VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước. 2. Kỹ năng: - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Dụng cụ TN hình 4.1 đến 404 SGK. - HS: Xem bài mới. Chuẩn bị bảng báo cáo 4.1 SGK. 2. Phương pháp dạy học: - Hợp tác theo nhóm nhỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh trong lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Để đo thể tích của chất lỏng ta dùng dụng cụ gì để đo? - Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ta cần thực hiện đo như thế nào? - Làm bài tập 3.1 đến 3.2. (SBT). 3. Bài mới Hoạt đông GV Hoạt động HS NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức tình huống học tập như SGK. HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước. GV: Giới thiệu vật cần đo thể tích (hòn đá) trong hai trường hợp bỏ lọt bình chia đọ và không bỏ lọt bình chia độ. - Yêu cầu HS qua sát hình 4.2 và 4.3 SGK. - Hãy mô tả cách đo thể tích của hòn đá trong hai trường hợp? - Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.( dãy 1 hình 4.2, HS: Dự đoán HS: Qua sát hình 4.2 và 4.3 SGK. HS: - Trường hợp 1: nước dâng lên bao nhiêu thì phần nước dâng đó là thể tích của hòn đá. - Trường hợp 2:Nước từ bình tràn tràn qua cốc C thì đó là thể tìch của hòn đá. I. Cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước. 1. Dùng bình chia độ. 2. Dùng bình tràn. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí dãy 2 hình 4.3). GV: Quan sát, theo dõi các nhóm làm việc. - Qua TN trên em rút ra được kết luận gì? - Yêu cầu Hs trả lời câu C3. GV: Nhận xét chung. HĐ3: Thực hành đo thể tích. GV: Giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN như SGK. - Phân nhóm, phát dụng cụ thực hành. GV: Quan sát, theo dõi các nhóm làm việc. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả đo được. GV: Nhận xét chung và chốt lại vấn đề để đo thể tích của vật rắn không thấm nước. - Thể tích ước lượng và thể tích đo được khác nhau bao nhiêu? HĐ4: vận dụng. GV: Cho HS thảo luận trả lời câu C4 trong (2'). - Yêu cầu HS trả lời. GV: Nhận xét chung. C3: (1) thả chìm. (2) dâng lên. (3) thả. (4) tràn ra. Phân công nhau làm công việc cần thiết. - Thực hành đo thể tích hòn đá, ổ khoá - Ghi kết quả vào bảng4.1 SGK. Kết quả đo thể tích vật rắn. Vậ t cầ n đo th ể tíc h Dụng cụ đo Thể tích ước lượ ng (cm 3 ) Thể tích đo đượ c (cm 3 ) GH Đ Đ C N N . HS: Tuỳ vào kết quả đo của các nhóm. HS: Thảo luận trả lời câu C4: - Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhất ca ra, không làm đổ *Rút ra kết luận: Để đo thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách: - Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. - Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. 3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn. (Xem SGK). VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí nước ra bát. - Đổ hết nước trong bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài. 4. Tổng kết toàn bài: - Để đo thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách nào? - Hướng dẫn HS làm bài tập câu C5, C6 trong SGK và bài tập 4.1 đến 4.3 SBT. 5. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà học bài, làm bài tập 4.1 đến 4.5. (SBT). - Đọc phần có thể em chưa biết. - Xem trước bài mới để tiết sau học tốt hơn. . phí Bài 4. ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước. 2 ngoài. 4. Tổng kết toàn bài: - Để đo thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách nào? - Hướng dẫn HS làm bài tập câu C5, C6 trong SGK và bài tập 4. 1 đến 4. 3 SBT. 5. Hoạt động. nhóm báo cáo kết quả đo được. GV: Nhận xét chung và chốt lại vấn đề để đo thể tích của vật rắn không thấm nước. - Thể tích ước lượng và thể tích đo được khác nhau bao nhiêu? H 4: vận dụng. GV: Cho