Thực hành: đo thể tích vật rắn GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết về a Mục đích: Đo thể tích vật rắn : + Mục đích trong hai trường hợp + Dụng cụ và vật liệu + Vật rắn bỏ lọt vào bình chi[r]
(1)Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị TIẾT 03 VL6 Ngày soạn: /09/2011 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Kĩ năng: Xác định thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ và bình tràn Thái độ : Trung thực , thận trọng , biết liên kết với bạn bè B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Một số vật rắn không thấm nước, tranh vẽ các hình 4.2; 4.3; 4.4; bảng kết đo thể tích vật rắn cho nhóm, xô nước Học sinh : Chuẩn bị cho nhóm HS : vật rắn không thấm nước, bình chia độ, bình tràn, bình chứa D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1’) + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: (4’) HS1: Đổi đơn vị 2m3 = dm3 = cm3 2m3 = lít = ml = cc HS2: Các bước đo thể tích chất lỏng bình chia độ? III Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: (2’) GV dưa hòn đá và hỏi: Làm nào để biết chính xác thể tích hòn đá ? HS: Dự đoán GV: Để hiểu rõ vấn đề này, hôm ta vào bài : Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (12’) I Cách đo thể tích vật rắn không GV: Em hãy quan sát hình 4.2 SGK và thấm nước Dùng bình chia độ hãy cho biết người ta đo thể tích hòn đá cách nào ? HS: Đầu tiên đọc thể tích nước trên bình C1: Bước 1: Đổ nước vào bình chia chia độ V1 sau đó bỏ hòn đá vào và đọc thể tíh V2 độ : GV: Sau biết V1 , V2 , làm nào để V = 150cm tính thể tích hòn đá? Bước 2: Thả hòn đá vào bình Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail: hoangdinhtuan2211@gmail.com Lop6.net (2) Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị VL6 HS: V = V2 - V1 V = 200cm GV: Nếu hòn đá quá to thì ta làm Bước : Thể tích hòn đá là : cách nào? V = V - V = 200 – 150 = 50cm HS: Ta dùng bình tràn và bình chứa Dùng bình tràn : GV: Chốt các bước tiến hành GV: Quan sát hình 4.3 SGK và em hãy C2 : cho biết người ta đo thể tích hòn đá Bước : Đổ nước vào bình tràn cách nào ? Bước : Bỏ hòn đá vào bình tràn HS: Đổ nước vào bình tràn vị trí , hứng nước chảy bình chứa hình 4.3 a SGK sau đó bỏ hòn đá vào, Bước : Đổ nước từ bình chứa nước tràn bình chứa, đổ nước bình vào bình chia độ V = 80cm chứa vào bình chia độ thể tích bao Vậy thể tích hòn đá là 80cm nhiêu thì đó là thể tích hòn đá GV: Yêu cầu HS làm C3 HS: Làm C3 C3: GV: Gọi 2hs đọc kết luận (1) Thả (2) Dâng lên HS: Đọc và thảo luận toàn lớp (3) Chìm xuống (4) Tràn GV: Nhận xét và chốt HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành đo thể tích vật rắn (15’) Thực hành: đo thể tích vật rắn GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết a) Mục đích: Đo thể tích vật rắn : + Mục đích hai trường hợp + Dụng cụ và vật liệu + Vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ + Các bước tiến hành + Vật rắn không bỏ lọt vào bình HS: Đọc và trả lời chia độ GV: Nhận xét và chốt, ghi tóm tắt lên bảng b) Chuẩn bị: SGK GV: Chia nhóm, phát dụng cụ (chia lớp c) Các bước tiến hành làm nhóm, nhóm đo thể tích vật rắn + Ước lượng thể tích vật rắn và bỏ lọt vào bình chia độ, nhóm đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia ghi kết vào bảng + Kiểm tra ước lượng cách độ) HS: Hoạt động theo nhóm đo thể tich vật và ghi kết + Nhận dụng cụ vào bảng + Tiến hành TN (theo yêu cầu) + Ghi kết GV: Hướng dẫn các nhóm thực hành và ghi kết GV: Yêu cầu các nhóm + Cử đại diện trình bày kết + Nhận xét và bổ sung kết Website: violet.vn/hoangdinhtuan Mail: hoangdinhtuan2211@gmail.com Lop6.net (3) Hoàng Đình Tuấn – THCS Tà Long – Đakrông – Quảng Trị VL6 HS: Thực theo hướng dẫn GV: Nhận xét kết HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng (5’) II Vận dụng GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 và cho C4: biết ta thay ca cho bình tràn và bát Lau khô ca và bát, đổ nước đầy ca, đổ thay cho bình chứa để đo thể tích vật thì ta cần chú ý gì ? bát vào bình chia độ HS: Lau khô ca và bát, đổ nước đầy ca, đổ bát vào bình chia độ GV: Hướng dẫn hs nhà tự làm bình chia độ và dùng nó để đo thể tích vật rắn HS: Theo dõi hướng dẫn GV IV Củng cố: (4’) HS1: Các bước đo thể tích vật rắn không thấm nước bỏ lọt vào bình chia độ? HS2: Các bước đo thể tích vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ? HS3: Đọc có thể em chưa biết V Dặn dò: (2’) Học bài cũ, làm bài tập SBT, Nghiên cứu bài Câu hỏi soạn bài: - Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì ? - Đơn vị khối lượng ? Phiếu học tập nhóm: Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Website: violet.vn/hoangdinhtuan Thể tích ước lượng (cm3) Thể tích đo (cm3) Mail: hoangdinhtuan2211@gmail.com Lop6.net (4)