- Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn.. HS: nhận dụng cụ và thực hành theo nhóm[r]
(1)Ngày dạy: Tuần 3: Tiết 3:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC. 1/MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Biết cách xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước có hình dạng 1.2 Kĩ năng:
- Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn
-Biết sử dụng dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để đo thể tích vật rắn không thấm nước
1.3 Thái độ:
- Tuân thủ qui tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác cơng việc nhóm học tập
-Tính cách:giáo dục lịng u thích mơn.
2 NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Cách xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước có hình dạng bất kì. 3 CHUẨN BỊ:
3.1-GV: + Bảng phụ hình 4.2, 4.3, 4.4
+ Bình chia độ, bình tràn, bình chứa (4 bộ) 3.2- HS: Nội dung
+ Mỗi nhóm hịn đá có dây buộc, bảng 4.1 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định: Kiểm diện.
4.2 Kiểm tra miệng: (5ph)
1/ Đơn vị đo thể tích chất lỏng gì? Đổi 1m3 = …l (2đ) Sửa BT 3.4 SBT/7 (2đ)
* Trả lời: + Đơn vị đo thể tích chất lỏng m3 l + 1m3 = 1000l ; + BT 3.4: Chọn C
2/ Cách đo thể tích chất lỏng nào? ( 3đ)
* Trả lời:
- Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần
3/ Để đo thể tích hịn đá ta dùng dụng cụ gì? Cách đo nào? ( 3đ)
(2)* Cách đo: - Thả chìm vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật
- Khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ thả vật vào bình tràn thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật
4 3.Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG 1(5 ph )
(1)Mục tiêu:
- Kiến thức: Tổ chức tình học tập - Kĩ năng:
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Tổ chức tình học tập.
GV: Làm để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước đinh ốc, hịn đá …? HOẠT ĐỘNG 2(20 ph )
(1)Mục tiêu:
- Kiến thức: Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
- Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Để đo thể tích hịn đá ta dùng dụng cụ gì? Cách đo nào? GV: Yêu cầu HS đọc trả lời C1 HS: Trả lời C1 bảng
GV: Tổ chức lớp nhận xét Hoàn thành câu C1
GV: Nếu hịn đá khơng bỏ lọt vào bình chia độ ta dung cách để đo thể tích nó?
GV: Yêu cầu HS đọc C2 trả lời C2 GV: Tổ chức lớp bổ sung Hoàn thành câu C2
GV: Yêu cầu HS điền cụm từ thích hợp vào câu C3 Hoàn thành kết luận
HN: Những nghề sử dụng dụng cụ đo, công việc địi hỏi phải có kỉ đo, đếm xác bán hang phải sử dụng dụng cụ đo đạt tiêu chuẩn chất
I/ Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước:
1 Dùng bình chia độ: (H 4.2)
C1: - Thể tích nước: V1= 150 cm3 - Thể tích nước đá: V2= 200 cm3
- Vậy thể tích hịn đá là: V= V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3
2 Dùng bình tràn: (H 4.3)
C2: Thả hịn đá vào bình, hứng nước tràn ra, đổ vào bìnhchia độ Ta đọc thể tích hịn đá
* Kết luận:
(3)lượng, không đồng tình với dụng cụ đo khơng đạt chất lượng
thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật
HOẠT ĐỘNG 3(15ph ) (1)Mục tiêu:
- Kiến thức: TH đo thể tích hịn đá - Kĩ năng:
(2)Phương pháp, phương tiện dạy học: (3)Các bước hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Cho HS nhận dụng cụ thực hành HS: nhận dụng cụ thực hành theo nhóm GV: Yêu cầu HS làm lần (cùng hịn đá) tính giá trị trung bình
HS: Ghi kết vào bảng 4.1
GV: Tổ chức cho HS nhận xét kết nhóm Hoàn thành phần thực hành
II/ Thực hành: Đo thể tích hịn đá
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết:
- GV yêu cầu HS trả lời C4
Trả lời: Bát phải khô, nước ca phải đầy, đổ nước từ bát vào bình chia độ khơng đổ ngồi
- GV hướng dẫn HS cách làm bình chia độ (C5 ,C6) - GV cho HS làm BT 4.1 4.2
* Đáp án:
BT 4.1: C BT 4.2:
5.2 Hướng dẫn học tập:
-Đối với học tiết học này: - Học kết luận, ghi nhớ
- Làm BT 4.3, 4.5 SBT trang - Đọc phần em chưa biết -Đối với học tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: Bài Khối lượng – Đo khối lượng + Đơn vị đo khối lượng gì?
+ Dụng cụ đo khối lượng gì? + Ôn lại cách đổi đơn vị (tấn, kg, g)