nhẹ nhàng, từ tốn, có tình cảm - HS làm BC B Giận + Chôm dám nói thật dù em có thể C Không có thái độ gì hết bị trừng trị + Hành động cậu bé Chôm có gì khác +Luân đọc1 dòng + Ngạc nhiên , sững sờ người? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu + Vua nói: Thóc giống đã luộc thì làm hỏi: mọc Mọi người có thóc nộp thì * HSG đặt câu Ngạc nhiên ; sững sờ không phải hạt giống vua ban + Thái độ người nghe Chôm + Khen Chôm trung thực, dũng cảm + Cậu vua truyền ngôi báu và trở nói? + Nhà vua đã nói ntn? thành ông vua hiền minh + Vua khen cậu bé Chôm gì? + Cậu bé Chôm là người trung thực dám + Cậu bé Chôm hưởng gì nói lên thật tính thật thà, dũng cảm mình - Đọc thầm nối tiếp trả lời: Ca ngợi * HSG Tìm số từ láy bài cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên c Đọc diễn cảm thật và cậu hưởng hạnh phúc - Y/c HS đọc phân vai - Tìm giọng đọc cho nhân vật - Nhận xét, cho điểm HS luyện đọc theo vai Củng cố dặn dò - HS đọc - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (3) Trường Tiểu học Số Nam Phước Ngày soạn:19-9-2010 Ngày giảng: 20 -9-2010 TOÁN:LUYỆN TẬP (Tiết 21) I/ Mục tiêu: - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào II/ Đồ dùng dạy học: - Nội dung bảng BT1 – VBT, kẻ sẵn bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập nhà - Kiểm tra bài tập nhà số HS Bài mới: a Hướng dẫn luyện tập Bài tập dành cho hs giỏi: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a 145 giây = phút giây b 253 năm = kỉ năm Một người sinh vào đàu năm 76 kỉ 19 và vào đầu năm 37 kỉ 20 Hỏi người đó sống bao nhiêu năm? *HSG : Bài 33,35 Tuyển chọn 400 b toán Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn +KT nhà luân - Lắng nghe - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bầi vào BT - HS nhận xét bài bạn và đổi chéo để - Y/c HS nhận xét bài làm bạn trên bảng kiểm tra bài - GV y/c HS nêu lại: tháng nào có 30 - Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng - Tháng 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng có 28 29 ngày có bao nhiêu ngày Bài 2: + Luân viết các số tròn chục GV y/c HS đổi đơn vị, sau đó gọi số HS lên bảng làm bài, HS làm HS giải thích cách đổi mình dòng, HS lớp làm bài vào VBT Bài 3: GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (4) Trường Tiểu học Số Nam Phước - GV y/c HS đọc đề bài va tự làm bài - Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm đó thuộc kỉ thứ XVIII - GV nêu y/c HS tự làm phần b, sau đó sữa - Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 bài Năm đó thuộc kỉ thứ XIV Bài 4: - GV y/c HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng - Đổi thời gian chạy bạn đơn vị ta phải làm gì ? so sánh - GV y/c HS làm bài - Nhận xét Bài 5: - GV y/c HS quan sát đồng hồ và đọc - 40 phút trên đồng hồ - 40 còn gọi là ? - Còn gọi là kém 20 phút - GV cho HS tự làm phần b Củng cố dặn dò: Ngày soạn: 18-9-2010 Ngày giảng: 20-9-2010 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC (Tiết 5) I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II/ Đồ dùng dạy học: - GV và HS mang đến lớp truyện đã sưu tầm tính trung thực III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể đoạn nhà - HS thực theo y/c thơ chân chính - HS kể toàn truyện - Hỏi HS ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS Bài a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: a) Tìm hiểu đề bài: GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (5) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Gọi HS đọc đề bài GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: nghe + HS đọc đề đọc tính trung thực -Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Hỏi: + Tính trung thực biểu ntn? Lấy ví dụ + HS nối tiếp đọc - Trả lời tiếp nối truyện tính trung thực mà em biết? + Không vì cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành truyện người chính trực - Em đọc câu chuyện đâu? - Trên sách báo, sách đạo đức, ti vi … - Y/c HS đọc kĩ phần - HS đọc lại - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể chuyện nhóm - Chia nhóm HS - HS ngồi bàn trên cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nghe - GV ghi giúp đỡ nhóm, y/c HS kể lại - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại truyện theo đúng trình tự mục bạn trả lời câu hỏi bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng - Gợi ý cho HS các câu hỏi + Luân tham gia kể cùng bạn c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét bạn kể - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu - Cho HS điểm - Bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuỵên hấp dẫn nhất? - Tuyên dương, trao phần thưởng Củng cố đặn dò: - Khuyến khích HS nên tìm truyện đọc - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 18-9-2010 Ngày giảng: 21-9-2010 TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) (Tiết 9) I/ Mục tiêu: GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (6) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức ( đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư) II/ Đồ dung dạy học: - Phần ghi nhớ trang 34 viết vào bảng phụ - Phong bì III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung thư - HS nhắc lại Dạy học bài mới: +KT nhà Luân a Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Y/c HS đọc đề SGK + Có thể chọn đề để làm bài + Lời lẽ thư cần thân mật, thể - HS đọc thành tiếng chân thành - HS chọn đề bài + Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên +Luân chép đề bài người viết, người nhận, địa phong bì + Em chọn viết cho ? Viết thư với mục đích gì? * HSG : Sử dụng các biện pháp tu từ b Viết thư - HS tự làm bài, nộp bài và GV chấm số + đến HS trả lời bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn:19-9-2010 Ngày giảng: 21 -9-2010 TOÁN:TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiết 22) I/ Mục tiêu : - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2,3,4 số II/ Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ và đề bài toán a,b phần bài học SGK viiết sẵn trên bảng phụ trang giấy II/ Các hoạt động dạy - học: GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (7) Trường Tiểu học Số Nam Phước Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập nhà - Chữa bài nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng Bài toán 1: - GV cho HS đọc đề bài - Có tất bao nhiêu lít dầu? - Nếu rót số dầu vào can thì can có bao nhiêu lít dầu ? - GV y/c HS trình bày lời giải bài toán - GV hỏi: Can thứ có lít dầu, can thứ có lít dầu, trung bình cộng can có lít dầu - Số trung binh cộng và là bao nhiêu? - Dựa vào cách giải bài toán trên bạn nào có thể cách tìm số trung bình cộng và 6? - Tổng và số hạng? Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn + HS đọc + Có tất + = 10 lít dầu +Luân đọc phép tính + Mỗi can có: 10 : = lít + HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp + Có lít dầu + Là + HS suy nghĩ cho kết quả: (6 + 4) : = + Có số hạng - GV y/c HS phát biểu lạiquy tắc tìm số trung + Muốn tìm số trung bình cộng bình cộng nhiều số nhiều số ta tính tổng các số đó, Bài toán 2: chia tổng đó cho các số hạng - Y/c HS đọc đề bài + HS đọc SGK - Bài toán cho ta biết gì? + Số HS lớp lần lược là 25, 27, 32 HS - Bài toán hỏi gì? + Trung bình lớp có bao nhiêu HS - GV y/c HS làm bài + HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp - GV nhận xét bài làm HS và hỏi: số 25, + Là 28 27, 32có trung bình cộng là bao nhiêu? - Muốn tính trung bình cộng số 25, 27, 32 + (25 + 27 +32) : = 28 ta làm thề nào? b Luyện tập thực hành: Bài 1: +Luân cộng các số có chữ số - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV chữa bài Lưu ý HS cần viết biểu thức + HS lên bảng làm bài, HS làm vào tính số trung bình cộng là được, không cần bắt BT GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com (8) Trường Tiểu học Số Nam Phước buộc viết câu trả lời Bài 2: - GV y/c HS đọc đề toán - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán y/c chúng ta tính gì ? + Y/c HS đọc đề + Số cân nặng Mai, Hoa, Hưng, Thịnh + Số kg trung bình cân nặng bạn + HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT - GV y/c HS làm bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: * HSG : Bài tập VBT - Bài toán y/c chúng ta tính gì? - Y/c HS làm bài - Nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò: Tổng số là 100 Trung bình cộng số đó là: A 20 B 25 C 30 D 35 + Tìm số trung cộng các số tự nhiên liên tiếp + HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Ngày soạn: 19-9-2010 Ngày giảng: 21-9-2010 KHOA HỌC: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN (Tiết 9) I/ Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu lợi ích muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao) II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 20, 21 SGK - Sưu tầm các tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và tác hại không ăn muối i-ốt III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy GV : Nguyễn Thị Oanh Hoạt động trò Lớp 4A Lop4.com (9) Trường Tiểu học Số Nam Phước * Hoạt động : Khởi động - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ + HS1 trả lời câu hỏi: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật + HS2 trả lời câu hỏi: Tại ta phải ăn nhiều cá? + Nhận xét cho điểm HS + Yêu cầu HS mở SGK trang 20 và đọc tên bài * Hoạt động : Trò chơi: “kể tên món rán (chiên) hay xào” - GV tiến hành trò chơi theo các bước: + Chia lớp thành đội Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn + Thành viên nối tiếp lên bảng ghi tên các món rán chiên hay xào Lưu ý HS viết tên món ăn + GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết * Hoạt động : Vì cần ăn phối hợp chất béo đông vật và chất béo thực vật? - Tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Chia HS nhóm từ đến HS + Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 20 SGK và đọc kĩ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi: Những món ăn nào vừa chất béo động vật vừa chất béo thực vật Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật + Sau phút GV gọi đến HS trình bày ý kiến nhóm mình + Nhận xét nhóm + Y/c HS đọc phần thứ mục bạn cần biết - GV kết luận * Hoạt động : Tại nên sử đụng muối i-ốt và không nên ăn mặn? GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com + HS đọc + HS chia đội và cử trọng tài đội mình +Luân tham gia trò chơi + HS lên bảng viết tên các món ăn: thịtt rán cá rán tôm rán, thịt xào, lươn xào … + Chia nhóm và hoạt động theo định hướng GV Những món ăn: Thịt rán, tôm rán, thịt bò xào … Vì chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, chất béo thực vật có nhiếu a-xít béo không no, dễ tiêu Vậy ta nên ăn kết hợp để đủ dinh dưỡng và tránh các bệnh tim mạnh + đến HS trình bày - HS mang tranh ảnh mình mang để trình bày (10) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Y/c HS giới thiệu tranh ích lợi việc đùng muối i-ốt đã y/c từ tiết trước: + Y/c các em quan sát hình minh hạo và trả lời câu hỏi: Muối i-ốt có ích lợi gì cho người? Gọi đến HS trình bày ý kiến mình + HS thảo luận cặp đôi + Trình bày ý kiến Muối i-ốt dùng để nấu ăn ngày Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ Ăn muối i-ốt để phát triển thị lực lẫn trí lực + HS đọc to trước lớp, lớp theo dõi + HS nối tiếp trả lời + Gọi HS đọc phần thứ mục bạn cần biết Ăn mặn khát nước và bị huyết áp cao + Hỏi: muối i-ốt quan trọng nêu ăn + Lắng nghe mặn thì có tác hại gì? + GV KL: Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao * Hoạt động : Nhận xét tiết học tuyên dương HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS nhà sưu tầm thứcc ăn chế biến từ cá Ngày soạn: 18-9-2010 Ngày giảng: 22-9-2010 TẬP ĐỌC: GÀ TRỐNG VÀ CÁO (Tiết 10) I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo (TL các CH, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng.) II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn: Cáo đon đả ngỏ lời: Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân” III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đoc bài Tre Việt Nam và + HS lên bảng thực y/c trả lời câu hỏi nội dung bài GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 10 (11) Trường Tiểu học Số Nam Phước - Nhận xét và cho điểm HS Bài Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - HS khá đọc - Đọc truyền điện - Đọc vỡ - Đọc nhóm - GV phân đoạn chia thành đoạn - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác ntn? “vắt vẻo” có nghĩa là: A Ngồi sợ hãi trên cây B Ngồi thoải mái trên cây, không có gì để sợ hãi C Vừa leo lên cây + Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất? +KT nhà Luân + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao Cáo đứng gốc cây +Luân đọc dòng - HS làm BC + Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo tin mới: từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để cáo hôn Gà cái bày tỏ tình thân + Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà trống + Từ “rày” nghĩa là đây trở xuống đất để ăn thịt + Tin tức Cáo đưa là thật hay bịa đặt? + Âm mưa Cáo Nhằm mục đích gì? - Luyện đọc nâng cao - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu và trả lời hỏi: + Vì Gà không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có gặp chó săn chạy đến để làm gì? + Sự thông minh Gà -* HSG Đặt câu với từ “khoái chí” - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời - HS đọc thầm tiếng, lớp đọc thầm + Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, co câu hỏi: + Thái độ Cáo ntn nghe lời Gà nói? duôi bỏ chạy + Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? + Gà khoái chí cười phì vì Cáo đã lộ rõ chất, đã không ăn thịt gà lại c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: còn cắm đầu chạy vì sợ - Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ Cả lớp GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 11 (12) Trường Tiểu học Số Nam Phước theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc đoạn, bài - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học thuộc lòng bài thơ + HS đọc thuộc lòng theo cặp đôi + Thi đọc Ngày soạn:19-9-2010 Ngày giảng: 22 -9-2010 TOÁN: LUYỆN TẬP (Tiết 23) I/ Mục tiêu: - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Hướng dẫn luyện tập: Bài tập dành cho hs giỏi: Tìm số trung bình cộng các số chẵn từ 30 đến 40 2.Tìm số chẵn liên tiếp biết trung bình cộng chúng 47 Bài 1: - Y/c HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com Hoạt động trò - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét bài làm bạn + Luân viết các số từ 20-30 + HS làm bài và sau đó đổi chéo để kiểm tra bài a, (96 + 121 + 143): = 120 b, (35+ 12+ 24+ 21+ 43):5= 27 Số dân tăng thêm năm là 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm xã đó tăng thêm số người là: 249 : = 83 (người) 12 (13) Trường Tiểu học Số Nam Phước ĐS: 83 người +Luân cộng các số từ 20-30 Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - Chúng ta phải tính trung bình cộng số đo + Của bạn + HS lên bảng làm bài, lớp bài vào chiều cao bạn? - GV y/c HS làm bài VBT - Chữa bài và cho điếm HS Bài 4: - GV gọi HS đọc đề - Có loại ô tô? + Có loại ô tô, loại chở 36 tạ và loại chở 45 tạ thực phẩm - Mỗi loại có ô tô? + Có ô tô, loại chở 36 tạ và loại chở 45 tạ thực phẩm - GV y/c HS trình bày vào + Làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm - GV kiểm tra số HS tra bài cho Bài 5: + HS đọc đề bài - GV y/c HS đọc phần a + Phải tính tổng số, sau đó lấy - Muốn biết số còn lại chúng ta phải biết tổng trừ số đã biết + Lấy số trung bình cộng số nhân gì? - Có tính tổng số không? Tính với ta tổng số tổng số là: cách nào? x = 18 - GV y/c HS làm phần a sôs cần tìm là - Sữa bài và y/c HS tự làm phần b 18 – 12 = Củng cố dặn dò: Ngày soạn: 18-9-2010 Ngày giảng: 22-9-2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (Tiết 9) I/ Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1,2); nắm nghĩa từ “tự trọng” (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột và bút - Bảng phụ viết sẵn bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 13 (14) Trường Tiểu học Số Nam Phước Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1, HS làm bài Cả lớp làm vào nháp - Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát giấy và bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động học + HS lên bảng thực y/c, HS lớp viết vào +KT nhà Luân - Lắng nghe + HS đọc thành tiếng + Hoạt động nhóm +Luân tham gia thảo luận nhóm + Dán phiếu nhận xét bổ sung + Chữa lại các từ - HS đọc thành tiếng y/c SGK - Y/c HS suy nghĩ, HS đặt câu, câu với - Suy nghĩ và nói câu mình từ cùng nghĩa và câu trái nghĩa với trung Bạn Minh thật thà Chúng ta không nên gian dối thực Ông Tô Hiến Thành là người chính trực Gà không tin vội lời cáo gian manh - HS đọc thành tiếng - Hoạt động cặp đôi Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa tự trọng Tra từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung - Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình - Tự tin: Tin vào thân - Tự quyết: Quyết định lấy công việc mình - Tự kiêu tự cao: Đánh mình quá cao và coi thường người khác - HS tự đặt câu +Luân chép BT1 - HS đọc thành tiếng -Y/c HS đặt câu với từ tìm - HS ngồi bàn trên thảo luận * HSG : đặt câu với từ tìm ( Mỗi câu với GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 14 (15) Trường Tiểu học Số Nam Phước từ 10 chữ trở lên) Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi nhóm HS để trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng các nhóm khác bổ sung - Kết luận Củng cố dặn dò: - Hỏi : Em thích câu thành ngữ tục ngữ nào?Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm BT và chuẩn bị bài sau - Trả lời bổ sung + Các câu thành ngữ a,c,d nói tính trung thực + Các câu thành ngữ b,e nói lòng tự trọng Ngày soạn:20-9-2010 Ngày giảng:22-9-2010 RÈN CHỮ VIẾT ( bài 5) I.YÊU CẦU: - Hướng dẫn học sinh ôn lại qui trình viết chữ hoa - Luyện viết đẹp đoạn thơ có bài và hiểu nội dung bài đó - HSG bước đầu luyện viết nét nét đậm - Luyện viết chữ nghiêng theo mẫu +Luân viết dòng II THỰC HÀNH : Viết bài CHÍNH TẢ: Ngày soạn: 19-9-2010 Ngày giảng: 22-9-2010 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (Tiết 5) I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Lúc …ông vua hiền minh bài thơ “Những hạt thóc giống” - Làm đúng bài tập chính tả 2a,b II/ Đồ dùng dạy - học: Bài tập 2a, 2b viết sẵn lần trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng, HS viết bảng - HS lên bảng thực y/c - Nhận xét chữ viết HS +Luân viết từ : ba bó lá Bài a.Hướng dẫn HS nghe viết GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 15 (16) Trường Tiểu học Số Nam Phước - GV đọc bài viết - Hướng dẫn cách trình bày: - Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết và luyện viết : HS tự chọn b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng với tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Gọi HS suy nghĩ và tìm tên vật c).Hướng dẫn nghe viết chính tả Viết chính tả: GV đọc cho HS viết theo đúng y/c, nhắc cho HS viết lời nói trực tiếp sau dấu chấm phối hợp với gạch đầu dòng d) Thu, chấm, nhận xét bài HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nhà viết lại vào VBT và chuẩn bị bài sau + HS đọc thành tiếng + HS nhóm nối tiếp điền chữ còn thiếu + Luân tham gia thảo luận nhóm + Cử đại diện đọc lại đoạn văn + HS đọc y/c và nội dung + Lời giải: Con nòng nọc + Luân chép câu Cẩn thận viết cho đẹp Ngày soạn:19-9-2010 Ngày giảng: 23 -9-2010 TOÁN: BIỂU ĐỒ (Tiết 24) I/ Mục tiêu: - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh II/ Đồ dùng dạy và học: III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài - HS lên bảng làm bài, lớp theo tập cô dõi nhận xét bài làm bạn - Nhận xét và cho điểm +KT nhà Luân Bài mới: GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 16 (17) Trường Tiểu học Số Nam Phước a Tìm hiểu biểu đồ các năm gia đình: - Treo biểu đồ Các năm gia đình - Hỏi: Biểu đồ gồm có cột? - Cột bên trái cho biết gì? + HS quan sát và đọc trên biểu đồ + Biểu đồ gồm cột - Cột bên phải cho ta biết gì? + Cột bên trái nêu tên các gia đình + Cột bên phải cho biết số - Biểu cho ta biết các gia gia đình là trai hay gái đình nào? + Gia đìng cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô - Cho HS đọc các cột và kết luận Đào và gia đình cô Cúc b Luyện tập + HS đọc Bài 1: +Luân đếm số gia đình - GV cho HS quan sát các biểu đồ sau đó tự làm bài - GV chữa bài + HS làm bài Bài 2: + HS đọc miệng - Y/c HS đọc đề bài SGK, sau đó làm bài - Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc năm thì trả lời các câu hỏi + HS dựa vào biểu đồ và làm bài + HS lên bảng làm bài, HS làm khác bài * HSG : Bài tập 3;4 VBT ý, HS lớp làm bài vào VBT - Nếu còn ít thời gian, GV có thể cho HS làm miệng bài tập này Củng cố dặn dò: Ngày soạn:19-9-2010 Ngày giảng: 23-9-2010 KHOA HỌC: ĂN NHIỀU RAU VÀ QỦA CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN (Tiết 10) I/ Mục tiêu: - Biết ngày cần ăn nhiều rau và chin, sử dụng thực phẩm và an toàn - Nêu + Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn +Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK - Một số rau còn tươi, bó rau bị héo, hộp sữa mới, hộp sữa lâu ngày - tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy GV : Nguyễn Thị Oanh Hoạt động trò Lớp 4A Lop4.com 17 (18) Trường Tiểu học Số Nam Phước * Hoạt động : Khởi động - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS mà GV y/c từ tiết trước - GV y/c HS đọc tên bài 10 * Hoạt động : Ich lợi việc ăn rau và chín ngày - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi: Em cảm thấy vài ngày không ăn rau? Ăn rau chín ngày có lợi ích gì? + Gọi HS trình bày bổ sung ý kiến + Nhận xét, tuyên dương HS thảo lụân tốt - KL * Hoạt động : Trò chơi chợ mua hàng - Y/c lớp chia thành tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi + Các đội cùng chợ mua thứ thực phẩm mà mình cho là và an toàn + Nhận xét tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát - GV kết luận: thực phẩm và an toàn phải giữ chất dinh dưỡng, chế biến vệ sinh không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ đọc cho người sử dụng * Hoạt động : Các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho nhóm - Sau 10 phút gọi các nhóm lên trình bày và các nhóm có nội dung nhận xét, bổ sung, có thể hỏi lại bạn nội dung mà nhóm mình GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com - HS lên bảng - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị tổ mình - HS đọc to trước lớp + Thảo luận cùng bạn + Luân tham gia thảo luận nhóm Nếu vài ngày không ăn rau em cảm thấy mệt mỏi, khó tiêu, không vệ sinh Ăn rau chín ngày để chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da ngon miệng + HS chia tổ và để gọn thứ tổ mình có vào chỗ + Các đội mua hàng + Lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận nhóm theo định hướng GV + Chia nhóm và nhận phiếu nhóm mình 18 (19) Trường Tiểu học Số Nam Phước suy nghĩ + Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ + Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và sung cho trình bày rõ ràng dễ hiểu Ví dụ: + Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi + Làm nào để nhận rau hay thịt đã ôi + Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì? + Vì không nên dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ? HĐ5: - Dặn HS nhà học thuộc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm hiểu gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn Ngày soạn: 18-9-2010 Ngày giảng: 24-9-2010 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 10) I/ Mục tiêu: - Có hiểu biết đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ truyện hai mẹ và bà tiên trang 54, SGK - Giấy khổ to và bút III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Thế nào là cốt truyện? - HS lên bảng trả lời câu hỏi Cốt truyện gồm có phần nào? - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc lại hạt thóc giống - Phát giấy bút cho nhóm Y/c HS thảo - Trao đổi hoàn thành phiếu luận và hoàn thành phiếu nhóm - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các +Luân tham gia thảo luận nhóm GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 19 (20) Trường Tiểu học Số Nam Phước nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 2: - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung + Dấu hiệu nào cho em nhận chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào ô Chỗ kết thúc - GV: Trong viết văn chỗ xuống dòng đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng các lời thoại chưa kết thúc đoạn văn Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thàh tiếng y/c SGK - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - Trả lời + Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện kể việc chuỗi b Ghi nhớ: việt làm cốt truyện truyện - Y/c HS đọc phần ghi nhớ - đến HS đọc thành tiếng c Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và y/c - HS nối tiếp đọc nội dung y/c - Câu chuyện kể cậu bé vừa hiếu - Hỏi: Câu chuyện hỏi gì? thảo, trung thực, thật thà + Đoạn 1, đã hoàn chỉnh đoạn còn thiếu + Đoạn nào viết hoàn chỉnh? Đoạn nào viết còn - Viết vào nháp - Đọc bài làm mình thiếu? - Y/c HS làm cá nhân * HSG : hoàn thành bài lớp - Gọi HS trính bày, GV nhận xét cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn câu chuyện vào Ngày soạn: 18-9-2010 Ngày giảng: 24-9-2010 GV : Nguyễn Thị Oanh Lớp 4A Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan