2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp tiết 1 b/ Hoạt động 2: Phân tích tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen * Mục tiêu: Giúp HS biết đượ[r]
(1)Tuần 16 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Chào cờ đầu tuần Môn: Tập đọc Tiết 46 -47 Tên bài dạy: Con chó nhà hàng xóm Sgk:128,129/ Tgdk:70’ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ (làm các BT SGK) * Kĩ sống: - Kiểm soát cảm xúc.( - Thảo luận nhóm) - Thể cảm thông.( Trình bày ý kiến cá nhân.) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc - HS: sgk III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Bé Hoa - Nhận xét- ghi điểm.Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Con chó nhà hàng xóm b/ Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần * Luyện đọc câu - HS luyện đọc câu nối tiếp em câu - GV theo dõi,rút từ hkó hs đọc sai hướng dẫn hs đọc - Luyện đọc nối tiếp câu lượt hai + Giảng từ: Cún bông , tháo bột + Hướng dẫn hs đọc câu dài: Một hôm/ chạy mãi theo cún,/Bé vấp phải môt khúc gỗ và ngã đau,/không đứng dậy được.// * Luyện đọc đoạn: - GV gọi hs đọc nối tiếp đoạn lượt 1, GV giải nghĩa các từ sgk: tung tăng, mắt cá chân,bó bột,bất động + GV đính đoạn văn và hướng dẫn hs đọc diễn cảm, cách ngắt nghỉ câu dài, nhấn giọng số từ ngữ ( GV chọn đoạn 4) - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2, GV và lớp nhận xét * HS luyện đọc đoạn nhóm Lop3.net (2) - Thi đọc đoạn các nhóm - Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương * Đồng đoạn 1,2 c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Câu 1: Cún Bông chó bác hàng xóm Câu 2: Cún chạy tìm người giúp Bé Câu 3: Bạn bè thay đến thăm Bé, kể chuyện tặng quà cho Bé; Vì Bé nhớ Cún Bông * Giáo dục kĩ sống: - Kiểm soát cảm xúc .( - Thảo luận nhóm) Câu 4: Cún chơi với Bé,mang cho Bé thì tờ báo thì cái bút chì, thì búp bê làm cho Bé cười Câu 5: Bác sĩ nghĩ vết thương Bé mau lành là nhờ Cún * Giáo dục kĩ sống: - Thể cảm thông ( Trình bày ý kiến cá nhân.) - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì : Tình bạn Bé và Cún Bông đã giúp Bé mau lành bệnh/Cún Bông mang lại cho Bé nhiều niềm vui, giúp Bé mau lành bệnh * GV rút nội dung ghi bảng: Các vật nuôi nhà là bạn trẻ em d/ Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn cách đọc: GV huớng dẫn giọng đọc: Giọng kể chậm rãi, tình cảm - Gv đọc mẫu lần - HS yếu đọc đoạn - HS khá giỏi luyện đọc phân vai nối tiếp nhóm Đại diện số nhóm đọc trước lớp - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc bài tốt 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Em nghĩ gì tình cảm các vật nuôi tronh nhà - GD HS biết thương yêu, sống thân thiết với các vật nuôi nhà - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tìm số trừ Sgk: 72/ Tgdk:35’ Lop3.net Tiết 72 (3) I/ Mục tiêu: - Biết tìm x các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính (Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết II/ Đồ dùng dạy học: - GV: phiếu ghi bài tập, 10 ô vuông - Hình vẽ sách giáo khoa, bảng phụ bài tập - HS: Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài tập Đặt tính tính :100 - ; 100 - 36 ; 100 - 89 - HS lớp làm nháp - Nhận xét ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Tìm số trừ b/Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số trừ chưa biết - GV gắn hình vẽ sgk ,yêu cầu hs nêu bài toán - GV nói: gọi x là số ô vuông lấy Yêu cầu hs dựa vào bài toán nêu phép tính - HS nêu phép tính và GV ghi bảng: 10 – x = - Gọi hs nêu thành phần phép tính (10 là số bị trừ,x là số trừ, lá hiệu)-> nhận xét, cho hs nhắc lại + Vậy muốn tìm số trừ ta làm nào ( Lấy số bị trừ trừ hiệu)- hs trả lời.gv ghi bảng - HS nêu cách tìm x - hs lên bảng làm, lớp làm bảng 10 - x = x = 10 - x=4 - GV nhận xét, nhắc lại cách trình bài bài toán tìm x - HS tự rút qui tắc : Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu - HS nhắc lại nhiều lần - Gọi HS yếu lên bảng tìm x: - x = lớp làm bảng - GV nhận xét , sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: Tìm x * Củng cố tìm số trừ và số bị trừ chưa biết Lop3.net (4) - Gọi hs đọc yêu cầu - GV gọi HS nhắc lại tên gọi thành phần phép tính và làm bài cho đúng - HS nhắc lại các qui tắc tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ đã học - HS tự làm bài – HS lên bảng làm bài – GV kèm HS yếu - Lớp nhận xét, sửa bài a) 28 - x = 16 34 – x = 15 x = 28 – 16 x = 34 - 15 x = 12 x = 19 b) x - 14 = 18 17 - x = x = 18 + 14 x = 17 - x = 32 x=9 * Bài 2/ vbt: viết số thích hợp vào ô trống * Củng cố cách tính hiệu và số trừ - 1hs đọc yêu cầu - GV nhắc HS nhớ ô trống bài cần tìm là gì - HS tự làm bài – HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, sửa bài Số bị trừ 64 59 76 Số trừ 28 39 54 Hiệu 36 20 22 * Bài 3/vbt: Giải toán * Củng cố giải toán có phép tính trừ - Gọi HS đọc bài toán – GV tóm tắt + Lớp 2D có bao nhiêu hs? + Sau chuyển hs đến lớp khác thì lớp 2D còn lại bao nhiêu hs + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng gì? ( tìm số trừ) - Tóm tắt: Còn lại : 30 học sinh Chuyển đi: …học sinh? 38 học sinh - HS nêu cách giải bài toán – GV nhận xét - HS làm vbt – GV kèm HS yếu.HS trình bày - HS nhận xét bài bạn - Sửa sai Bài giải Số hs đã chuyển đến các lớp khác là: 38 – 30 = 8( học sinh) Đáp số: học sinh Lop3.net (5) Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại qui tắc tìm số trừ - Về nhà xem lại bài tiết sau: Tìm số trừ ( tt) - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Chiều: Môn: Đạo đức Tiết 14 Tên bài dạy: Giữ gìn trường lớp đẹp ( tiết 1) VBT đđ :22/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nêu lợi ích việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu: Giữ gìn trường lớp đẹp là trách nhiệm học sinh - Thực giữ gìn trường lớp đẹp - (Không yêu cầu học sinh đóng vai theo tiểu phẩm "Bạn Hùng thật đáng khen") - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp * Bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp là góp phần làm môi trường thêm đẹp, góp phần bảo vệ môi trường * Kĩ sống: Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp( Thảo luận nhóm) II/ Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ bài tập 3, chuẩn bị trước nội dung kịch HS: Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Gọi 3-4 hs trả lời: - Là bạn bè với em phải làm gì? ( TCTV) - Vì phải quan tâm giúp đỡ bạn? ( TCTV) - Nêu việc đã làm thể quan tâm giúp đỡ bạn bè? ( TCTV) - GV nhận xét, đánh giá Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Giữ gìn trường lớp đẹp ( tiết 1) b/ Hoạt động 2: Phân tích tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen * Mục tiêu: Giúp HS biết số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp Lop3.net (6) * Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu và mời mộ số HS lên đóng vai tiểu phẩm - HS lên đóng vai theo kịch – HS lớp theo dõi và trả lời các câu hỏi: + Bạn Hùng đã làm gì buổi sinh nhật mình? ( đãi bánh kẹo ăn,để hộp lên bàn) ( TCTV) + Đoán xem vì bạn Hùng làm ( Giữ lớp) ( TCTV) - HS trả lời – HS khác nhận xét * GV hỏi chung lớp: - Qua tiểu phẩm em cần làm gì để giữ trường lớp đẹp?( không vứt rác bừa bãi) ( TCTV) *GV kết luận: vứt giấy rác đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp đẹp * Giáo dục Bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp là góp phần làm môi trường thêm đẹp, góp phần bảo vệ môi trường c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( Bài tập 3) * Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng việc giữ gìn trường lớp * Cách tiến hành: - GV chia nhóm lớp – Nêu yêu cầu bài tập, giao nhiệm vụ nhóm tranh - HS thảo luận tranh theo nhóm – GV đến hướng dẫn các nhóm yếu - Đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV đặt câu hỏi cho lớp – HS trình bày * GV kết luận: để giữ gìn trường lớp đẹp, chúng ta nên trực lớp ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn, ghế không vứt rác bừa bãi, vệ sinh đúng nơi qui định * Giáo dục kĩ sống: - Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp( Thảo luận nhóm) * Giáo dục Bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp là góp phần làm môi trường thêm đẹp, góp phần bảo vệ môi trường d/ Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 2) * Mục tiêu: Giúp HS nhận thức bổn phận người HS là biết giữ gìn trường lớp đẹp * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập trên bảng phụ - HS thảo luận theo nhóm theo yêu cầu sau: + Tranh vẽ các bạn làm gì? + Bạn có đồng tình với việc đó không? Vì sao? ( TCTV) Lop3.net (7) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày Mỗi nhóm tranh( TCTV) + Tranh 1: Cảnh lớp học: bạn vẽ lên tường,các bạn tán dương.-> không đồng tình vì vẽ bậy lên tường làm giơ tường + Tranh 2: bạn trực nhật-> đồng tình vì trực nhật làm cho lớp đẹp +Tranh 3: Cảnh sân trường các bạn ăn xả rác sân trường-> không đồng tình vì xả rác làm cho sân truờng dơ, vệ sinh + Tranh 4: Cảnh lớp lao động làm vệ sinh sân trường-> Đồng tình làm cho cây mau lớn tỏa mát sân trường thêm đẹp và * GV hỏi chung lớp: - Các em cần làm gì để giữ trường lớp đẹp? ( không xả rác, không vẽ bậy và phải quét dọn sân trường, lớp học sẽ) ( TCTV) * GV kết luận: giữ gìn trường lớp là bổn phận HS Chúng ta nên trực nhật hàng ngày,không bôi bẩn vẽ bậy lên tường,ghế, không vứt rác bừa bãi * Giáo dục Bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở người giữ gìn trường lớp đẹp là góp phần làm môi trường thêm đẹp, góp phần bảo vệ môi trường 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố- dặn dò: - Cho hs chơi trò chơi: Nhanh trí nhanh tay: Ghi việc làm để giữ vệ sinh? - Liên hệ thực tế - Dặn hs nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt: 32/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính theo cột dọc có nhớ phạm vi 100 - Nhớ và thực phép tính bảng trừ đã học - Biết cách giải bài toán dạng ít II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Lop3.net (8) - Học sinh làm bài toán: 55 – 18; 57 – - Gv nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/ 32: Tính nhẩm *Củng cố cách tính nhẩm bảng trừ đã học - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết 11 -2 = 11 – = 11 – = 12 – = 12 – = 12 - = 13 – = 13 - = 13 – = 14 – = 14 – = 14 – = 15 – = 15 – = 15 – = 16 – = 16 – = 16 – = 17 – = 17 – = 18 – = 11 – = 12 - = 13 – = 14 – = 15 – = 11 – = 11 - = 11 – = 12 – = 12 – = 12 – = 13 – = 13 – = 14 – = Bài 2Vbt/ 32: Đặt tính tính *Củng cố cách đặt tính và tính theo cột dọc - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài - Trình bày và nhận xét kết 48 - 60 11 – = 37 - - 26 40 34 28 Bài 3Vbt/32: Tính * Củng cố cách tính nhẩm dãy tính 16 – – = 18 – – = 16 – =8 18 – =9 Bài 4Vbt/ 32: Toán giải * Củng cố dạng toán ít - Học sinh đọc bài toán Lop3.net 82 35 47 + – =4 9+5–6=8 (9) - Gv tóm tắt bài toán Can to : 16l Can bé ít can to: 7l Can bé : …l? - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt nhắc lại bài toán - Học sinh làm bài 4.- Trình bày và nhận xét kết Giải: Số lít nước can bé chứa là: 16 – = ( l nước) Đáp số: 9l nước 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Môn: Thủ công Tiết 12 Tên bài dạy: Ôn tập chủ đề gấp hình (t2) Sgv: 213,214 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ gấp hình đã học - Gấp ít hình để làm đồ chơi II/ Đồ dùng dạy học: GV: Qui trình gấpcác hình ( đã học) minh hoạ cho bước HS: giấy màu , kéo, màu, III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập môn học 2/ Hoạt động dạy học bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT *Hoạt động :2 Thực hành gấp hình Bước 1: GV nêu yêu cầu bài học – HS nhắc lại các bài đã học gấp hình - GV cho HS quan sát lại số cách gấp hình đã học - HS thực hành gấp hình ( tự chọn) theo các hình đã học - GV đến giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng *Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - GV nêu yêu cầu, tiêu chí đánh giá sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm - GV chọn số bài gấp hình HS, cùng lớp nhận xét, đánh giá - Tuyên dương, khen ngợi HS có sản phẩm gấp đẹp, trang trí sản phẩm đẹp Lop3.net (10) - Động viên, khuyến khích HS có nhiều cố gắng *Hoạt động 4: Hoạt động bảo vệ môi trường - Giáo dục học sinh bảo vệ môi truồng biển Bình Thuận III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, tổng kết tiết học - Chuẩn bị giấy màu, keo, bút chì tiết sau: gấp, cắt, dán hình tròn VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 12 năm 2912 Môn: Kể chuyện Tiết 16 Tên bài dạy: Con chó nhà hàng xóm Sgk: 130 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh, kể kại đủ ý đoạn câu chuyện HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ - HS: sgk III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS kể theo tranh câu chuyện Hai anh em - GV nhận xét, ghi điểm.Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Con chó nhà hàng xóm b/ Hoạt động 2: Kể lại đoạn theo tranh * HS đọc yêu cầu – GV gắn tranh minh hoạ và hướng dẫn tranh ứng với đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - GV chốt ý nội dung tranh – HS theo dõi + Tranh vẽ ai? ( Bé và Cún Bông) + Nội dung tranh 1? ( Bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng) - hs kể lại tranh 1: đoạn nhận xét - Các tranh 2,3,4, các bước làm tương tự * HS kể chuyện nhóm – GV hướng dẫn thêm cho nhóm yếu - HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo tranh - đại diện các nhóm thi kể đoạn câu chuyện - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, tuyên dương Lop3.net (11) c/ Hoạt động : Kể lại toàn câu chuyện - GV nêu yêu cầu kể chuyện - HS xung phong kể lại toàn câu chuyện - Lớp theo dõi - GV gọi HS yếu kể câu chuyện – GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay - Khuyến khích HS yếu mạnh dạn, tự tin kể chuyện 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Thể dục Tiết 29 GV môn dạy Môn: Toán Tiết 73 Tên bài dạy: Đường thẳng Sgk: 73/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm thước và bút - Biết ghi tên đường thẳng II/ Đồ dùng dạy học: GV: Thước thẳng, phiếu ghi bài tập - HS: Thước thẳng III/ Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại qui tắc tìm số trừ Gọi số hs kên bảng làm: 56-x=24 45-x-27 - Nhận xét bài trên bảng – Ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2.Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Đường thẳng b/ Hoạt động 2: Giới thiệu đường thẳng, cách vẽ đường thẳng * Giới thiệu thước thẳng - kiểm tra đồ dùng học tập - GV chấm lên bảng điểm và yêu cầu hs đặt tên cho điểm đó Lop3.net (12) - GV vẽ lên bảng và HS nêu đoạn thẳng AB - Nhắc lại chữ kí hiệu điểm hình học A B - GV hỏi em vừa vẽ đượv hình gì? - Khi có điểm muốn có đoạn thẳng ta làm nào? (nối điểm lại với nhau) - HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng AB – GV nhận xét - HS vẽ đoạn thẳng AB vào nháp – GV xuống lớp kiểm tra * GV dùng bút và thước thẳng kéo dài hai đầu đoạn thẳng AB hai phía ta đường thẳng AB – HS nhằc lại: Đường thẳng AB - HS vẽ đường thẳng vào nháp – GV kiểm tra * GV giới thiệu điểm thẳng hàng - Chấm điểm A, B, C thẳng hàng và cho hs nhận xét: + Nhận xét vị trí điểm trên đường thẳng? ( A,B,C thẳng hàng) GV nói: Ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường ta nói: A, B, C là ba điểm thẳng hàng - GV giúp HS nhận điểm không thẳng hàng qua ví dụ khác c/ Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1/vbt: V ẽ đường thẳng viết tên đường thẳng * Củng cố cách vẽ và viết đúng tên gọi đoạn thẳng - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập – GV làm bài mẫu - HS làm vbt – GV kèm HS yếu – HS lên bảng vẽ đường thẳng - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai N C A B M Đường thẳng AB Đường thẳng MN D Đường thẳng CD 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài - HS lên bảng vẽ đoạn thẳng CD - HS lên bảng vẽ đường thẳng CD - Nhận xét tiết học Tiết sau: Luyện tập VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (13) Môn: Chính tả (Tập chép) Tiết 31 Tên bài dạy: Con chó nhà hàng xóm Sgk: 131/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2,bài tập 3a II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết đoạn chính tả; phiếu bài tập 1, 2b/vbt - HS: Vở chính tả, bảng con, sách Tiếng Việt 2/t1, vbtTV2/t1 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết các từ : xếp, ngôi sao, sương sớm, xôn xao - HS lớp viết bảng – GV nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/Hoạt động 1:Giới thiệu bài:(Tập chép): Con chó nhà hàng xóm b/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép * GV đọc đoạn chính tả - HS khá đọc lại - Lớp theo dõi * GV đặt câu hỏi để HS nắm nội dung, cách trình bày đoạn chính tả +Vì từ “Bé” bài phải viết hoa? ( từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng) + Trong hai từ “Bé” câu “Bé là cô bé yêu loài vật.”, từ nào là tên riêng? ( từ Bé thứ là tên riêng) - GV yêu cầu HS viết bảng các từ khó: quấn quýt, mau lành, bất động,bị thương, - GV nhận xét, sửa sai * Nhắc nhở tư ngồi viết * Viết chính tả: HS nhìn bảng chép bài * HS tự đổi soát lại bài - GV chấm bài – sửa bài * GV nhận xét chung c/Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1/vbt : HS đọc yêu cầu bt – GV hướng dẫn rõ yêu cầu - HS tự tìm tiếng vào vbt – HS làm phiếu - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai + tiếng có vần ui: núi, mùi, thui,túi… + tiếng có vần uy: tàu thủy, khuy áo, huy hiệu, nhụy hoa,… * Bài tập 2a/ vbt: HS đọc yêu cầu bt - HS suy nghĩ, tìm tiếng và nêu – HS làm phiếu Lop3.net (14) - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai + Đáp án: chăn, chiếu, chõng, chổi, chảo, chày,… 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại cho đúng chính tả các từ đã viết sai - Tìm thêm các tiếng chứa ai/ ay - Nhận xét tiết học VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Chiều Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết 14 Tên bài dạy: Phòng tránh ngộ độc nhà Sgk: 30/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết các biểu bị ngộ độc * GDKNS: - Kĩ định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc nhà - Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó với các tình ngộ độc - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ Sgk / 30, 31 III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Nhà em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường xung quanh sẽ? - Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh hàng tuần chưa? - Nói vệ sinh nơi em đã chưa? - Nhận xét đánh giá 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT b/ Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK *Mục tiêu: Biết số thứ sử dụng gia đình có thể gây ngộ độc - Phát số lí khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống - Kĩ định: Nên và không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc nhà * Cách tiến hành: GV chia nhóm – nêu yêu cầu thảo luận Lop3.net (15) - HS nêu thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống GV nhận xét, bổ sung - GV giao câu hỏi và hướng dẫn HS quan sát tranh nêu các lí khiến ta bị ngộ độc - HS quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi nhóm mình - Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung - GV chốt ý : sgv/ 51 c/ Hoạt động 3: Thảo luận phòng tránh ngộ độc * Mục tiêu: Ý thức việc thân và người lớn gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người * Cách tiến hành: GV chia nhóm – Giao nhiệm vụ Bước 1: Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6/tr 31 “ và nói người làm gì Nêu tác dụng việc làm đó.” Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý : sgv/ 52 d/ Hoạt động 4: Đóng vai * Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân người khác bị ngộ độc - Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó với các tình ngộ độc.( chia sẻ) * Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Các nhóm đưa tình tập ứng xử thân người khác bị ngộ độc - Các nhóm phân vai, tập đóng nhóm GV tới các nhóm giúp đỡ - Đại diện số nhóm đóng vai trước lớp Các nhóm nhận xét, tuyên dương GV kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu Nhớ đem theo nói cho cán y tế biết thân người nhà bị ngộ độc thứ gì 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS cùng gia đình thực tốt phòng tránh ngộ độc nhà VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Môn: Toán Tên bài dạy: Tiết Vbt: 33/ Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Biết thực trừ có nhớ dạng 100 trừ số Lop3.net (16) - Biết cách trừ nhẩm với số tròn chục, - Tìm số trừ chưa biết - Biết cách giải bài toán có phép tính trừ II/ Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh thực phép tính: 60 – 36; 82 – 45 - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Toán tiết b/ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1Vbt/ 33: Tính * Củng cố thực trừ có nhớ dạng 100 trừ số - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết 100 100 100 100 33 72 092 095 067 028 Bài 2Vbt/ 33: Nối ( theo mẫu) * Củng cố cách trừ nhẩm với số tròn chục - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết 100 - 30 100 - 50 70 50 10 100 -90 20 40 100 - 80 100 - 60 Bài 3Vbt/33: Tìm x * Củng cố tìm số trừ chưa biết phép tính trừ - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết a) 18 - x = 10 b) 34 - x = 16 x = 18 - 10 x = 34 - 16 x=8 x = 18 Bài 4Vbt/33: Viết số thích hợp vào ô trống * Củng cố tính hiệu và số trừ dạng bảng Lop3.net (17) - Học sinh đọc bài toán - Học sinh làm bài Trình bày kết Số 48 67 bị trừ Số 28 27 trừ Hiệu 20 40 76 44 32 Bài 5Vbt/33: Toán giải * Củng cố giải toán có phép tính trừ - Học sinh đọc bài toán - Gv viết tóm tắt bài toán lên bảng Đã bán: xe đạp? Còn : 10 xe đạp 40 xe đạp - GV hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại lời bài toán - GV hướng dẫn học sinh giải - Học sinh làm bài 5.- Trình bày và nhận xét kết Giải: Số xe đâp cửa hàng đó đã bán là: 40 – 10 = 30 ( xe đạp) Đáp số: 30 xe đạp 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học - Gv nhận xét tiết học Môn: Tiếng việt Tên bài dạy: Tiết Vbt: 72 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - HS làm bài tập 3, trang 72,73 II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Quà bố - GV nhận xét- ghi điểm - Nhận xét bài cũ 2/ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài Lop3.net (18) b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * Luyện đọc từ ( bài 1): đen láy, nắn nót, ru + Gv gạch chân vần en, ay, ăn, ot và âm r Phân biệt với vần eng, ây, ăng, oat và âm l + Gv đọc mẫu- Học sinh đọc nhiều lần * Luyện đọc câu( bài 2): - Gv chọ học sinh nhìn bảng phụ ngắt nghỉ ( trình bày BT củng cố TV 2, t1/ 72) Chú ý đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt – GV theo dõi, sửa sai - HS luyện đọc câu nối tiếp lượt - Lớp nhận xét- Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Bài tập * Bài 3: Điền vào chỗ trống điều em biết gia đình bé Hoa bài tập đọc - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài- Nhận xét a) Gia đình bé Hoa có người b) Hoa có thêm em Nụ c) Bé Hoa công tác xa gia đình d) Mẹ Hoa bận việc nhiều từ có thêm em Nụ * Bài 4: Hoa đã làm gì giúp đỡ mẹ? Chọn câu trả lời đúng - Học sinh đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn học sinh chọn câu đúng - Học sinh làm bài - Nhận xét - Gv nhận xét chung: ý a, c Giáo viên lồng ghép giáo dục học sinh cần biết giúp đỡ bố mẹ bẳn gnhững việc làm nhỏ ru em, chơi với em, 3/ Hoạt động cuối cùng : Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét tiết học Môn: Mĩ thuật Tiết 12 Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu: vẽ lá cờ tổ quốc cờ lễ hội Vtv: 16 / Tgdk: 35’ I/ Mục tiêu: - Tập vẽ lá cờ Tổ quốc cờ lễ hội II/ Đồ dùng dạy học: GV: tranh ảnh số loại lá cờ cờ thật: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội HS: tập vẽ, màu, bút chì Lop3.net (19) III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét 2/ Hoạt động dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: TT Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét - GV cho lá cờ tổ quốc và gợi ý HS nhận xét: + Cờ Tổ quốc hình chữ nhật, đỏ có ngôi vàng năm cánh + Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ lá cờ - GV hướng dẫn cách vẽ Bước 1: cách vẽ cờ Tổ quốc Bước 2: cách vẽ cờ lễ hội - HS theo dõi Hoạt động 4: Thực hành - GV nêu yêu cầu cần thực hành - GV gợi ý cho HS vẽ lá cờ với nhiều kích thước và vị trí khác - GV nhắc nhở cách tô màu lá cờ – GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lung túng Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm: + Vẽ khung giấy + Tô màu đều, đẹp - GV chọn số bài vẽ HS cùng lớp nhận xét, đánh giá - Tuyên dương bạn vẽ lá cờ đẹp - Động viên, khuyến khích HS chưa hòan thành bài nhà tiếp tục hoàn thành Hoạt động 6: Hoạt động tuyên truyền giới thiệu truyền thống văn hóa - Gv cho học sinh xem hình ảnh tư liệu lễ hội Việt Nam: Đua thuyền Phan Thiết; Dinh Thầy Thím; Nghinh Ông 3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Quan sát trước vườn hoa, công viên VI/ Phần bổ sung : - Thời gian …………………………………….…………………… - Nội dung…………………………………………………………… - Phương pháp…………………………………………………… Lop3.net (20) Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 Môn: Tập đọc Tên bài dạy: Thời gian biểu Sgk: 132,133 / Tgdk:35’ Tiết 48 I/ Mục tiêu: - Biết đọc chậm, rõ ràng các số - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu ,giữa cột, dòng - Hiểu tác dụng thời gian biểu( Trả lời các câu hỏi 1,2) Hs khá giỏi trả lời câu hỏi II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu hướng dẫn HS đọc III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Con chó nhà hàng xóm - Nhận xét- ghi điểm Nhận xét bài cũ Hoạt động dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Thời gian biểu b/ Hoạt động 2: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài *Luyện đọc câu: - HS đọc nối tiếp câu lược một, gv ghi bảng từ khó hs đọc sai hướng dẫn hs đọc - HS đọc nối tiếp câu lược 2, gv giảng từ: không giảng + Đọc câu dài: Sáng// 6giờ đến 6giờ 30 Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.// + Hướng dẫn hs đọc câu dài: không có câu dài * Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn: - Đoạn 1: Tên bài và thời gian biểu sáng + Gọi hs đọc đoạn 1.nhận xét, gv giảng từ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân + Gọi hs đọc đoạn 1.Nhận xét, sửa sai - Đoạn 2: Thời gian biểu Trưa + Gọi hs đọc đoạn nhận xét + Gọi hs đọc đoạn 2.nhận xét, sửa sai - Đoạn 3: Thời gian biểu Chiều + Thực tương tự đoạn - Đoạn 4: Thời gian biểu Tối + Thực tương tự đoạn * Luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc đoạn các nhóm *Lớp nhận xét- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Lop3.net (21)