Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
40,97 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Dạy âm nhạc cho trẻ mầm non, để tương lai trở thành ca sĩ, nhạc sĩ lừng danh, mà để thêm hiểu, thêm yêu sống Âm nhạc ví dịng sữa mẹ ngào nuôi dưỡng tâm hồn Với đứa trẻ, chẳng có thứ âm nhạc thân thương hát ru bà, mẹ, âm thanh, giai điệu tự nhiên sống Các nhà khoa học Hoa Kỳ nghiên cứu khẳng định, âm nhạc môn học giúp trẻ lứa tuổi mầm non phát triển toàn diện [1] Theo đó, học âm nhạc giúp trẻ phát triển mặt ngơn ngữ, nhận thức, tư duy, khả hịa nhập với cộng đồng, giúp trẻ tự tin sống chan hịa Những nét văn hóa truyền thống, tượng sống phản ánh tác phẩm âm nhạc đồng thời kiến thức khổng lồ làm phong phú thêm vốn hiểu biết trẻ Khi tập hát, điều mà trẻ tiếp thu khơng có giai điệu, tiết tấu, mà lời ca giản dị, dễ hiểu giúp trẻ trang bị thêm vốn từ, cách diễn đạt Trên thực tế, nhiều trường áp dụng âm nhạc để dạy ngoại ngữ cho trẻ mầm non Phương pháp hiệu với người trưởng thành Theo giáo sư Michael Schulte – Markwort, thuộc Viện Tâm lý trẻ em bệnh viện đại học Hamburg, Đức cho biết, âm nhạc có khả kích thích phát triển trung tâm xử lý ngôn ngữ não bộ, khiến trẻ bộc lộ khả âm nhạc độ tuổi sớm Những đứa trẻ tiếp xúc với âm nhạc từ sớm thường biết nói sớm học lực tốt so với bé điều kiện tiếp cận với âm nhạc thường xuyên [2] Mặt khác, âm nhạc đóng góp tích cực cho việc phát triển thể chất trẻ Khi hát chuyển động thể theo giai điệu, quan hơ hấp giãn nở, tim đập nhanh hơn, tuần hồn máu tăng cường, đồng thời cường độ chất lượng hoạt động trí não nâng cao Bên cạnh đó, thơng qua âm nhạc, trẻ giáo dục mặt thẩm mỹ Những nhạc hay, ca từ đẹp có tác động tích cực việc đưa giá trị thẩm mỹ, nhân sinh vào tiềm thức người Tuy nhiên, muốn làm điều trước tiên, cần phải khơi dậy hứng thú, say mê trẻ âm nhạc Mà muốn khơi dậy hứng thú, say mê trẻ thiết phải có người giáo viên có trình độ chun mơn, có kỹ nghiệp vụ, có tình u vô bờ với âm nhạc với trẻ nhỏ Bởi giáo dục âm nhạc cho trẻ âm nhạc vốn đào tạo ca sĩ, nhạc công tương lai, mà đào tạo “con người” Ở trường Mầm non, bước đầu trẻ tiếp cận với văn hoá loài người nên cần cho trẻ làm quen với hình thức nghệ thuật mang tính dân tộc rõ nét như: ca dao, đồng dao, trò chơi dân gian, hát ru, dân ca vùng miền Âm nhạc phương tiện sắc bén để bồi dưỡng tình cảm dân tộc cho moi người nói chung trẻ em nói riêng Ở nhiều nước giới, giáo dục truyền thống âm nhạc vấn đề có tính ngun tắc, bắt buộc Bởi vậy, nhiều hát sáng tác cho trẻ, nhạc sỹ lấy âm điệu, tiết tấu dân ca miền làm phong phú nguồn giai điệu nhằm giúp trẻ hiểu thêm dân tộc Việt Nam Việc sử dụng trò chơi dân gian, hát cho trẻ nghe dân ca thể rõ ý thức dân tộc giáo dục âm nhạc Muốn thực tốt việc giáo dục âm nhạc trường Mầm non, giáo viên phải có kiến thức, khả âm nhạc, biết truyền đạt, biết thể tác phẩm cách hấp dẫn hiệu giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ Bên cạnh giáo viên cần phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm quan phát âm trẻ…để có phương pháp dạy thích hợp nhiệm vụ giáo dục âm nhạc nói đặt cho trẻ mầm non Tuy nhiên tuỳ theo độ tuổi, nhiệm vụ cần có mức độ, u cầu cho phù hợp Chính lý mà định lựa chọn đề tài: “Một số phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ mầm non nói chung trường mầm non Vĩnh Yên” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu số phương biện pháp giáo dục âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ mầm non nói chung trường mầm non Vĩnh Yên, đồng thời góp phần giúp trẻ phát triển cách tồn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số phương pháp giáo dục âm nhạc cho 4-5 tuổi nói riêng, trẻ mầm non nói chung trường mầm non Vĩnh Yên 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tìm hiểu qua thơng tin đại chúng: tập san, tài liệu bồi dưỡng, đài báo, tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp quan sát: Quan sát trình hoạt động học sinh - Phương pháp đàm thoại, giảng giải: + Đàm thoại trực tiếp với học sinh + Giảng giải qua tiết học, học chơi - Phương pháp thực hành: thực hành trực tiếp nhóm lớp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Để lấy số liệu thống kê tình hình thực tế trước sau áp dụng biện pháp; NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục người mỹ, thiện Lời ca giai điệu hát, nhạc giúp trẻ có rung cảm mạnh mẽ Từ đó, trẻ biết cảm nhận tác phẩm trải nghiệm cảm xúc, ý nghĩ để dần biết khám phá đa dạng sống Âm nhạc có sức lay động tình cảm kỳ lạ, đánh thức tâm hồn người âm nhẹ nhàng, bay bổng Khi nghe hát ru, trở lại thuở ấu thơ, nằm trọn vòng tay mẹ Nghe hát đồng dao chơi đùa lũ trẻ sân đình Những hành khúc tạo khí hào hùng, mãnh liệt đầy sức trẻ Những hình tượng phản ánh giai điệu, lời ca tác phẩm nuôi dưỡng tâm hồn trẻ từ nhận thức khách quan dần vào chiều sâu giới chủ quan trẻ (Đưa vào sở lý luận đoạn 1) Âm nhạc giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, có đẹp cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè, cô giáo, ông bà, cha mẹ cộng đồng Vì vậy, giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ [3] Nhiều nghiên cứu tâm lý, sinh lý học cho nhạy cảm nghe trẻ phát triển sớm Theo tài liệu Liu-blin-xkaia: * Đặc điểm, khả âm nhạc nhóm tuổi nhà trẻ: - Trẻ tuổi: Trẻ sơ sinh từ 10 đến 12 ngày tuổi xuất phản ứng với âm tháng tuổi trẻ có biểu lắng nghe giọng nói (hóng chuyện), trẻ - tháng tuổi ngối nhìn theo nơi phát âm Trẻ có biểu hưởng ứng với tính chất âm lắng nghe có tiếng nhạc, nín khóc nghe tiếng ru Trẻ từ 10 – 12 tháng tuổi bắt chước người lớn, hát bập bẹ… - Trẻ từ - tuổi: Ở giai đoạn này, hát vui tươi, khoẻ khoắn dễ tạo cho trẻ cảm xúc, thích thú âm âm nhạc Trẻ biết ý lắng nghe, biết thể thái độ yên lịng, tươi cười Trẻ cảm nhận âm sắc giọng nói, tiếng hát bà, mẹ, người thân gia đình biết hưởng ứng , thể tình cảm ý, hát theo vài câu ngắn vẫy tay, dậm chân, nhún nhảy, vỗ tay theo tiếng nhạc - Trẻ từ - tuổi: Trẻ có biểu khả âm nhạc cao hơn, cụ thể rõ ràng Trẻ thể hứng thú với âm nhạc qua vận động, lắc lư, dậm chân, vỗ tay, số trẻ biết nhún nhảy theo tiết tấu hay chạy vòng tròn theo tiếng nhạc Khả nghe nhạc trẻ tốt biết phân biệt âm cao thấp, to nhỏ, dài ngắn, hát theo người lớn nhắc lại vài câu hát ngắn * Đặc điểm, khả âm nhạc nhóm tuổi mẫu giáo: - Trẻ từ - tuổi: Đây giai đoạn chuyển lên mẫu giáo nên cảm xúc, khả âm nhạc trẻ tăng dần, giọng hát, tai nghe tốt Ở trẻ xuất hứng thú hoạt động âm nhạc hát, vận động theo nhạc, biết thực động tác múa đơn giản Trẻ hát ngắn, giai điệu liền bậc quãng hẹp Một số trẻ biết tự nghĩ lời hát theo giai điệu mà trẻ thích Ở độ tuổi cho trẻ tiếp xúc, làm quen với nhạc cụ (organ, trống…) - Trẻ - tuổi: Trẻ xác định âm cao thấp, to nhỏ, chí hướng chuyển động giai điệu (đi lên hay xuống), âm sắc giọng hát, nhạc cụ phân biệt tính chất âm nhạc: vui vẻ, sơi động, êm ả, yên tĩnh, nhịp độ nhanh chậm để tự điều tiết động tác múa, vận động Ở độ tuổi này, giọng trẻ linh hoạt, có độ vang (tuy chưa lớn) Hứng thú với hoạt động âm nhạc trẻ bắt đầu có phân hố Một số trẻ thích ca hát, thích múa, số trẻ thích trị chơi âm nhạc, với nhạc cụ - Trẻ - tuổi: Cảm giác tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tốt nhóm 4- tuổi Trẻ biết phân biệt phương tiện diễn tả âm thanh: cao độ, trường độ, tiết tấu, giai điêu, hướng chuyển động âm thay đổi sắc thái, tình cảm giọng hát nhạc cụ Hứng thú khả âm nhạc trẻ thể rõ Phần lớn trẻ biết lựa chọn hát, điệu múa hay thể loại ca khúc Trẻ thể nhanh nhẹn, hoạt bát, xác múa, vận động, di chuyển đội hình Trên số khái quát đặc điểm, khả âm nhạc trẻ theo nhóm tuổi Tuy vậy, để đạt kết cao q trình dạy học, người giáo viên khơng phải tìm hiểu đặc điểm chung mà cịn phải ý đến khả năng, đặc điểm riêng, trẻ Xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi, mục đích giáo dục đặc trưng nghệ thuật âm nhạc, nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non gồm [4]: - Giáo dục trẻ tình yêu âm nhạc, hiểu biết tác phẩm âm nhạc Thông qua hoạt động phong phú, đa dạng tạo cho trẻ ấn tượng, khái niệm ban đầu, làm sở cho việc hình thành thị hiếu âm nhạc trẻ - Dạy trẻ kĩ âm nhạc bản, cảm giác tai nghe cao độ, tiết tấu, tính chất âm nhạc, thói quen cần thiết tham gia hoạt động âm nhạc, giúp trẻ biết thể tác phẩm cách chân thực, hồn nhiên… - Phát triển trẻ trí tưởng tượng, tích cực, độc lập, sáng tạo tất dạng hoạt động âm nhạc từ hình thành thái độ, lựa chọn, đánh giá tác phẩm nhu cầu hoạt động âm nhạc Những nhiệm vụ có mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ lẫn Giúp trẻ nắm kỹ điều kiện cần thiết để phát triển tình cảm âm nhạc thực tốt tác động giáo dục âm nhạc Trong thực tế có giáo viên rèn kỹ cho trẻ, yêu cầu trẻ phải giống cô mà không ý tới việc phát triển tình cảm mặt giáo dục khác thông qua hoạt động âm nhạc nên thiếu tính tổng hợp giáo dục Nên tránh tượng ý đến cháu phát triển tốt mà quên cháu nhút nhát Sự tiến đồng tập thể trẻ có ý nghĩa lớn, nhiên, việc phát triển khiếu đặc biệt cần quan tâm hạt nhân nòng cốt cho nhà trường Hoạt động âm nhạc trường mầm non bao gồm: - Ca hát - Vận động theo nhạc - Nghe nhạc - Trò chơi âm nhạc Căn vào khả trẻ độ tuổi, học âm nhạc giáo viên xây dựng cấu trúc từ hoạt động Tuy nhiên, hoạt động có đặc trưng riêng dẫn tới khác biệt phương pháp Trên sở lý luận cho đề tài nghiên cứu tơi nhằm phần giúp định hướng rõ ràng cho việc đưa biện pháp giáo dục âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Vĩnh Yên nói riêng, cho trẻ mẫu giáo nói chung, đồng thời góp phần giúp trẻ phát triển cách toàn diện 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: - Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi nhà trường tương đối đầy đủ đặc biệt ưu tiên cho chuyên đề triển khai tổ chức thực - Năm học: 2019 – 2020 phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi Bản thân nhận quan tâm đạo tận tình ban giám hiệu nhà trường - Luôn nhận quan tâm giúp đỡ phụ huynh đưa đón trẻ thường xuyên.mọi hoạt động lớp phụ huynh ủng hộ nhiệt tình - Huy động số trẻ 4- tuổi lớp đầy đủ, học chuyên cần, mạnh dạn, tự tin - Bản thân giáo viên có trình độ chuẩn, có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, ln nhiệt tình cơng tác chun mơn 2.2.2 Khó khăn - Trường đạt trường chuẩn Quốc gia mức độ 1, nhiên sở vật chất xuống cấp khơng cịn đáp ứng so với yêu cầu trường chuẩn quốc gia hành trường khơng cịn trường chuẩn quốc gia Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng so với nhu cầu học tập trẻ, trẻ lớp đông, lớp học bị tải ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức hoạt động đặc biệt các góc hoạt động trẻ lớp học Trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, mơi trường giáo dục ngồi lớp học cịn hạn chế, chưa phong phú, đa dạng Khu vực hoạt động trời trẻ quy hoạch song chật hẹp so với số trẻ lớp - Xã thuộc vùng kinh tế mức thu nhập thấp vây việc xã hội hóa giáo dục xây dựng sở vật chất cho trường lớp gặp khơng khó khăn - Lớp tâp trung nhiều thôn khác xa địa bàn trung tâm, nên việc đến trường số trẻ chưa thường xuyên gặp thời tiết khắc nghiệt - Các cháu độ tuổi trình độ khơng đồng Có bé có khiếu cảm thụ âm nhạc nhanh , có bé kĩ cảm thụ âm nhạc cịn chậm… - Với thời đại thơng tin phận phụ huynh cịn q nng chiều nên thường để trẻ tiếp cận nhiều với máy tính, điện thoại, trò chơi điện tử…dẫn đến việc trẻ không hứng thú với đồ chơi theo lứa tuổi trường Mầm non, việc giáo dục trẻ theo khoa học gặp phải khơng khó khăn - Nhiều gia đình bố mẹ làm ăn xa để trẻ nhà với ông bà nên việc quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ cịn hạn chế - Nhiều phụ huynh muốn biết trường học hát Bên cạnh số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học em 2.2.3 Kết thực trạng Từ thực trạng lớp, thân nhận thấy công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực song cịn mang tính hình thức, thiếu tính sáng tạo, chưa mang lại hiệu cao, cụ thể tiến hành khảo sát tình hình thực trạng vấn đề vào thời điểm tháng năm 2019 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau: 2.3.1 Lựa chọn, sử dụng phương pháp đặc trưng môn cách phù hợp với thể loại tiết dạy Để tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non đạt hiệu quả, áp dụng phương pháp dạy học sau: a Phương pháp trực quan thính giác (trực quan truyền cảm): Đây phương pháp đặc thù thưởng thức giáo dục âm nhạc âm nhạc gợi cảm xúc tới người nghe trình diễn Việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc nhằm mục đích gợi lên tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ, giúp trẻ có liên tưởng Tác phẩm hay quan trọng, đồng thời cần người trình bày tốt truyền cảm tới người nghe Người giáo viên nghệ sĩ biểu diễn tiếng đàn, giọng hát chuẩn xác, diễn cảm kết hợp động tác, điệu phù hợp mang đến cho trẻ niềm vui sướng, thán phục Giáo viên nghiên cứu, tìm tịi cách thể sáng tạo, trình bày tác phẩm hình thức khác để thu hút tập trung, ý trẻ, lôi trẻ mong muốn thể Thơng qua phương pháp trình bày tác phẩm, giáo viên cho trẻ tri giác trọn vẹn giai điệu lời ca hát, đặc biệt tính chất đặc điểm âm hình tiết tấu, tuyến giai điệu ca từ gần gũi hấp dẫn với trẻ Bên cạnh cách thể sắc thái như: to - nhỏ, ngân dài ngắt nẩy, to dần cao trào hát hay nhỏ dần chậm lại cuối câu… Trong hoạt động múa, vận động, phương pháp giúp trẻ quan sát tỷ mỉ động tác, điệu thể nội dung âm nhạc giáo viên, tuỳ theo khả độ tuổi mà trẻ dần ghi nhớ bắt chước theo cô giáo hay quan sát tích luỹ kĩ vận động mà trẻ có hội thể trình tham gia vào hoạt động âm nhạc sau b Phương pháp dùng lời ( phân tích, dẫn): Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc, giáo viên sử dụng lời nói để hướng tới ý thức trẻ Đối với trẻ mầm non, cách diễn đạt mạch lạc, thong thả, cụ thể, dễ hiểu cô giáo yếu tố thuận lợi đặc biệt để nhận thức Khi giới thiệu tác phẩm cho trẻ nghe trẻ chuẩn bị hát cần diễn giải sinh động, gây hứng thú tập trung để trẻ chờ đón thưởng thức Có thể kết hợp với thơ, câu đố, trò chơi…liên quan đến nội dung tác phẩm để tạo hấp dẫn cho trẻ Khi hướng dẫn trẻ học hát, vận động dùng lời nói có tính chất hiệu 10 lệnh, ngắn gọn dùng lời nói có hình ảnh giúp trẻ tưởng tượng thể diễn cảm Với trẻ, lời khen động viên nhẹ nhàng giáo viên khích lệ trẻ thi đua học tập Khác với nghệ sĩ biểu diễn, giáo viên sau trình bày tác phẩm phải giải thích, đàm thoại cho trẻ hiểu nội dung tác phẩm, liên hệ giáo dục đồng thời phải đặt câu hỏi để kiểm tra khả cảm thụ trẻ c Phương pháp thực hành nghệ thuật: Trẻ học hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động (múa), sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưói hướng dẫn giáo viên kết giáo dục âm nhạc Sự phát triển trí tuệ, khiếu trẻ bắt nguồn đầu từ tiến hành hoạt động giáo dục âm nhạc Những hoạt động bắt chước, tập luyện hay sáng tạo trẻ tổ chức điều khiển giáo viên đồng thời nâng cao khả hoạt động âm nhạc phát triển trí tuệ cho trẻ Đặc điểm trẻ mầm non học âm nhạc khơng dựa vào chữ viết hay kí hiệu nốt nhạc mà học qua bắt chước Vì vậy, giáo viên cần giúp đỡ trẻ tập luyện nhiều lần để hình thành kĩ thể âm nhạc, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc, nắm thuộc tính âm nhạc (độ cao, độ dài, độ mạnh, cách thể sắc thái ) Trong vận động – múa theo nhạc trẻ hình thành động tác tư đúng, luân chuyển động tác khớp với nhịp điệu, tính chất âm nhạc Trong q trình luyện tập, trẻ hát sai, tập chưa động tác, giáo viên giúp trẻ khắc phục cách nhắc nhở, giải thích cho trẻ tập riêng Có thể lúc đầu chưa đúng, sau vài lần, trẻ dần điều chỉnh để làm Có giáo viên trực tiếp hướng dẫn, trẻ nhanh chóng nắm bài, nhiên sau quên, học sau (hát, vận động nội dung kết hợp), cô cho trẻ ôn lại Nghe nhạc hoạt động cần cho trẻ rèn luyện thường xuyên, có hệ thống Giáo viên tổ chức cho trẻ nghe hình thức khác nghe đàn hát trực tiếp nghe qua phương tiện nghe nhìn để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc Khác với nghe để giải trí đơn thuần, giáo viên cho trẻ nghe có mục đích giáo dục thường đặt câu hỏi, đàm thoại để đánh giá khả tiếp thu âm nhạc trẻ, đồng thời rèn luyện cho trẻ tập trung ý, tưởng tượng… Thực hành nghệ thuật luyện tập để phát triển tai nghe âm nhạc, khả ca hát, vận động trò chơi âm nhạc cho trẻ d Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Trong hoạt động giáo dục âm nhạc hát, vận động – múa, nghe nhac, trò chơi âm nhạc sử dụng đồ dùng trực quan Với trẻ mẫu giáo, đồ chơi, đồ dùng học tập phương tiện hữu hiệu giúp trẻ nhận thức thể 11 cảm xúc Những đồ chơi, tranh ảnh, rối…có liên quan đến nội dung tác phẩm thường giáo viên sử dụng minh hoạ học nhằm thu hút ý trẻ Trong học hát, trẻ gõ đệm theo phách tre, trống lắc, nhạc cụ trẻ em…sẽ tăng cường cảm giác nhịp điệu, tạo hưng phấn Khi vận động – múa, đạo cụ, hoá trang giúp trẻ thể tự tin, sinh động, hấp dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc hiệu khơng có phương tiện đồ dùng dạy học nhạc cụ, băng, đĩa hình…Dạy trẻ hát chuẩn hơn, lơi giáo viên có sử dụng nhạc cụ Mặt khác, trước học hát trẻ làm quen cách nghe băng, xem đĩa hình học tiết kiệm thời gian trình học thuộc Khi dạy hát, việc sử dụng đàn để lấy giọng giúp trẻ hát âm vực, tránh bị cao thấp Sửa câu hát sai cách cho trẻ nghe đàn giai điệu nhiều lần giúp trẻ tự điều chỉnh tai nghe để hát cho Việc ghi sẵn giai điệu hát, vận động, nghe vào nhớ đàn phím điện tử giúp giáo viên đỡ vất vả chủ động dạy Đồ dùng trực quan giáo viên tự làm trang bị Tuy nhiên giáo viên phải học cách sử dụng biết sử dụng cho phù hợp, lúc, chỗ, tránh lạm dụng để đồ dùng trực quan “phát huy” vai trị hỗ trợ “của mình” Trong trình giáo dục âm nhạc, phương pháp: trực quan thính giác, dùng lời, thực hành nghệ thuật sử dụng đồ dùng trực quan có vai trị quan trọng Việc sử dụng phương pháp cho phù hợp, nhằm tạo hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại tiết, chủ đề, nội dung, độ tuổi, sở vật chất, tìm tòi chuẩn bị giáo viên…bởi đòi hỏi giáo viên phải nắm vững nhiệm vụ dạy học hết lòng yêu nghề, yêu trẻ 2.3.2 Đối với hoạt động “ca hát” a Ý nghĩa giáo dục hoạt động ca hát: Hoạt động ca hát có ảnh hưởng trực tiếp đến người tác động âm nhạc lời ca Sức diễn cảm giọng hát với cử diễn xuất, nét mặt tươi tự nhiên thu hút trẻ Có thể nói, hát phương tiện tốt để truyền tải, phản ánh hình tượng sống động, đa dạng sống Nó 15 khơi dậy trẻ cảm xúc chân thực với đẹp, thiện có lúc cịn thuyết phục mạnh hình thức giáo dục khác Từ tháng tuổi đầu tiên, trẻ có biểu hưởng ứng xúc cảm với tiếng hát chưa hiểu nội dung hát Giọng hát nhạc cụ mà trẻ có từ sớm Vì vậy, hoạt động hát đồng hành với trẻ (lúc múa, vận động, hoạt động góc, lúc dạo chơi ) Trong hát, trẻ vừa thể cách tích cực xúc động tình cảm đồng thời cảm thụ âm nhạc dễ dàng Quá trình học hát địi hỏi trẻ hoạt động trí tuệ cách tích cực, lắng nghe nhịp điệu, âm điệu, cách tiến hành giai điệu, thay đổi tiết tấu trẻ học so sánh bạn (ai đúng, sai, hát, không hát ) Hoạt động hát có ảnh hưởng đến thể trẻ: tai nghe xác, đới mềm mại, lưu loát, thở sâu, ngơn ngữ phát triển Hát tập thể theo nhóm mang lại cho trẻ niềm vui, giao lưu, thống nhất, hồ đồng, gắn bó Vì vậy, hát hoạt động âm nhạc sử dụng cấp học: Tiểu học, Trung học sở, đặc biệt Trường mầm non Hát đóng vai trị chủ yếu việc giải nhiệm vụ giáo dục âm nhạc, phương tiện để thực chủ đề, tạo sở phát triển toàn diện nhân cách trẻ b Đặc điểm quan phát âm trẻ: So với người trưởng thành, quản trẻ nửa Các dây mảnh, nhỏ, ngắn Trẻ biết nói trước biết hát Hai tuổi nói sõi, có trẻ cịn ngọng vịm họng cịn cứng, chưa linh hoạt, thở yếu, hời hợt Trẻ chưa điều khiển hệ quản hô hấp nên giọng yếu Phần cộng hưởng ngực (phía dưới) phát triển, cộng hưởng đầu (phía trên) lại phát triển Do đó, giọng trẻ yếu lại vang Trong trình giáo dục âm nhạc, hát tạo phối hợp tai nghe giọng: tai nghe âm - giọng bắt chước Hát có chuẩn xác hay không tai nghe kiểm tra, thẩm định Sự hỗ trợ người lớn giúp trẻ tái xác nghe phạm vi Âm vực giọng trẻ (gồm toàn âm từ thấp đến cao nhất) không rộng khác theo độ tuổi: Trẻ – t Trẻ – t Trẻ – t Trẻ – t Giáo viên cần phải nắm đặc điểm, âm vưc giọng độ tuổi, trẻ để có kế hoạch tập luyện, củng cố bảo vệ giọng hát, tai nghe cho trẻ c Yêu cầu cần đạt dạy trẻ hát (kỹ ca hát): Yêu cầu giúp trẻ hát tự nhiên, chuẩn xác, diễn cảm có nội dung phù hợp với độ tuổi sở có cảm xúc biết cách hát âm cao, thấp, dài, ngắn, ngân, ngắt nẩy, phát âm rõ, diễn cảm Như vậy, giáo viên phải giúp trẻ hiểu hát từ nội dung lời ca đến tính chất âm nhạc để thể hiện: hành khúc nhấn mạnh vai trò tiết tấu, thể tính chất bước hành quân rắn rỏi ; vũ khúc vui vẻ, nhịp nhàng ; hát ru chậm rãi, du dương Để trình dạy hát đạt kết tốt, giáo viên phải ý rèn luyện cho trẻ kỹ ca hát: tư thế, thở, phát âm rõ lời, xác, đồng đều, hoà giọng (khi hát tập thể) * Tư hát: Trong ca hát thường có ba tư thế: đứng, ngồi lại - Đứng hát: Khi đứng hát phải biết tạo cho phong thái đẹp, người thẳng tự nhiên, trọng lượng rơi hai chân tư mở, thể thả lỏng, thoải mái để dễ lắc lư, xoay chuyển Nét mặt tươi, mắt nhìn phía trước, tầm mắt khơng thấp khơng cao Hai tay thả xuôi theo người cách tự nhiên để hít thở sâu dễ làm động tác diễn xuất, minh hoạ Không nên cho trẻ co tay ngang trước bụng làm tính hồn nhiên, ngây thơ trẻ - Ngồi hát: Khi dạy trẻ hát, giáo viên cần quan tâm đến tư ngồi cho trẻ Tư đẹp ngồi thẳng, lưng thẳng không tựa vào ghế, không nghiêng người nâng vai, không gập bụng để dễ hít thở sâu Hai chân co, tay đặt lên đùi tự nhiên, nét mặt tươi, mắt nhìn phía trước, đầu thẳng, cổ thả lỏng để lắc lư nhẹ nhàng Giáo viên cần lưu ý: khơng u cầu trẻ thể tình cảm hát cách nghiêng đầu sang phải, sang trái gật đầu trước sau theo nhịp điệu cách nặng nề, máy móc, khơng để trẻ ngồi hát tư lâu - Hát kết hợp lại: Trong trình học hát, tập tiết mục, chơi trò chơi âm nhạc hoạt động chung, trẻ phải di chuyển, vừa vừa hát Vì phải kết hợp nhiều giác quan nên đòi hỏi phải có tư đúng, đẹp (giống đứng hát) Khi xoay chuyển, nhún nhảy lắc lư, cần theo trọng âm, nhịp điệu hát Thông thường nên bước vào phách mạnh, đầu nhịp, bước vào đầu câu hát, câu nhạc đầu đoạn nhạc Cần bao quát không gian lớp học, sân khấu, sàn diễn, ý hướng khoảng cách cho phù hợp Ví dụ: Trẻ vừa bước chân vừa hát Trời nắng, trời mưa (Đặng Nhất Mai) trò chơi Ai nhanh chân : “Trời nắng, trời nắng, thỏ tắm nắng ” Khi dạy trẻ hát, cần nắm vững yêu cầu cần thiết tư ca hát Ngồi để có âm đúng, đẹp, khơng chênh phơ phải biết hít thở sâu, quai hàm lỏng, mơi mềm mại, miệng mở nhẹ nhàng, to, trịn khơng q rộng * Hít thở: Cách hít thở ca hát hít nhanh, sâu vào ngực bụng lượng đầy đặn (không nhiều) đẩy từ từ để hát hết câu hát (khoảng tiết nhạc) cách thoải maí, nhẹ nhàng, khơng hổn hển Dạy trẻ hít thở, lấy q trình dạy hát (khơng tập riêng hít thở) Giáo viên phải theo dõi, điều khiển khéo léo nét mặt, tư đôi tay để trẻ dễ dàng lấy vào đầu, cuối câu hát Không lấy từ kép, từ láy Như vậy, để hát câu ngắn âm lưu lốt (Nhóm nhà trẻ), trẻ cần hít thở nhẹ nhàng Có thể vận dụng bài: “Tập tầm vông” (Đặng Nhất Mai), “Mùa hè đến” (Nguyễn thị Nhung), “Em tập lái ô tô” (Nguyễn Văn Tý) Hát câu dài, ngân dài (Nhóm mẫu giáo), cần hít thở sâu vào ngực, vào bụng Vận dụng bài: “Rước đèn” (Đỗ Mạnh Thường), “Chim mẹ chim con” (Đặng Nhất Mai), “Cháu mẫu giáo” (Phạm Thành Hưng), “Trường chúng cháu trường mầm non” (Phạm Tun) Ngồi ra, nhóm mẫu giao tập kết hợp thở cách linh hoạt: Đẩy mạnh hát hành khúc, nhảy múa Ngắt gọn gàng hát dí dỏm, nảy âm Hít thở sâu, đẩy từ từ chậm rãi hát âm dài, trữ tình, hát ru * Hát rõ lời: Hát rõ lời yêu cầu quan trọng hàng đầu ca hát, góp phần truyền đạt nội dung, hình tượng, tình cảm hát cách hiệu Những nguyên tắc phát âm lời hát có liên quan chặt chẽ đến vận động sáu điệu: không, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã ngữ âm tiếng Việt Trẻ nhóm nhà trẻ, mẫu giáo bé tập nói, tai nghe chưa tốt, vịm họng, lưỡi, mơi chưa mềm mại nên thường hát sai từ : “anh” hát thành “ăn”, “cánh” hát thành “cắn”, “nhanh nhanh” thành “nhăn nhăn”, “ngựa gỗ” thành “ngựa gố” Khi trẻ phát âm sai điệu sai lời ca, cần phát xác chỗ sai, nguyên nhân sai (không ý, tai nghe thở yếu) giáo viên đọc lời rõ ràng, chậm, diễn cảm, để trẻ nghe hát rõ, đúng, rành mạch Khi trẻ phát âm đúng, đọc (hát) nhanh theo tiết tấu, nhịp độ hát Tập cho trẻ hát đúng, rõ lời phải giữ nét mặt tươi tự nhiên mềm mại, duyên dáng của giọng hát * Hát xác: Hát xác hát cao độ, trường độ, âm lượng to nhỏ, âm 18 điệu, nhịp điệu, giọng điệu, lời ca thuộc hát Hát đúng, xác phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tư thế, thở, tai nghe, linh hoạt quan phát âm… việc chọn hát vừa sức, phù hợp với âm vực giọng cho trẻ, 10 nhóm tuổi quan trọng Các biện pháp hỗ trợ giúp trẻ hát xác : - Tăng cường cho trẻ nghe hát (nghe cô hát, bạn hát, băng đĩa, loa đài nhà trường học) - Tạo điều kiện cho trẻ hát đơn theo nhóm nhỏ (2 đến cháu) - Xếp trẻ hay hát sai ngồi cạnh cô ngồi xen bạn hát - Khen động viên trẻ, tránh chê trách nói nặng lời - Hát xác cịn phụ thuộc vào mơi trường, điều kiện sống, quan tâm chăm sóc gia đình * Hát đồng đều, hồ giọng: Khi hát tập thể, yêu cầu giọng hát phải có âm lượng đồng đều, cường độ tương đương Trẻ phải biết hồ giọng giọng hát chung bạn, không hát to nhỏ Khi dạy hát, giáo viên léo, tinh tế bao quát lớp mà động viên cách chung chung “các cần hát hay nữa…” số trẻ phấn khích “hơ”, “hét”, tiết học căng thẳng, làm trẻ mệt mỏi dẫn đến mệt mỏi, khản giọng Một số biện pháp giúp trẻ hát đồng đều, hoà giọng: - Trước hát cần thu hút tập trung ý trẻ - Giáo viên đánh đàn hát lấy giọng rõ ràng, âm vực giọng trẻ - Làm động tác huy, bắt vào cách mạch lạc, gọn gàng - Có thể làm động tác lấy (miệng mở, hít vào, khẽ nhấc tay lên) rồihát với trẻ, nên ý động viên, khuyến khích trẻ hát yếu, hát nhỏ - Trong trẻ hát, giáo viên đánh nhịp, gõ phách, lắc lư theo nhịp điệu hát Chú ý chỗ vào đầu (bài có đà, khơng có đà), đường nét giai điệu (có nốt ngân dài dấu lặng), tăng giảm cường độ âm thanh, thay đổi tiết tấu, nhịp độ hát âm kết thúc * Tổ chức âm thanh: Để có âm đúng, đẹp cần phải biết tổ chức, phối hợp hoạt động quan phát hàm dưới, hàm ếch mềm, môi, lưỡi Luyện tập thường xuyên cách mở miệng, phát âm, nhả chữ, luyện thanh, trẻ biết điều khiển quan phát thanh, biết hát giọng tự nhiên, âm lưu lốt, đầy đặn, nhẹ nhàng, sáng, có độ vang Cần tránh la hét, căng thẳng trình ca hát d Lựa chọn cho trẻ hát: Việc chọn để dạy trẻ hát có ý nghĩa quan trọng nội dung nhạc nói chung, hát nói riêng ảnh hưởng trực tiếp đến suy nghĩ, tình cảm, nhận thức phát triển nhân cách trẻ (như phần chúng tơi nêu) Chính vậy, thời gian qua có nhiều nhạc sỹ, nhà giáo dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, sáng tác, tuyển chọn đời nhiều đầu sách bàn phương pháp dạy học hát cho nhà trẻ mẫu giáo với số lượng lên tới hàng trăm 11 Tuy vậy, theo tinh thần đổi giáo dục âm nhạc trường Mầm non, từ tập sách hát, người giáo viên lại phải biết lựa chọn (trong chương trình) có nội dung phù hợp với chủ đề, chủ điểm, độ tuổi, vùng, địa phương Đó ca khúc viết giọng trưởng từ khơng đến dấu hố có tính chất sáng, ca ngợi (kể sáng tác địa phương mà trẻ yêu thích) Bài lấy chất liệu từ thang âm dân tộc (không dùng quãng nửa cung) Bài dân ca vùng miền giai điệu hay, dễ nhớ số hát nước hợp độ tuổi, chủ đề Về âm nhạc: Các hát phải có hình tượng rõ ràng (thơng qua tiết tấu, nhịp điệu “hỗ trợ” lời ca), giai điệu đơn giản (tiến hành liền bậc nhảy quãng hẹp, âm vực phạm vi quãng thứ nhất), tiết tấu dễ nhớ (có âm hình, sử dụng nốt đen, đơn, lặng đen, lặng đơn; trẻ mẫu giáo lớn hát chấm dơi, móc kép), tính chất ca ngợi sáng (điệu thức trưởng; điệu Bắc, Xuân), nhịp điệu khoẻ khoắn dễ hát, dễ vận động (nhịp 2/4 3/4) Về cấu trúc: Độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo bé nên chọn từ đến 12 nhịp, lớp nhỡ chọn từ 12 đến 16 nhịp, lớp lớn chon từ 16 đến 24 nhịp Chú ý chọn có cấu trúc cân phương (số nhịp câu nhau), ngắn gọn (thể đoạn đơn, câu); câu, tiết rõ ràng (dễ ngắt nghỉ, lấy hơi)… Về lời ca: Các có nội dung theo chủ đề, chủ điểm giáo dục: gia đình, thân, trường mầm non, quê hương đất nước, giao thông, giới động vật, thực vật…Ngôn ngữ sử dụng phải đơn giản, dễ hiểu, lời ca đề cập đến vật tượng thiên nhiên, xã hội gần gũi với trẻ, sống trường Mầm non, gia đình Ở độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé nên dùng hát có lời, mẫu giáo nhỡ, lớn dùng hát hai lời ca Để có khả nhìn nhận, đánh giá, thẩm định nhạc phẩm, trước hết 20 đòi hỏi người giáo viên phải nắm kiến thức âm nhạc Hiểu biết cách sâu sắc yếu tố cấu thành tác phẩm: giọng điệu, nhịp điệu, giai điệu, tiết tấu, hình thức, thể loại, thủ pháp xây dựng tác phẩm nhìn tồn diện lời ca: nội dung, đề tài, hình tượng, cách sử dụng ca từ, lối ví von so sánh tác giả… e Các bước tiến hành dạy hát: Ở loại tiết dạy hát trọng tâm rèn luyện kỹ hát yếu tố Để tiết dạy đạt hiệu tạo hứng thú cho trẻ, giáo viên nên tiến hành theo ba bước : - Gíơi thiệu - Dạy hát - Củng cố Có thể tổ chức thực bước theo nội dung sau: * Giới thiệu hát: Trước hết cô dẫn dắt trẻ vào nội dung chủ đề cách trò chuyện, đọc thơ, xem tranh, nêu câu đố… cho trẻ kể tên hát viết chủ đề, cô gợi ý (xướng âm “la”, đọc lời ca…) để trẻ biết học Cần cho trẻ làm quen hát cách toàn diện: tên bài, tên tác giả, hồn cảnh đời (nếu có), xuất xứ 12 vùng miền (nếu hát dân ca), tính chất, nội dung, đề tài, hình tượng âm nhạc nghe trọn vẹn hát - Đối với cháu nhà trẻ, mẫu giáo bé: Giáo viên dùng lời ngắn gọn để hướng trẻ đến với nội dung, tính chất đọc vài câu đồng dao lời hát kết hợp với phương tiện đồ chơi (Búp bê, rối, gà, vịt, chim, thỏ, thú nhồi bơng, mũ đính vàng), tranh ảnh (dùng số tranh vẽ, ảnh chụp phóng to) gắn với nội dung hát - Đối với cháu mẫu giáo nhỡ, lớn: Giáo viên kể cách sinh động, có hình ảnh hát, đặt câu hỏi để dẫn dắt trẻ đến với nội dung Có thể đọc lời hát đọc vài khổ thơ ngắn, dễ hiểu kết hợp với phương tiện trực quan khác mơ hình, sa bàn, máy tính để giới thiệu số hình ảnh gắn với nội dung, chủ đề dạy Kết hợp lời nói đồ dùng trực quan để giới thiệu cho trẻ nắm học phong phú đa dạng Lời nói phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu truyền cảm: hạ thấp, nâng cao giọng (cao độ), nói nhanh, chậm kéo dài (trường độ, tiết tấu) nhấn mạnh (cường độ) kết hợp điệu (tay, nét mặt…) để tạo ý trẻ Tuy nhiên khơng q lạm dụng để giữ âm sắc giọng nói, tình cảm gần gũi trẻ người “mẹ hiền” Tuỳ tính chất hát, thể loại tác phẩm nhóm trẻ để lựa chọn, sử [1] 13 ... trẻ Xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi, mục đích giáo dục đặc trưng nghệ thuật âm nhạc, nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non gồm [4] : - Giáo dục trẻ tình yêu âm nhạc, hiểu biết tác phẩm âm nhạc. .. định hướng rõ ràng cho việc đưa biện pháp giáo dục âm nhạc nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Vĩnh Yên nói riêng, cho trẻ mẫu giáo nói chung, đồng... động âm nhạc trẻ bắt đầu có phân hố Một số trẻ thích ca hát, thích múa, số trẻ thích trị chơi âm nhạc, với nhạc cụ - Trẻ - tuổi: Cảm giác tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tốt nhóm 4- tuổi Trẻ