1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 26

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Phát phiếu học tập - GV nêu kết luận đúng: Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên: câu giới thiệu Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội: câu nêu nhận định Ông Năm là dân ngụ cư của [r]

(1)Trường Tiểu học Phú Đa Tập đọc: THẮNG BIỂN I Mục tiêu - Đọc lưu loát bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống bình yên.( trả lời các CH 2,3,4 SGK) *GDKNS: - Giao tiếp: Thể cảm thông - Ra định ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi đoạn III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Bài cũ: (4-5’) - GV nêu yêu cầu - HS trả lời theo yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm Bài :(27-28’) a.Giới thiệu bài b.Luyện đọc - Chia bài thành đoạn - Dùng bút chì đánh dấu - Cho lớp đọc nối tiếp - Đọc nối đoạn -HD luyện từ khó - HS luyện đọc từ khó - HD giải nghĩa từ - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Đọc diễn cảm - HS đọc bài c.Tìm hiểu bài - Đọc thầm và trả lời + Cuộc chiến đấu người với - Biển đe doạ - biển công - người thắng bão biến miêu tả theo trình tự biển ntn? + Tìm từ ngữ nói lên đe doạ - Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ… bão biển? + Cuộc công dội bão - Như đàn cá voi, sóng trào qua biển miêu tả ntn đoạn 2? cây vẹt cao nhất… + Nêu từ ngữ thể lòng dũng - … khoác vai thành sợi dây dài… cảm và và sức mạnh người… ? *Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu - Cho lớp thảo luận nội dung bài tranh chống thiên tai, bảo vệ đê Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn bài - HS đọc nối tiếp đoạn - Treo bảng phụ, HD đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, khen ngợi 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học, dặn học bà GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (2) Trường Tiểu học Phú Đa Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thực phép chia hai phân số - Tìm thành phần chưa biết phép nhân,chia hai phân số II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS khởi động: (4-5’) - GV nêu yêu cầu làm BT1/136 - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm Bài :(27-28’) a.Giới thiệu bài b.Luyện tập - Đọc yêu cầu BT 1: Tính rút gọn - Trả lời - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS nêu lại cách chia phân số - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu BT 2: Tìm x - Cho HS nêu cách tìm thừa số và số chia chưa biết - Trả lời - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm BT 3: tính - Cho HS nêu cách nhân phân số - Nhận xét, ghi điểm *BT4: Ghi tóm tắt - HDHS tính độ dài đáy - Nhận xét kết quả, ghi điểm - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS lên bảng làm, lớp làm - Đọc đề - HSKGlàm còn thời gian 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (3) Trường Tiểu học Phú Đa Kỹ thuật: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT I Mục tiêu - HS biết tên gọi, hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết Biết lắp ráp số chi tiết với II Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Hoạt động dạy học HĐ GV khởi động :(4-5’) - Kiểm tra chuẩn bị hs bài (27-28’) a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: HĐ1: HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.- GV g/t lắp ghép có 34 loại chi tiết và phân thành nhóm chính ( SGK ) - Cho lớp TL nhóm để HS tự gọi tên, nhận dạng… + Hỏi: Em hãy gọi tên và kiểm tra số lượng loại chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ thuật đã đúng H1 chưa? - H/D cách xếp các chi tiết hộp… - Yêu cầu nhóm KT tên gọi, nhận dạng HĐ 2: H/D cách sử dụng cờ-lê, tua-vít a Lắp vít - GV vừa làm vừa h/d lắp ráp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ tay trái vặn ốc vào vít ( SGK ) b Tháo vít - Vừa tháo vừa h/d tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ c Lắp ghép số chi tiết - GV thao tác mẫu mối ghép H4 - GV tháo các chi tiết mối ghép - Nêu KL 3.Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc HĐ HS - HS để lắp ghép lên bàn - Nghe - Thảo luận N - Đại diện trình bày - Tự xếp… - Các N tự k/tra - Nghe và quan sát - Vài HS lên bảng thao tác lắp vít - Cả lớp tập lắp vít - Quan sát - HS thực hành tháo vít - Quan sát - Quan sát - Vài HS đọc ghi nhớ Lớp Lop1.net (4) Trường Tiểu học Phú Đa Toán: LUYỆN TẬP I Mục Tiêu - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 2, III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS khởi động: (4-5’) - GV nêu yêu cầu làm BT2/136 - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm bài (27-28’) a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập - Đọc yêu cầu BT 1: Tính rút gọn - Yêu cầu HS nêu lại cách chia phân số - Trả lời - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu BT2: Tính theo mẫu - HS lên bảng làm, lớp làm - Treo bảng phụ, HD cách làm - Nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu *BT 3: tính cách - HSKG làm còn thời gian - Cho HS nêu cách tính cách - Nhận xét, ghi điểm 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (5) Trường Tiểu học Phú Đa Lịch sử: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang Đàng Trong +Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam và đồng sông Cửu Long - Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích, canh tác vùng hoang hoá, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành và phát triển - Nhân dân sống hoà hợp, tôn trọng sắc thái văn hoá -Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II Đồ dùng dạy học Lược đồ , tranh ,phiếu bài tập III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.Khởi động: (3-4’) - Nêu nguyên nhân việc chia cắt đất - HS trả lời nước - Nhận xét, ghi điểm bài (27-28’) a.Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: HĐ 1: Làm việc lớp - Giới thiệu đồ VN kỉ 16 - 17 - Đọc thông tin SGK và xác định địa phận Đàng HĐ 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm và phát phiếu học tập, yêu - HS nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận cầu các nhóm trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng - Đại diện trình bày kết Nam, từ Quảng Nam đồng sông Cửu Long - Nhận xét, kết luận HĐ 3: Làm việc lớp - Đọc thông tin SGK + Hỏi: Cuộc sống chung các dân - Cuộc sống hoà hợp xây dựng VH tộc phía nam đem lại kết gì? chung, trì VH riêng dân tộc - Nêu kết luận - HS đọc ghi nhớ + Xác định địa phận Đàng trên - HS lên đồ? 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (6) Trường Tiểu học Phú Đa Thứ ba ngày tháng năm 2012 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu - Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm được(BT1);biết xác định CN và VN câu kể Ai là gì? Đã tìm được(BT2);viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? * Viết đoạn văn ít câu theo yêu cầu BT3 II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học HĐ GV khởi động: (4-5’) - KTBC: GV nêu yêu cầu nêu 2-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - Nhận xét, ghi điểm bài (27-28’) a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập BT 1: Tìm câu kể là gì? Nêu tác dụng câu…… - Phát phiếu học tập - GV nêu kết luận đúng: Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên: câu giới thiệu Cả hai ông không phải là người Hà Nội: câu nêu nhận định Ông Năm là dân ngụ cư làng này: câu giới thiệu Cần trục là cánh tay kì diệu các chú công nhân: nêu nhận định BT 2: Yêu cầu HS xác định CN và VN…… - Treo bảng phụ - Nhận xét, ghi điểm *BT 3: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu các bạn nhóm……, có dùng câu kể Ai là gì? -GV hướng dẫn cho HS cách thực - Nhận xét và tuyên dương 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc HĐ HS - HS thực theo yêu cầu - Đọc yêu cầu - Nhận phiếu và tìm câu kể Ai là gì ? - Vài HS trình bày - Đọc yêu cầu - HS làm bảng, lớp làm - Đọc yêu cầu - HS nghe và tưởng tượng để viết - Đọc nối tiếp đoạn văn - Lớp nhận xét và làm bài * HS khá giỏi viết đoạn văn ít câu Lớp Lop1.net (7) Trường Tiểu học Phú Đa Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) * HS khá giỏi kể câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Truyện lòng dũng cảm III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS khởi động: (4-5’) - KTBC: Gọi HS kể chuỵên: Những - HS kể đoạn bài chú bé không chết - Nhận xét, ghi điểm bài :(27-28’) a.Giới thiệu bài b.HD hiểu đề bài - Ghi đề bài: Kể lại câu chuyện nói - HS đọc đề bài lòng dũng cảm mà em đã nghe đọc - Gạch từ cần chú ý - HS đọc gợi ý - HD các em tìm thêm truyện ngoài - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể c.HS thực hành kể chuyện - Theo dõi, giúp đỡ - HS kể theo nhóm đôi - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay, hấp - Thi kể chuyện trước lớp dẫn - HS kể xong và nêu ý nghĩa câu chuyện * Khuyến khích HS khá giỏi kể - Lớp bình chọn bạn kể hay truyện ngoài SGK 3.Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (8) Trường Tiểu học Phú Đa Thứ tư ngày tháng năm 2012 Tập đọc: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp các nhân vậtvà phân biệt với lời người dẫn truyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga - vrốt *GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm - Ra định II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn ( Ga- vrốt dốc bảy………một cách ghê rợn ) III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS khởi động (4-5’) - KTBC: Gọi HS đọc bài: Thắng biển - HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm bài mới: (27-28’) a Giới thiệu bài b HD luyện đọc - Chia đoạn - Cho lớp đọc nối tiếp - Dùng bút chì đánh dấu - HD đọc đúng tên nước ngoài , câu hỏi, - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc câu cảm, câu khiến - HD giải nghĩa từ - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc bài c.Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn và trả lời - Đọc thầm và trả lời + Ga- vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì? - Để nhặt đạn giúp nghĩa quân + Những chi tiết nào thể lòng dũng - Ga- vrốt không sợ nguy hiểm… cảm Ga- vrốt? + Vì t/g lại ví Ga- vrốt thiên - Vì thân hình bé nhỏ chú ẩn, thần? làn khói đạn một… + Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga- - Em khâm phục Ga- vrốt vrốt? - Nêu ý nghĩa truyện * Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga- vrốt Đọc diễn cảm - Tổ chức đọc phân vai - HS đọc phân vai - Treo bảng phụ, HD luyện đọc - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Đại diện thi đọc - Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (9) Trường Tiểu học Phú Đa Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thực phép chia hai phân số - Biết tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS 1.khởi động: (4-5’) - KTBC: GV nêu yêu cầu Làm BT2/ - HS lên bảng 137 - Nhận xét, ghi điểm bài mới: (27-28’) a Giới thiệu bài b.Luyện tập BT 1: Tính - Yêu cầu HS nêu lại cách chia phân - Đọc yêu cầu - Trả lời số - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm BT2:a,b Tính theo mẫu - Đọc yêu cầu - Treo bảng phụ, HD cách làm - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm *BT 3: tính biểu thức HSKG làm còn thời gian - Cho HS nêu cách tính biểu thức gồm có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Đọc yêu cầu - Trả lời - Nhận xét, ghi điểm BT4: Ghi tóm tắt - Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích - HS lên bảng làm, lớp làm - HD cách tính chu vi và diện tích mảnh vườn - Nhận xét kết quả, ghi điểm 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (10) Trường Tiểu học Phú Đa Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - HS nắm cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích II Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh số loài cây - Bảng phụ ghi dàn ý quan sát (BT ) III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS khởi động: (4-5’) - KTBC: GV nêu yêu cầu: Đọc mở bài - HS trả lời câu hỏi giới thiệu cây đã tả tiết trước - Nhận xét, ghi điểm bài mới: (27-28’) a Giới thiệu bài b.Luyện tập BT 1: Có thể dùng các cách sau đây để - HS đọc yêu cầu kết bài không - Yêu cầu lớp trao đổi cặp đôi - Trao đổi và nêu kết luận - GV nêu kết luận và nêu cách kết bài đoạn a, b BT 2: Quan sát cây mà em yêu - HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi thích… theo dàn ý - Treo bảng phụ ghi dàn ý - Nhận xét, góp ý BT 3: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy - HS đọc yêu cầu viết kết bài mở rộng - Nhắc lưu ý dựa vào câu trả lời - Nghe GV nhắc - Nhận xét, tuyên dương - Viết theo yêu cầu - Đọc phần kết bài vừa viết BT 4: HDHS chọn đề SGK - HS chọn đề để viết kết bài mở rộng - Viết bài - Nhận xét khen HS viết hay - Đổi bài góp ý cho 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (11) Trường Tiểu học Phú Đa Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT ) I Mục tiêu -Nhận biết chất lỏng nở nóng lên , co lại lạnh -Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên,ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh II Đồ dùng dạy học - Phích nước sôi ; chậu ; cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh III Hoạt động dạy học HĐ GV khởi động: (4-5’) - KTBC : GV nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm bài mới: (27-28’) a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt - Yêu cầu làm thí nghiện SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ HĐ HS - Lớp ổn định - HS trả lời yêu cầu - Mở SGK - HS nhóm: Nhận xét làm thí nghiệm trang 10 SGK, so sánh với kết dự đoán - HD giải thích SGK + Tại mức nước lạnh cốc nước - Các nhóm trình bày kết và chậu nước thay đổi? - Là có truyền nhiệt từ cốc nước + Hãy lấy VD thực tế mà em biết các nóng sang chậu nước lạnh - Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, vật nóng lên lạnh đi? múc canh vào bát… - Các vật lạnh đi: cho đá vào cốc, bỏ thức + Trong các VD trên thì vật nào là vật ăn vào tủ lạnh… toả nhiệt và vật nào là vật thu nhiệt? - Vật thu nhiệt là: cốc, bát….Vật toả nhiệt là: nước nóng, canh nóng… + Kết sau thu nhiệt các vật thì nào? - Vật thu nhiệt thì nóng lên và vật toả nhiệt - GV kết luận thì lạnh HĐ 2: Sự co, giản nước - HD làm thí nghiệm SGK/ 103 - Nhận xét, KL - HS nhóm : làm thí nghiệm và trình bày kết + Chất lỏng thay đổi nào nóng lên và lạnh đi? - Chất lỏng nở nóng lên và co lại - HD quan sát nhiệt kế lạnh - HS quan sát nhiệt kế và trả lời câu hỏi SGK + Tại đun nước không đổ nước đầy ấm ? - Vì nước nóng nở ra, trào ngoài - Nêu KL - HS đọc mục bạn cần biết Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (12) Trường Tiểu học Phú Đa Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục Tiêu - Thực các phép tính với phân số II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS khởi động: (4-5’) - GV nêu yêu cầu làm BT4/138 - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm bài mới: (27-28’) a.Giới thiệu bài b.Luyện tập BT1:a,b Trong phép tính sau phép tính - Đọc yêu cầu nào đúng - Treo bảng phụ - HS suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, chốt phép tính đúng BT2:a,b Tính - Cho HS nêu cách tính biểu thức gồm có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm BT 3:a,b tính biểu thức - Cho HS nêu cách tính biểu thức gồm có phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm BT4:a,b Ghi tóm tắt - HD cách tính - Nhận xét kết quả, ghi điểm - Đọc đề - HS lên bảng làm, lớp làm *BT5: Ghi tóm tắt - HD cách tính - Nhận xét kết quả, ghi điểm HSKG làm còn thời gian 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (13) Trường Tiểu học Phú Đa Thứ năm ngày tháng 3năm 2012 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I Mục tiêu - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa(BT1), biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp ( BT2,3) ;biết số thành ngữ nói lòng dũng cảm và đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm ( BT4,5) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT - Phiếu học tập ghi BT III Hoạt động dạy học HĐ GV khởi động:(4-5’) GV nêu yêu cầu: Đọc đoạn văn giới thiệu viết tiết trước - Nhận xét, ghi điểm bài mới: (27-28’) a.Giới thiệu bài b.Luyện tập BT1: Tìm từ trái nghĩa từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - GV giải thích từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa - Phát phiếu cho các nhóm HĐ HS - HS lên thực - HS đọc yêu cầu - Nghe GVgiải thích - HS nhận phiếu thảo luận và làm vào phiếu - GV cho lớp nhận xét và kết luận - Đại diện lên trình bày BT 2: Yêu cầu đặt câu với các - Đọc yêu cầu từ vừa tìm - HD cách đặt câu - HS đặt câu theo HD - Nhận xét, khen ngợi - Nối tiếp đọc câu vừa đặt BT 3: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ - Đọc yêu cầu trống… - Treo bảng phụ, HD cách điền từ thích - HS suy nghĩ, HS lên bảng gắn từ đúng, hợp lớp làm vào - Nhận xét, chốt ý BT 4: Tìm thành ngữ nói lòng dũng - HS đọc yêu cầu cảm - HSthảo luận nhóm đôi Nhận xét, kết luận, giải thích - Nhiều hs đọc câu thành ngữ - Thi đọc thuộc các thành ngữ BT 5: đặt câu với thành ngữ BT - HS suy nghĩ đặt câu - Nối tiếp đọc câu vừa đặt - Nhận xét, kết luận - Nhận xét câu bạn 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn làm bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (14) Trường Tiểu học Phú Đa ĐỊA LÍ: ÔN TẬP I Mục tiêu - HS biết điền vị trí ĐBBB và ĐBNB, sông Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu trên đồ,lược đồ Việt Nam - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu của ĐBBB và đồng Nam Bộ - Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu các thành phố này * Nêu khác thiên nhiên ĐBBB và ĐBNB khí hậu, đất đai II Đồ dùng dạy học - Bản đồ VN - Lược đồ treo tường III Hoạt động dạy học HĐ GV khởi động: (4-5’) Nêu số đặc điểm tiêu biểu thành phố Cần Thơ - Nhận xét, ghi điểm 2.bài mới: (27-28’) a Giới thiệu bài b.Các hoạt động HĐ 1: Làm việc lớp - Treo đồ trống và đồ địa lý VN - Gọi HS lên vị trí và điền vào đồ trống theo câu - Nhận xét, bổ sung HĐ 2: làm việc theo nhóm - Chia nhóm và giao nhiệm vụ - Giúp HS điền đúng vào bảng so sánh - Nhận xét, bổ sung HĐ 3: làm việc cá nhân - Cho HS làm bài tập câu HĐ HS - HS đọc bài học - Mở SGK - Quan sát đồ - HS lên thực yêu cầu GV với câu - Lớp nhận xét - HS nhóm: so sánh đồng theo câu hỏi - Các nhóm báo cáo kết - HS đọc câu hỏi - Trình bày kết * Em hãy so sánh khác thiên - Nhận xét, bổ sung bài bạn nhiên ĐBBB và ĐBNB khí hậu, đất đai * HS khá giỏi trả lời - Nhận xét, kết luận đúng 3.Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (15) Trường Tiểu học Phú Đa Chính tả: ( nghe- viết ) THẮNG BIỂN I Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn trích - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ BT2a/b II Đồ dùng dạy học - Phiếu khổ to viết nội dung BT 2b III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS khởi động (4-5’) - quyết, rút soạt,, nghiêm nghị - HS lên bảng - Nhận xét, ghi điểm bài (27-28’) a Giới thiệu bài b HD nghe - viết - GV đọc mẫu - Đọc thầm , nghe + Qua đoạn văn em thấy hình ảnh - Hình ảnh bão biển bão lên nào? dữ…… - HD viết từ khó - Viết bảng Viết chính tả - GV nhắc cách trình bày , từ dễ viết sai: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng… - Đọc cho HS viết - Viết bài - HD chữa lỗi - Đổi chấm chữa lỗi - Thu chấm 10 c.HD làm bài tập BT 2b: Điền vào chỗ trống in hay - Đọc yêu cầu inh - HD cách làm bài cho HS, yêu cầu làm - Làm việc nhóm việc theo nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét, chốt ý đúng: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, HS, gia đình, thông minh 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (16) Trường Tiểu học Phú Đa Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3,4 III Hoạt động dạy học HĐ GV khởi động (4-5’) - GV nêu yêu cầu làm BT2/139 - Nhận xét, ghi điểm bài (27-28’) a Giới thiệu bài b.Luyện tập BT 1: Rút gọn các phân số sau, và tìm phân số - Ghi phân số - Cho HS nêu cách rút gọn phân số và nêu phân số HĐ HS - HS lên bảng - Đọc yêu cầu - HS suy nghĩ, trả lời - HS lên bảng làm, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Treo bảng phụ ghi tóm tắt - HD cách giải - Nhận xét kết quả, ghi điểm - Đọc đề - HS lên bảng làm, lớp làm BT4: Treo bảng phụ ghi tóm tắt - HD cách giải - Nhận xét kết quả, ghi điểm - Đọc đề - HS lên bảng làm, lớp làm 3.Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (17) Trường Tiểu học Phú Đa Khoa học: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu - Kể số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém +Các kim loại( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt +Không khí các vật xốp bông, len,…dẫn nhiệt kém - Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trường hợp đơn giản gần gủi *GDKNS: - Kĩ lựa chọn giải pháp cho các tình cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt - Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt II Đồ dùng dạy học - Nhóm : phích nước nóng, cốc, thìa kim loại, nhựa, gỗ, báo ,dây chỉ, len, nhiệt kế III Hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS khởi động (4-5’) - + Tại đun nước không đổ nước đầy ấm ? - Nhận xét, ghi điểm bài (27-28’) a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động HĐ 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt và vật - Làm việc nhóm cách nhiệt - HS nêu ý kiến - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK/104 - HS tiến hành làm thí nghiệm SGK và dự đoán kết thí nghiệm và thảo luận - GV kết luận: đồng, nhôm là vật dẫn - Trình bày kết nhiệt tốt gọi là kim loại Gỗ, nhựa dẫn - Bổ sung ý kiến nhiệt kém gọi là cách nhiệt - Vì tay truyền nhiệt cho ghế (ghế sắt là + Tại trời lạnh chạm tay vào ghế sắt vật lạnh hơn, đó tay ta có cảm giác ta có cảm giác lạnh? lạnh) + Chạm vào gỗ, nhựa không có cảm giác - Gỗ ,nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta lạnh chạm vào ghế sắt? không bị nhiệt - GV kết luận HĐ 2: Tính cách nhiệt không khí - Về nhóm làm thí nghiệm SGK - Yêu cầu đọc và làm thí nghiệm SGK/ - Trình bày kết thí nghiệm + Hỏi: Vì phải đổ nước nóng vào - Để đảm bảo nhiệt độ cốc nước là cốc với lượng nhau? + Tại phải đo nhiệt cùng lúc ? - Nếu không đo cùng lúc thì nước cốc đo sau nguội nhanh - Nêu KL HĐ : Thi kể tên và nêu công dụng - Vài HS đọc mục bạn cần biết các vật cách nhiệt ? - HS nhóm và thảo luận tìm các vật - Yêu cầu các nhóm nêu tên và công cụ cách nhiệt các vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt - Các nhóm thi đua kể tên - Nhận xét, tuyên dương - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (18) Trường Tiểu học Phú Đa Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập ,bước đầu viết các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh số cây III Hoạt động dạy học HĐ GV khởi động (4-5’) - GV nêu yêu cầu: Đọc kết bài mở rộng tiết trước - Nhận xét, ghi điếm bài (27-28’) a.Giới thiệu bài b HD hiểu yêu cầu bài - Ghi đề bài: Tả cây có bóng mát ( cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích - GV gạch từ quan trọng - GV dán: tranh, ảnh số cây, HD quan sát HĐ HS - HS đọc kết bài - HS đọc đề bài - Quan sát - số em phát biểu cây định tả - HS đọc gợi ý, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu đọc gợi ý c.Thực hành - Nhắc HS viết nhanh dàn ý - HS viết nhanh dàn ý - Lập dàn ý, dựng đoạn, hoàn chỉnh bài văn - Trao đổi góp ý bài bạn - Yêu cầu HS viết bài - Nhận xét, khen bài làm hay - Chấm điểm 3.Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (19) Trường Tiểu học Phú Đa Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp tuần 26 I Mục tiêu: - Củng cố nề nếp lớp, tiếp tục phát huy tinh thần học tập - Vạch phương hướng nhiệm vụ tuần học đến : thực chương trình tuần 27 - Có ý thức hoạt động tập thể II Các hoạt động: HĐ GV HĐ HS 1.Ổn định lớp - Hát 2.Đánh giá tuần học vừa qua - Các tổ nhận xét tình hình tổ mình - Tổng hợp, bổ sung, nhận xét - Lớp trưởng nhận xét + Đi học chuyên cần : Cả lớp + Hăng say phát biểu bài (Ánh, San, Vi ) Kế hoạch tuần đến Thực chương trình tuần 27 - Ý kiến lớp - Đi học chuyên cần - HS lắng nghe - Ổn định nề nếp - Vệ sinh lớp học - Trang phục gọn gàng - Các tổ trưởng dò bảng nhân và chia các bạn Tập văn nghệ chào mừng ngày 26 /3, 4.Sinh hoạt văn nghệ Tập văn nghệ 5.Nhận xét sinh hoạt GV : Hoàng Ngọc Lớp Lop1.net (20)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w