1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phần mềm microsoft teams trong dạy học chủ đề cạnh và góc trong tam giác vuông theo định hướng dạy học kết hợp

112 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGỌC HẰNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM MICROSOFT TEAMS TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC KẾT HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Mã số: 8140209.01 HÀ NỘI – 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Chí Thành Phản biện 1: …………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới kỉ 21 thay đổi nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin Với thách thức xu hướng tương lai đòi hỏi người giáo viên (GV) cần phải có phương pháp dạy học hiệu để đáp ứng nhu cầu học tập người học yêu cầu xã hội ngành giáo dục Công Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo địi hỏi Giáo dục phổ thơng phải có “chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu quả; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực” (Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội) Nền giáo dục Việt Nam thời kì đổi có bước tiến mạnh mẽ hướng tới đào tạo người tồn diện, cơng dân tồn cầu với kỹ tự học suốt đời, tư phê phán, kỹ làm việc môi trường hợp tác Chính lý đó, người dạy ln cố gắng tìm tịi, ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực khai thác cách hiệu thời gian lớp để tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh (HS) Trong dạy học tích cực, hoạt động thảo luận hay thực hành cần nhiều thời gian đạt hiệu mong muốn HS khơng nghiên cứu trước nội dung học khó bắt nhịp với bạn khác hoạt động thảo luận Ngoài ra, HS giỏi hoạt bát giành ưu thảo luận, HS yếu tảng kiến thức lại khó theo kịp tiến độ Vậy làm cách đáp ứng kiến thức cho HS, kể HS tiếp thu chậm theo kịp hăng hái tham gia vào hoạt động thảo luận? Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông cho hiệu hợp lý để người học tiếp thu khai thác thông tin lĩnh vực người có hoạt động giáo dục ? Lớp học ngày với không gian học tập mở, học tập hợp tác, chia sẻ tương tác, học tập theo phong cách riêng người học v.v Dạy học kết hợp trở thành phương pháp phổ biến để học tập hiệu cộng đồng học thuật rộng lớn Dạy học kết hợp (Blended learning) hình thức tổ chức dạy học nói đến nhiều với mơ hình “Lớp học đảo ngược” – Flipped Classroom, mơ hình dạy học nhiều giảng viên trường học Mỹ, Australia nhiều nước giới nghiên cứu áp dụng, mơ hình áp dụng sở giáo dục đại học sau đại học Việt Nam từ lâu, nhiên ứng dụng bậc phổ thơng chưa phổ biến việc thực chưa khoa học Lớp học đảo ngược thay đổi cách thức học tập hiệu để HS trở thành người chủ động tìm hiểu vận dụng kiến thức, nâng cao lực tự học HS thời đại công nghệ thông tin Sử dụng công nghệ thông tin dạy học mang nhiều ưu thế, công cụ hay phần mềm dạy học đời có mạnh riêng Đứng trước nhiều lựa chọn, GV cần phải biết chọn lựa, thiết kế hệ thống học cách thơng minh đồng Thời gian gần đây, tình hình dịch bệnh Covid-19 khiến HS nước nói chung Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn học tập nên việc xây dựng video giảng, tổ chức lớp học online vô cần thiết Microsoft Team (MS Teams) số phần mềm khác Zoom, Google Classroom, Skype, TrueConf, Google Hangout, Vsee, phần mềm để tổ chức lớp học trực tuyến giao tiếp tương tác với HS MS Teams hệ thống quản lý học tập trực tuyến (LMS) cung cấp hội thoại, tin nhắn, sổ tay lớp học, nội dung ứng dụng GV đặt cách khoa học hỗ trợ HS tiếp cận tri thức, cho phép GV tạo môi trường học tập sôi GV dễ dàng cung cấp tài liệu học tập, nội dung học, giao tập cho HS, phân cơng nhóm, thu thập kết đánh giá nhanh làm HS thơng qua cơng cụ tích hợp sẵn phần mềm MS Teams Khoảng cách không gian thời gian khơng cịn rào cản HS GV tương tác với nơi nào, lúc môi trường lớp học thiết kế sẵn Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Sử dụng phần mềm MS Teams dạy học chủ đề số hệ thức cạnh góc tam giác vng theo định hướng dạy học kết hợp” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thức sử dụng phần mềm MS Teams dạy học kết hợp chủ đề số hệ thức cạnh góc tam giác vng theo định hướng dạy học kết hợp có mơ hình lớp học đảo ngược nhằm xây dựng môi trường tương tác online, tăng chất lượng tương tác lớp học góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động HS trường trung học sở (THCS) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận mơ hình dạy học kết hợp - Giới thiệu tổng quan phần mềm MS Teams - Nghiên cứu thực trạng dạy học chủ đề thực trạng dạy học mơn Tốn lớp theo định hướng dạy học kết hợp - Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề số hệ thức cạnh góc tam giác vuông ứng dụng phần mềm MS Teams - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất luận văn, từ mở rộng sáng kiến sáng kiến môn học khác, khối lớp khác, đáp ứng nhu cầu đổi dạy học Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Sử dụng phần mềm MS Teams dạy học chủ đề theo định hướng dạy học kết hợp tác động khác biệt so với dạy học kết hợp không sử dụng phần mềm MS Teams ? Câu hỏi 2: Kĩ sử dụng công nghệ thơng tin có ảnh hưởng hiệu học tập HS? Câu hỏi 3: Giới tính khác biệt kết học tập mơn Tốn có ảnh hưởng đến thái độ người học việc sử dụng dạy học kết hợp HS nhóm thực nghiệm khơng? Câu hỏi 4: Kĩ tổ chức hình thức dạy học kết hợp GV có ảnh hưởng đến việc chủ động học tập hợp tác HS? Giả thuyết nghiên cứu - Nếu sử dụng phần mềm MS Teams dạy học chủ đề „cạnh góc tam giác vuông” theo định hướng biện pháp dạy học kết hợp đề xuất thúc đẩy học tập tích cực tăng tương tác HS với GV HS với nhau, từ nâng cao chất lượng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Thu thập, đọc tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: báo khoa học, luận văn nước, dạy học theo định hướng dạy học kết hợp Tham khảo cách sử dụng phần mềm MS Teams Internet qua trang mạng Internet Xác định sở lý luận quan điểm vấn đề nghiên cứu dựa vào việc phân tích, so sánh đối chiếu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Nghiên cứu dạy học theo chủ đề, dạy học theo định hướng dạy học kết hợp - Nghiên cứu nội dung mơn Tốn lớp 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Dự GV theo hai hình thức trực tiếp trực tuyến Quan sát cách thức tổ chức dạy học theo định hướng dạy học kết hợp - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra HS, GV cán quản lý để tìm hiểu, phân tích thực trạng dạy học theo định hướng dạy học kết hợp trường THCS - Phương pháp vấn: Sử dụng câu hỏi dạng trả lời ngắn để vấn HS sử dụng câu hỏi mang tính thời để vấn GV cán quản lý trường THCS 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành dạy thực nghiệm số lớp trường trung học phổ thơng nhằm đánh giá tính khả thi hiệu số chủ đề thiết kế Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 7.1 Đối tượng nghiên cứu: - Ứng dụng phần mềm MS Teams theo định hướng dạy học kết hợp 7.2 Khách thể nghiên cứu: - HS khối Trường THCS Kim Giang Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu ứng dụng phần mềm MS Teams dạy học chủ đề số hệ thức cạnh góc tam giác vuông dạy học theo định hướng dạy học kết hợp - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu: HS khối trường THCS Kim Giang Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn trình bày theo bốn chương - Chương 1: Cơ sở lí luận - Chương 2: Cơ sở thực tiễn - Chương 3: Một số biện pháp sử dụng phần mềm MS Teams dạy học chủ đề số hệ thức cạnh góc tam giác vuông dạy học theo định hướng dạy học kết hợp - Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới dạy học kết hợp Công nghệ thông tin truyền thông phát triển mạnh mẽ từ đầu thập niên 90 kỉ trước, E-Learning Blended Learning (BL) quan tâm rộng rãi từ nghiên cứu tới ứng dụng dạy học Trong dạy học kết hợp, tài liệu học tập chủ yếu phân phối trực tiếp đến người học nhung đồng thời có sẵn thơng qua hệ thống quản lí học tập mạnh mẽ (LMS) để cung cấp, bổ trợ tăng cường tương tác trực tuyến sau học cho người dạy người học Ngoài yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập kết hợp bao gồm trình bày tài liệu, hình thức dạy học, mơi trường quản lí học tập nhận thức người học môi trường [19] Các nhà giáo dục sử dụng dạy học kết hợp để cải thiện tham gia, chuẩn bị hiểu biết người học khuyến khích cách tiếp cận tích cực thụ động để học tập Dạy học kết hợp hình thức dạy học kết hợp tốt việc học học trực tiếp lớp internet cách sử dụng ứng dụng [12] Ngoài ra, dạy học kết hợp coi chương trình sử dụng nhiều phương pháp để truyền đạt thơng tin nhằm kích hoạt kết học tập tương tác HS GV [13] Dạy học kết hợp biết đến hệ thống tích hợp thiết kế để giúp HS giai đoạn học tập cách sử dụng phương pháp học truyền thống với học tập điện tử hình thức khác lớp học Dạy học kết hợp hình thức học tập điện tử học tập điện tử tích hợp vào học tập truyền thống, sử dụng máy tính, mạng nội lớp học thơng minh, GV gặp mặt trực tiếp tương tác HS GV xây dựng thiết kế khóa học Nó phát sinh phát triển tự nhiên học tập lập trình điện tử Việc đánh giá chất lượng giảng dạy phương thức dạy học kết hợp trở thành yếu tố quan trọng bối cảnh giáo dục đại học Tuy nhiên, hệ thống đánh giá có hạn chế định Thang đo hành vi khắc phục nhiều hạn chế này, cung cấp giải pháp thay cho nhiệm vụ Việc mơ tả q trình xây dựng cơng cụ đánh giá với thang đo hành vi để đánh giá giáo viên phương thức dạy học kết hợp, tuân theo phương pháp luận BARS (Behaviroral Anchored Rating Scales) Quá trình thiết kế bao gồm vấn khảo sát với tổng số 477 sinh viên, hội đồng giáo sư chuyên gia phương thức giảng dạy Các thang đo hành vi công cụ cuối nêu bật tầm quan trọng số khía cạnh đặc biệt quan trọng liên quan đến giảng dạy mơ hình dạy học kết hợp, là: Giao tiếp giáo viên học sinh; tài nguyên học tập; thiết kế khóa học kĩ giảng dạy giáo viên [17] Đánh giá kết chương trình học tập kết hợp (BL) để giáo dục sinh viên y tá hộ sinh trường đại học khoa học y tế Tehran (Tehran, Iran) với 22 khóa học kết hợp thiết kế Hầu hết sinh viên ( n = 181; 72,1%) 17 giáo viên hướng dẫn (28,3%) đồng ý tham gia nghiên cứu Điểm trung bình tham gia học sinh BL cao đáng kể so với phương pháp đối mặt ( P

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), ghị quyết hội nghị lần IX của Đảng Cộng ản Việt am, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghị quyết hội nghị lần IX của Đảng Cộng ản Việt am
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia
Năm: 2001
2. Nguyễn Thế Dũng và Lê Thị Mỹ Nương (2017), “Đề xuất quy trình dạy học thực hành Tin học đại cương dựa trên mô hình B-learning", Tạp chí hoa học và iáo dục, 44(04), pp. 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất quy trình dạy học thực hành Tin học đại cương dựa trên mô hình B-learning
Tác giả: Nguyễn Thế Dũng và Lê Thị Mỹ Nương
Năm: 2017
3. Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam (2019), “Dạy học kết hợp – Một hình thức phù hợp với dạy học đại học ở Việt Nam thời đại kỉ nguyên số”, Tạp chí hoa học Trư ng Đại học ư phạm à ội hoa học iáo dục, S.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kết hợp – Một hình thức phù hợp với dạy học đại học ở Việt Nam thời đại kỉ nguyên số”", Tạp chí hoa học Trư ng Đại học ư phạm à ội hoa học iáo dục
Tác giả: Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam
Năm: 2019
4. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2016), Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trư ng sư phạm tương tác NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trư ng sư phạm tương tác
Tác giả: Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
5. Lê Văn Hồng, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Duy Thuận. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu b i dưỡng thư ng xuyên cho GV THCS chu kì III (2004 – 2007). Quyển 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu b i dưỡng thư ng xuyên cho GV THCS chu kì III (2004 – 2007)
Tác giả: Lê Văn Hồng, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Duy Thuận. Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2007
6. Trần Văn Hưng (2018), “Mô hình Blended learning trong đào tạo GV trình độ đại học”, Tạp chí khoa học iáo dục nghề nghiệp, 52(52-53), pp. 66-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Blended learning trong đào tạo GV trình độ đại học”, "Tạp chí khoa học iáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Trần Văn Hưng
Năm: 2018
7. Nguyễn Văn Long, (2016), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ: Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tại Việt Nam”, Tạp chí hoa học Đ Q ghiên cứu iáo dục, Tập 32, số 2 Trang 36 -47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngoại ngữ: Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tại Việt Nam”", Tạp chí hoa học Đ Q ghiên cứu iáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 2016
8. Nguyễn Văn Lợi (2014), Lớp học nghịch đảo - Mô hình dạy học kết hợp trực tuyến và trực tuyến. Tạp chí khoa học trư ng Đại học Cần Thơ, 34, 58-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học trư ng Đại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Văn Lợi
Năm: 2014
9. Nguyễn Quốc Vũ, Lê Thị Minh Thanh, (2017), “Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược dạy kĩ thuật số nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên”, Tạp chí hoa học, 14(1), trang 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược dạy kĩ thuật số nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên”, "Tạp chí hoa học
Tác giả: Nguyễn Quốc Vũ, Lê Thị Minh Thanh
Năm: 2017
10. Nguyễn Quốc Vũ, Đào Thị Minh Thanh (2017), Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược dạy kĩ thuật số nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho sinh viên, Tạp chí khoa học iáo dục trư ng Đại học Thành phố Chí inh, 14, 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học iáo dục trư ng Đại học Thành phố Chí inh
Tác giả: Nguyễn Quốc Vũ, Đào Thị Minh Thanh
Năm: 2017
12. Võ Thị Thiên Nga (2019), “Quy trình dạy học dự án theo mô hình lớp học đảo ngược cho sinh viên khoa sư phạm tin học trường đại học Phạm Văn Đồng”. Tạp chí iáo dục, 4 ( -4/2019), 24-27.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình dạy học dự án theo mô hình lớp học đảo ngược cho sinh viên khoa sư phạm tin học trường đại học Phạm Văn Đồng”. "Tạp chí iáo dục, 4 ( -4/2019), 24-27
Tác giả: Võ Thị Thiên Nga
Năm: 2019
12. Butler-Pascoe, M.E (2011), The History of CALL: The Intertwining Paths of Technology and Second/Foreign Language Teaching, International Journal of Computer-Assisted Language Learning and Teaching (IJCALLT), 1(1): p. 16-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Computer-Assisted Language Learning and Teaching (IJCALLT)
Tác giả: Butler-Pascoe, M.E
Năm: 2011
13. Dantas, A. M., and R. E. Kemm (Mar 2008), "A Blended Approach to Active Learning in a Physiology Laboratory-Based Subject Facilitated by an E-Learning Component. " Adv Physiol Educ 32, no. 1, 65-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Blended Approach to Active Learning in a Physiology Laboratory-Based Subject Facilitated by an E-Learning Component
14. De Jong, N. , M. Savin Baden, A.M Cunningham and D.M. Verstegen (2014), Blended Learning in Health Education: Three Case Studies. Perspect Med Education 3, no.4. 278-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perspect Med Education 3
Tác giả: De Jong, N. , M. Savin Baden, A.M Cunningham and D.M. Verstegen
Năm: 2014
15. Garrison DR, Kanuka H (2004), Blended learning: Uncovering its transformative potential in higher education. Internet Higher Education. 7:95–105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet Higher Education
Tác giả: Garrison DR, Kanuka H
Năm: 2004
17. Luis Matosas-López1, Juan Carlos Aguado-Franco and José Gómez-Galán (2019), Constructing an Instrument with Behavioral Scales to Assess Teaching Quality in Blended Learning Modalities, journal of new approaches in educational research, vol. 8, no. 2, 142-165, e-issn: 2254-7339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luis Matosas-López1, Juan Carlos Aguado-Franco and José Gómez-Galán (2019), Constructing an Instrument with Behavioral Scales to Assess Teaching Quality in Blended Learning Modalities, "journal of new approaches in educational research
Tác giả: Luis Matosas-López1, Juan Carlos Aguado-Franco and José Gómez-Galán
Năm: 2019
19. Poon, Joanna (2013), Blended learning: an institutional approach for enhancing students'learning experiences, Journal of online learning and teaching, vol. 9, no.2, pp. 271-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of online learning and teaching
Tác giả: Poon, Joanna
Năm: 2013
23. CIO Association (2020), Not Zoom, MS Teams leads WFH tools usage: Survey Xem tại link https://cio.economictimes.indiatimes.com/news/enterprise-services-and-applications/not-zoom-microsoft-teams-leads-wfh-tools-usage-survey/76065719 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Not Zoom, MS Teams leads WFH tools usage: Survey
Tác giả: CIO Association
Năm: 2020
11. Nguyễn Đoàn Thanh Trúc, Phan Gia Anh Vũ (2019), “Vận dụng mô hình B- Learning vào dạy học chương Cảm ứng điện từ - Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ Khác
16. Kellner, D (2002), Technological revolution, multiple literacies, and the restructuring of education, in Silicon literacies, I. Snyder, Editor. Routledge:New York/London. p. 154-169 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w