VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ VĂN BÚP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế quốc tế 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn PGS.TS Phạm Thái Quốc Phản biện 1: PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa Phản biện 2: PGS.TS Lê Bộ Lĩnh Phản biện 3: PGS.TS Phí Mạnh Hồng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) bao gồm dòng: thu hút đầu tư trực tiếp nước vào (Inward Foreign Direct Investment - IFDI) nước tiến hành đầu tư trực tiếp nước (Outward Foreign Direct Investment - OFDI) Hoạt động OFDI giúp doanh nghiệp (DN) nước phát triển phát huy mạnh, đặc biệt sản phẩm truyền thống, riêng có DN; OFDI tạo điều kiện cho DN áp dụng công nghệ sản xuất mới, đa dạng sản phẩm, tăng cường tính động, nâng cao lực và trình độ quản lý, kinh nghiệm và nâng cao khả cạnh tranh; OFDI còn giúp các DN có hội tiếp cận khai thác tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực khác tại nước ngoài các điều kiện nước ngày càng trở nên hạn chế, khan hiếm và cạn kiệt Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung đó, OFDI giúp các DN Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường khu vực và thế giới, giúp các DN tăng nội lực kinh doanh, tích lũy kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, học hỏi tiếp thu bí quyết công nghệ, phương pháp quản lý và khoa học kỹ thuật của các nước nhận đầu tư; OFDI còn tạo điều kiện giúp các DN tối đa hóa lợi nhuận thu được, hạn chế các rủi ro kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Tuy nhiên, OFDI làm phân tán nguồn lực về tài chính, nhân lực, làm giảm bớt khả tạo việc làm ở nước; OFDI không tốt có thể dẫn tới chảy máu ngoại tệ, làm cho hoạt động kinh tế đối ngoại phức tạp hơn, tốn kém Hơn nữa, OFDI là hoạt động đầu tư phức tạp, nhiều rủi ro, liên quan đến luật lệ khác biệt, phong tục, tín ngưỡng, tập quán, sở thích, thị hiếu, văn hóa, ngôn ngữ, chính trị, xã hội, sắc tộc của nước bản xứ Trên thực tế, những năm qua hoạt động OFDI của các DN Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập: nguồn vốn OFDI chủ yếu ở quy mô vừa và nhỏ, cấu đầu tư bất hợp lý, lực cạnh tranh yếu, việc triển khai dự án ở nước ngoài còn chậm, khả kinh doanh quốc tế bị hạn chế, thương hiệu công ty, sản phẩm, dịch vụ chưa có nên gặp khó khăn cạnh tranh với các nhà đầu tư đến từ các nước khác giành thầu, thực hiện liên doanh, liên kết với các đối tác ở nước nhận vốn đầu tư Đây là vấn đề rất cần được quan tâm nghiên cứu vì thực tế có khá nhiều quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược về hoạt động OFDI của các DN Việt Nam Trên sở luận điểm đã nêu, các vấn đề có ý nghĩa cấp thiết đã phân tích, nên tác giả chọn vấn đề: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để làm luận án tiến sĩ của mình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu là phân tích, đánh giá thực trạng OFDI DN Việt Nam thời gian qua; sở đó đề xuất giải pháp từ phía DN và các kiến nghị đối với Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động OFDI của DN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, luận giải rõ sở lý luận và thực tiễn OFDI của DN từ các nước phát triển và cho các DN Việt Nam trình HNKTQT Hai là, phân tích thực trạng hoạt đợng OFDI DN Việt Nam để đánh giá tác động của khung pháp lý; nguyên nhân những kết quả đạt được và hạn chế, khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động OFDI Ba là, dự báo bối cảnh mới ảnh hưởng đến hoạt động OFDI và đưa các yêu cầu, định hướng nhằm đẩy mạnh hoạt động OFDI của các DN Việt Nam giai đoạn tới Bốn là, đề xuất các giải pháp xuất phát từ DN và các kiến nghị đối với Nhà nước để hỗ trợ, khuyến khích DN và tăng cường, nâng cao hiệu quả quản lý nhằm đẩy mạnh hoạt động OFDI của các DN Việt Nam bối cảnh HNKTQT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động OFDI của các DN Việt Nam và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy OFDI DN Việt Nam bối cảnh HNKTQT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện OFDI của các DN Việt Nam, đó có chú trọng nghiên cứu hoạt động OFDI của một số DN điển hình Tập đoàn Viettel, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai Về thời gian: Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu hoạt động OFDI DN Việt Nam giai đoạn 2006-2016 Giai đoạn mà hoạt động OFDI của các DN Việt Nam đã được luật hóa Luật Đầ u tư 2005 và bối cảnh HNKTQT ngày càng sâu, rộng Việt Nam chính thức là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Organization - WTO) Về nội dung nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu các tác động và các nhân tố ảnh hưởng đến các DN OFDI, đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động OFDI của các DN Việt Nam; để đánh giá tác động của khung pháp lý, những kết quả và hạn chế; từ đó đề xuất các giải pháp đối với DN và kiến nghị đối với Nhà nước nhằm đẩy mạnh OFDI của các DN Việt Nam bối cảnh HNKTQT Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Xuất phát từ bản chất của FDI với tư cách là hình thức xuất khẩu tư bản trực tiếp có tác động tới phát triển kinh tế-xã hội của các nước Đồng thời, dựa sở các lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế; kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tổ chức, học giả nước và quốc tế về OFDI cho thấy hoạt động OFDI là tất yếu đối với các DN từ các nước phát triển và cho các DN Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tài liệu, thông tin được nghiên cứu bao gồm các văn bản pháp quy, các xuất bản phẩm, các kết quả điều tra, nghiên cứu, hội thảo, hội nghị, số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Các thông tin thứ cấp sẽ được tác giả nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, mô tả và so sánh nhằm làm rõ nội dung luận án cần nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học: Nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp phỏng vấn và tham khảo ý kiến của một số nhà khoa học và những chuyên gia làm công tác quản lý hoạt động OFDI Nghiên cứu định lượng sử dụng kỹ thuật điều tra thống kê thông qua phiếu khảo sát đối với lãnh đạo các DN đã và OFDI Luận án sử dụng phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS để xử lý các số liệu điều tra Số phiếu điều tra là 10 phiếu/doanh nghiệp và điều tra tại 150 doanh nghiệp đã và có hoạt động OFDI Đóng góp về khoa học luận án Mợt là, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với hoạt động OFDI từ DN các nước phát triển và cho các DN Việt Nam Hai là, phân tích thực trạng và điều tra, khảo sát thực tế tại các DN Việt Nam có hoạt động OFDI giai đoạn 2006-2016, nhằm đánh giá những tác động của chế chính sách, thủ tục hành chính, công tác quản lý nhà nước và những kết quả đạt được, khó khăn, hạn chế từ phía DN cần khắc phục thực hiện OFDI Ba là, đặt các yêu cầu và định hướng về hoạt động OFDI của các DN Việt Nam Từ đó, đề xuất một số giải pháp khả thi đối với DN và các kiến nghị đối với Nhà nước nhằm đẩy mạnh hoạt động OFDI của các DN Việt Nam bối cảnh HNKTQT Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Thứ nhất, sở phân tích lý luận và thực tiễn có thể khẳng định OFDI là tất yếu khách quan không chỉ đối với các nước phát triển mà còn là tất yếu khách quan đối với các nước phát triển, đó có Việt Nam Thứ hai, Luận án đánh giá thực trạng hoạt động OFDI của các DN Việt Nam giai đoạn 2006-2016, nhằm đánh giá tác động của khung pháp lý, những kết quả và hạn chế, để đề xuất các giải pháp từ phía DN và các kiến nghị đối với Nhà nước nhằm đẩy mạnh khả OFDI của các DN Việt Nam bối cảnh HNKTQT Thứ ba, kết quả nghiên cứu làm sở ứng dụng để các DN Việt Nam tìm hiểu và thực hiện OFDI; các nhà hoạch định chính sách quá trình nghiên cứu đề các chính sách khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy các DN Việt Nam tiến hành OFDI Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu cơng bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục phần phụ lục, luận án kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn cho đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài bối cảnh hội nhập kinh tế q́c tế CHƯƠNG TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài - Nghiên cứu về FDI, được phát triển bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD (1996, 2008) và Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (1993) - Nghiên cứu các công ty đa quốc gia (Multi-National Companies - MNCs) tiến hành OFDI, có các tác giả Stephen H Hymes (1976) và Rugman A.A (1987) - Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm dẫn đến sự hình thành FDI, có các tác giả Akamatsu Kaname (1962) và Raymond Vernon (1966) - Nghiên cứu điều kiện cần đối với DN hoạt động đầu tư tại nước ngoài, có mô hình chiết trung OLI và mô hình giai đoạn phát triển của đầu tư IPL của tác giả John H Dunning (1981) - Nghiên cứu vấn đề OFDI của các nước phát triển và chuyển đổi, có các báo cáo tại hội thảo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD (2008) và của Hội nghị Thương mại và Phát triển Liên hợp q́c UNCTAD (2006), (2013) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước - Nghiên cứu kỹ thuật thực hiện FDI, có sách chuyên khảo Võ Thanh Thu (chủ biên) “Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài” Nhà xuất bản Thống kê, 2004 - Nghiên cứu về quá trình giai đoạn sau 25 năm OFDI của các DN Việt Nam, có nghiên cứu của tác giả Trương Tấn Sĩ, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 04/2009 và Phạm Tiến, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số tháng 07/ 2011 - Nghiên cứu nhận thức, vai trò và bất cập, hạn chế về chế chính sách, quản lý OFDI của các DN Việt Nam, có nghiên cứu của các tác giả Võ Thanh Thu và Ngô Thị Ngọc Huyền, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 07/ 2009; Lê Xuân Sang và Hoàng Văn Hải, Báo cáo của Chương trình VNR500 - Nghiên cứu về phân tích thực trạng, đánh giá thành công và hạn chế, đề xuất các giải pháp thúc đẩy các DN Việt Nam OFDI, có nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Hường, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 09/2007; Trần Thanh Hải, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số tháng 03/2014; Đào Khánh Hùng và Hoàng Quốc Tuấn, Tạp chí Thị trường - Tài chính - Tiền tệ, số tháng 10/2014; Sách chuyên khảo của Đinh Trọng Thịnh, Nhà xuất bản Thống kê, 2006; Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2010), Nguyễn Hải Đăng (2013) và Vũ Thị Minh Ngọc (2016) 1.3 Đánh giá về tình hình nghiên cứu những vấn đề đặt cho luận án cần tập trung nghiên cứu - Về mặt lý luận, các tác giả đã luận giải khá rõ OFDI là một đặc trưng bản của nền kinh tế thế giới hiện nay, là xu thế tất yếu khách quan và cần thiết để các quốc gia phát triển đó có Việt Nam tham gia vào nền kinh tế toàn cầu - Về mặt thực tiễn, các tác giả đã nêu tương đối đầy đủ tình hình triển khai thực hiện dự án, cấu đầu tư dự án, quy mô và tốc độ tăng trưởng các dự án; đồng thời đánh giá những thuận lợi và khó khăn, hạn chế cản trở sự phát triển của hoạt động OFDI của các DN Việt Nam; cũng là sở để các tác giả đề xuất các giải pháp thích hợp cho việc thúc đẩy các DN Việt Nam OFDI Qua nhận định ta thấy, các tác giả đã có những nghiên cứu cụ thể, thực tế, khoa học và đưa những đánh giá nhận định xác đáng là nguồn tài liệu cần thiết để tác giả kế thừa, tham khảo và sử dụng chọn lọc các số liệu hoặc thông tin để vận dụng vào nghiên cứu Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu với nội dung chỉ là những lát cắt từ nhiều góc độ; các Luận án Tiến sĩ là những công trình nghiên cứu công phu của từng tác giả, song chưa phải là những nghiên cứu toàn diện mà chỉ tập trung nghiên cứu vào hoạch định chiến lược, đổi mới công tác quản lý và phân tích thực trạng OFDI cho Việt Nam nhiều là nghiên cứu sâu vào hoạt động OFDI của các DN Việt Nam Do vậy, vấn đề đặt cho luận án cần tập trung nghiên cứu là: 11 hỏi công nghệ, thay đổi cấu sản phẩm và nâng cao lực cạnh tranh; (vi) OFDI góp phần tạo việc làm cho người lao động nước; (vii) OFDI góp phần tăng cường quan hệ trị ngoại giao, quốc phòng an ninh cho quốc gia và mở rộng giao lưu KT-XH 2.1.4.2 Tác động tiêu cực (i) OFDI khiến các DN nước chủ đầu tư gặp khó khăn việc quản lý công nghệ; (ii) OFDI tức là các DN mang một phần nguồn lực nước nước ngoài; (iii) Tổn phí và rủi ro cho DN đầu tư cao nếu môi trường kinh tế, chính trị của nước nhận đầu tư không ổn định; (iv) DN thực hiện OFDI đồng nghĩa với một dòng tiền chảy khỏi nước đầu tư; (v) OFDI có thể phải chấp nhận tiêu cực ở nước sở tại để nhận được các ưu đãi kinh doanh 2.2 Tính tất yếu khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước phát triển 2.2.1 Xu thế tất yếu đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước phát triển 2.2.1.1 Xu thế tất yếu Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, OFDI không chỉ là đặc quyền của các nước có nền kinh tế phát triển, mà cả đối với các nước có nền kinh tế và kém phát triển thì hoạt động OFDI cũng đã phát triển một cách mạnh mẽ Vì vậy, OFDI là xu thế tất yếu khách quan và cần thiết để các nước phát triển hội nhập tham gia vào nền kinh tế thế giới 2.2.1.2 Xu hướng gia tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước phát triển Theo báo cáo ngày 24/6/2015 của UNCTAD, Top 20 quốc gia đầu tư hàng đầu thế giới, có chín là từ các nền kinh tế phát triển và chuyển đổi Lý cho sự gia tăng này là nhận thức tầm 12 quan trọng về vai trò của dòng vốn OFDI của các nước phát triển và chuyển đổi; nó thể hiện các nước phát triển giờ đã và nỗ lực phát triển, muốn được góp vị trí của mình vào lĩn h vực đầu tư quốc tế mà xưa vốn chỉ dành cho các nước phát triển 2.2.2 Hội nhập và tác động từ hội nhập kinh tế quốc tế đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước phát triển 2.2.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT được xem là quá trình chủ động gắn nền kinh tế và thị trường của từng quốc gia và vùng lãnh thổ với nền kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự hóa và mở cửa các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương 2.2.2.2 Tác động từ hội nhập kinh tế quốc tế đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước phát triển Tác động thuận lợi: (i) Các DN có hội lựa chọn địa điểm đầu tư thích hợp và phát huy lợi thế so sánh của mình; (ii) Các DN có hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; (iii) Các DN có điều kiện tiếp cận khoa học - công nghệ (KH-CN) và kinh nghiệm quản lý tiên tiến; (iv) Các DN có hội nâng cao chất lượng nguồn lao động; (v) Hệ thống chính sách và pháp luật về OFDI ngày càng hoàn thiện Tác động không thuận lợi: (i) Năng lực cạnh tranh của các DN còn thấp; (ii) Công tác quản lý hoạt động OFDI hạn chế và khó khăn; (iii) Khuôn khổ pháp lý và môi trường kinh doanh của nước nhận đầu tư bất cập và khác biệt; (iv) Nguy khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu và chủ nghĩa khủng bố quốc tế 2.2.3 Nhu cầu đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp các nước phát triển (i) OFDI giúp các DN phát huy được lợi thế của mình; (ii) OFDI tạo điều kiện cho DN thu hút nguồn nhu cầu mới và kéo dài chu kỳ 13 sống của sản phẩm công nghệ; (iii) OFDI giúp các DN san sẻ rủi ro đầu tư và sản xuất kinh doanh; (iv) OFDI tạo điều kiện cho DN sử dụng nguyên vật liệu và các yếu tố nước ngoài sản xuất; (v) OFDI giúp các DN tiếp cận với những tiến bộ KH-CN; (vi) OFDI giúp các DN bảo vệ tài sản vô hình 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp các nước phát triển 2.3.1 Các nhân tố khách quan 2.3.1.1 Nhân tố từ môi trường quốc tế (i) Các hiệp định đầu tư quốc tế (International Investment Agreement - IIA); (ii) Hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế 2.3.1.2 Nhân tố từ môi trường nước nhận đầu tư (i) Về chính trị, pháp luật; (ii) Về kinh tế, tài chính; (iii) Về văn hóa - xã hội; (iv) Về sở hạ tầng; (v) Năng lực cung ứng nội địa 2.3.1.3 Nhân tố từ môi trường nước chủ đầu tư (i) Về thể chế, chính sách; (ii) Về môi trường kinh tế; (iii) Các hoạt động thúc đẩy và hỗ trợ 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 2.3.2.1 Nguồn lực của doanh nghiệp (i) Năng lực tài chính; (ii) Trình độ KH-CN; (iii) Trình độ nguồn nhân lực 2.3.2.2 Khả triển khai quy trình tổ chức thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài của doanh nghiệp Đa số các DN rất lúng túng, không nắm được trình tự thủ tục và cũng chưa hiểu rõ các điều kiện, quy định để có thể OFDI Vậy quy trình tổ chức thực hiện một dự án OFDI là cần thiết và các DN phải trải qua giai đoạn mang tính nguyên tắc sau: chuẩn bị đầu tư, tìm đối tác đầu tư, xin giấy phép đầu tư và triển khai dự án đầu tư 14 2.3.2.3 Khả tạo lập các liên kết kinh doanh của doanh nghiệp Các DN tham gia OFDI cần phải có khả thiết lập các mối liên kết giữa các DN với nhau, giữa DN với ngân hàng nhằm tăng cường sức mạnh, hỗ trợ vốn vay… tại các thị trường nước ngoài Tiêu chí đánh giá hoạt động OFDI của DN các nước phát triển: (i) Tác động của hệ thống luật pháp, chính sách; (ii) Động thúc đẩy doanh nghiệp OFDI: Phát huy lợi thế so sánh; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; mở rộng thị trường; và cải thiện trình độ quản lý, công nghệ; (iii) Rào cản đối với doanh nghiệp OFDI: Nguồn lực DN thấp; khả liên kết kém; và sự khác biệt của hệ thống chính sách, pháp luật nước nhận đầu tư CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Tóm lược quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 3.1.1 Quan điểm của Đảng ta về hội nhập kinh tế quốc tế HNKTQT là một chủ trương lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam, là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế và là một bộ phận quan trọng, xuyên suốt công cuộc đổi mới đất nước 3.1.2 Tham gia vào các tổ chức, định chế quốc tế và khu vực Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association of South East Asian Nations - ASEAN) vào tháng 7/1995; là thành viên của Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (Asia-Europe Meeting - ASEM) năm 1996; được kết nạp vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic 15 Cooperation - APEC) năm 1998; ký hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement - BTA) với Hoa Kỳ năm 2000 và trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào tháng 1/2007 Tính đến nay, Việt Nam đã ký kết 15 Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement - FTA) cả song phương và đa phương 3.1.3 Định hướng cho giai đoạn tới về hội nhập kinh tế quốc tế Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa của Đảng, đó “chủ động, tích cực HNKTQT gắn liền với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ” là chủ trương định hướng bản, lâu dài cho những năm tiếp theo quá trình HNQT, góp phần quan trọng vào mục tiêu sớm đưa nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại 3.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo thời gian Những dự án OFDI cấp phép Việt Nam bắt đầu đổi mở cửa 25 năm trước Và theo thống kê lũy kế đến 31/12/2016, các DN Việt Nam đã OFDI với 1184 dự án có tổng vốn đăng ký là 17 tỷ USD, điều chỉnh tăng vốn cho 221 dự án với tổng vốn đầu tư tăng thêm là 4,37 tỷ USD Tổng vốn đầu tư đăng ký cả cấp mới và tăng thêm khoảng 21,37 tỷ USD [Phụ lục 1] Giai đoạn 2006-2016, có 1047 dự án OFDI với tổng vốn đăng ký khoảng 16,4 tỷ USD và có 221 lượt tăng vốn với tổng vốn tăng thêm khoảng 4,37 tỷ USD, gấp 7,6 lần về số dự án và gấp 34,3 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng thêm so với giai đoạn 1989-2005 Đây là thời kỳ bùng nổ OFDI của các DN Việt Nam, từ sau Luật Đầu tư 16 số 59/2005/QH11, Nghị định số 78/2006/NĐ-CP quy định về OFDI được ban hành và nước ta đã tham gia chính thức vào WTO Bảng 3.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo các giai đoạn Số Giai đoạn dự án cấp Số Vốn đăng ký lượt Vốn tăng mới (USD) tăng thêm (USD) vốn mới 19892005 20062016 Tổng 137 605,359,808 1047 1184 Tổng vốn cấp mới và tăng thêm (USD) - - 605,359,808 16,398,304,178 221 4,370,956,501 20,769,260,679 17,003,663,986 221 4,370,956,501 21,374,620,487 Nguồn: Phòng Đầu tư nước ngoài - Cục Đầu tư nước ngoài [Phụ lục 1] Trong đó, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thực hiện 332 dự án, với tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm khoảng 13,13 tỷ USD, chiếm 31,7% tổng số dự án và 63,2% tổng vốn đầu tư; các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) thực hiện 715 dự án với tổng vốn đăng ký mới và tăng thêm khoảng 7,63 tỷ USD, chiếm 68,3% tổng số dự án và 36,8% tổng vốn đầu tư 3.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo đối tác nhận đầu tư Tính đến hết năm 2016, dự án OFDI DN Việt Nam có mặt châu lục với 72 quốc gia, vùng lãnh thổ [Phụ lục 2]: 17 (i) Châu Á với 801 dự án, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 11,3 tỷ USD, chiếm 67,6% tổng số dự án và 53% tổng vốn đầu tư; (ii) Châu Mỹ có 194 dự án, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là tỷ USD, chiếm 16,4% tổng số dự án và 18,7% tổng vốn đầu tư; (iii) Châu Âu có 117 dự án, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 3,2 tỷ USD, chiếm 9,9% tổng số dự án và 15,1% tổng vốn đầu tư; (iv) Châu Phi có 38 dự án, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 2,6 tỷ USD, chiếm 3,2% tổng số dự án và 12,2% tổng vốn đầu tư.; (v) Châu Úc có 34 dự án, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 218 triệu USD, chiếm 2,8% tổng số dự án và 1% tổng vốn đầu tư 3.2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư Tính đến 31/12/2016, các dự án OFDI của các DN Việt Nam bao gồm cả ba lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ [Phụ lục 3]: (i) Công nghiệp có 344 dự án, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 11,98 tỷ USD, chiếm 29% tổng số dự án và 56% tổng vốn đầu tư; (ii) Nông nghiệp có 131 dự án, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 3,25 tỷ USD, chiếm 11% tổng số dự án và 15,2% tổng vốn đầu tư; (iii) Dịch vụ có 709 dự án, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 6,13 tỷ USD, chiếm 59,9% tổng số dự án và 28,7% tổng vốn đầu tư 3.2.4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức đầu tư Các DN Việt Nam OFDI chủ yếu hình thức: (i) Hình thức 100% vốn có 887 dự án với tổng vốn đầu tư 12,8 tỷ USD, chiếm 74,9% tổng số dự án 59,7% tổng vốn đầu tư; (ii) Hình thức liên doanh có 264 dự án với tổng vốn đầu tư là 7,8 tỷ USD, chiếm 22,3% tổng số dự án 36,8% tổng vốn đầu tư; (iii) Hình thức hợp đồng 18 BOT và hợp đồng hợp tác kinh doanh với quy mô nhỏ khoảng 3,5% tổng vốn đầu tư 3.2.5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam theo địa phương nước Cả nước có 53/63 tỉnh, thành có các DN tham gia hoạt động OFDI Trong đó, tập trung nhiều là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều DN có đủ nguồn lực để OFDI; kế đến là các địa phương thuận tiện lại với các đối tác đầu tư Gia Lai, Nghệ An, Quảng Trị ; hoặc những địa phương nhiều khu công nghiệp có nhiều DN có khả OFDI: Đồng Nai, Bình Dương [Phụ lục 4] 3.3 Phân tích kết quả khảo sát tình hình thực tế đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát Phiếu khảo sát định tính [Phụ lục 5], định lượng [Phụ lục 6] và danh sách các nhà khoa học, chuyên gia phỏng vấn [Phụ lục 8] Quy mô mẫu nghiên cứu điều tra 150 DN và có hoạt động OFDI với số lượng 10 phiếu/DN Kết khảo sát thu 1157 phiếu hồi đáp từ 150 DN Sau loại phiếu kết không hợp lệ có nhiều trống đáp viên chọn trả lời, tác giả chọn 1141 phiếu kết để đưa vào sử dụng Luận án sử dụng phần mềm SPSS để xử lý các số liệu điều tra và sử dụng mô hình hồi quy để kiểm chứng phân tích định lượng 3.3.2 Đánh giá các nhóm yếu tố tác động đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Các nhóm yếu tố tác động đối với hoạt động OFDI của các DN Việt Nam được tác giả xây dựng sở các tác động tích cực, tiêu cực, xu thế, nhu cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến DN các nước 19 phát triển đó có các DN Việt Nam OFDI: (i) Động thúc đẩy doanh nghiệp OFDI; (ii) Nguồn lực doanh nghiệp OFDI; (iii) Rào cản doanh nghiệp OFDI; (iv) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp OFDI; (v) Điều kiện từ phía Nhà nước đối với doanh nghiệp OFDI 3.3.3 Kết quả nghiên cứu định lượng 3.3.3.1 Đánh giá độ tin cậy của các thang đo Kết quả đánh giá được thể hiện các Bảng 7.1, Bảng 7.2 và Bảng 7.3 [Phụ lục 7] 3.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết chi tiết EFA và tên nhóm nhân tố thể Bảng 7.4 [Phụ lục 7] Theo kết quả đánh giá thang đo Cronbach Alpha và kết quả phân tích EFA Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4, H5, H6 về OFDI của các DN Việt Nam từ khảo sát tình hình thực tế (Hình 3.6) 3.3.3.3 Phân tích hồi quy Kết quả kiểm định Bảng 7.5 [Phụ lục 7] cho thấy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 và H6 chấp nhận 3.4 Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập 3.4.1 Đánh giá tác động của hệ thống luật pháp, chính sách đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các DN Việt Nam 3.4.1.1 Đánh giá về khung pháp lý Khung pháp lý về OFDI của các DN Việt Nam đã đần hoàn thiện 3.4.1.2 Đánh giá về chính sách hỗ trợ (i) Chính sách thuế; (ii) Chính sách ngoại hối; (iii) Các chính sách hỗ trợ khác 20 3.4.2 Đánh giá chung về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 3.4.2.1 Kết quả và nguyên nhân (i) OFDI thúc đẩy hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật; (ii) OFDI giúp cải thiện, tăng cường công tác quản lý nhà nước và góp phần phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và doanh nhân Việt Nam; (iii) OFDI giúp nâng cao vị thế Việt Nam và thương hiệu sản phẩm của các DN Việt Nam; (iv) OFDI giúp các DN Việt Nam phát huy và tận dụng được lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thu được lợi nhuận cao và góp phần làm tăng thu ngân sách nhà nước; (v) OFDI giúp các DN Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và cải thiện trình độ quản lý, công nghệ; (vi) OFDI giúp các DN Việt Nam khai thác thị trường có cộng đồng người Việt sinh sống; (vii) OFDI góp phần tăng cường quốc phòng an ninh cho quốc gia 3.4.2.2 Hạn chế và nguyên nhân (i) Hoạt động OFDI chưa được quan tâm đúng mức; (ii) Cơ chế, chính sách và công tác quản lý còn nhiều bất cập; (iii) Khuôn khổ pháp lý của một số quốc gia có nhiều thay đổi và khác biệt; (iv) Năng lực cạnh tranh yếu; (v) Thiếu sự liên kết, hợp tác, chia sẻ thông tin; (vi) Hoạt động OFDI vẫn mang tính tự phát CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ Q́C TẾ 4.1 Bới cảnh mới ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 21 Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, làn sóng ký kết các FTA trở thành một xu thế mới quan hệ kinh tế quốc tế, thì hoạt động OFDI của các DN Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng với những hội và thách thức đan xen 4.1.2 Bối cảnh nước Chủ động và tích cực HNKTQT mở khả cho nước ta tận dụng mọi nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH đất nước; kinh tế tăng trưởng vừa có tác động thúc đẩy và vừa có tác động cản trở đến hoạt động OFDI của các DN Việt Nam 4.2 Yêu cầu và định hướng về đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh mới 4.2.1 Yêu cầu đặt đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam (i) Cần mạnh dạn khuyến khích các DN Việt Nam OFDI; (ii) Cần tăng cường quản lý vốn nhà nước tham gia OFDI; (iii) Cần hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân mạnh dạn OFDI 4.2.2 Định hướng về đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn tới (i) Đẩy mạnh OFDI sang Lào và Campuchia; (ii) Khuyến khích OFDI vào thị trường các nước và kém phát triển khu vực; (iii) Mạnh dạn OFDI vào thị trường các nước phát triển; (iv) Khuyến khích OFDI vào thị trường mới và tiềm 4.3 Các giải pháp đối với doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.3.1 Nâng cao nguồn lực của các doanh nghiệp Việt Nam 4.3.1.1 Nâng cao lực tài Thúc đẩy phát triển thị trường vốn; tạo điều kiện cho DN Việt Nam tiếp cận nguồn vốn tín dụng; thành lập Quỹ bảo lãnh 22 tín dụng; cải cách hệ thống thuế, phí phù hợp; cần phải nâng cao lực đội ngũ cán làm cơng tác tài chính, kế tốn 4.3.1.2 Nâng cao lực khoa học cơng nghệ Cần phải chuyển sang chế thị trường KH-CN; mở rộng hoạt động nghiên cứu triển khai; mở rộng mạng lưới dịch vụ tư vấn KHCN; tổ chức câu lạc DN, câu lạc KH-CN nhằm tăng cường giao lưu, kết nối dự án kết nghiên cứu KH-CN 4.3.1.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Các DN phải có kế hoạch đào tạo nhân lực cụ thể gắn với định hướng nhu cầu phát triển DN; phải chủ động đào tạo lao động số nước nhận đầu tư cho phù hợp với nhu cầu sử dụng; đội ngũ doanh nhân Việt Nam phải không ngừng nâng cao lực sáng tạo, hiểu biết luật và thông lệ thương mại quốc tế 4.3.2 Xây dựng quy trình tổ chức thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài Một quy trình tổ chức thực hiện OFDI có hiệu quả đòi hỏi các DN cần phải triển khai thực hiện nghiêm túc các giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, tìm đối tác đầu tư, xin phép đầu tư và triển khai dự án 4.3.3 Xây dựng mối liên kết kinh doanh 4.3.3.1 Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp Các DN Việt Nam cần phải chủ động tăng cường liên kết với các DN nước và với các đối tác nước ngoài để tăng tiềm lực về vốn, KH-CN, lao động và kinh nghiệm quản lý kinh doanh… 4.3.3.2 Tận dụng mối quan hệ với các doanh nghiệp Việt kiều ở nước nhận đầu tư Cộng đồng người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài sẽ là nguồn cung cấp thông tin về thị trường nước bản địa mà các DN Việt Nam cần tận dụng và tiếp cận, thậm chí cần phải liên kết OFDI 23 4.3.3.3 Xây dựng mối liên kết giữa doanh nghiệp và ngân hàng Các DN Việt Nam cần xây dựng tập đoàn kinh tế tài chính mà ngân hàng là thành viên, để đủ sức cạnh tranh thực hiện OFDI 4.3.4 Đẩy mạnh hoạt động mua bán và sáp nhập Tham gia OFDI thông qua thị trường M&A, các DN Việt Nam có thể tiếp cận thị trường quốc gia dự định đầu tư một cách nhanh nhất 4.3.5 Hoạch định chiến lược marketing phù hợp Cần phải thành lập một bộ phận chuyên biệt về marketing để hoạch định chiến lược marketing tại nước ngoài cho phù hợp 4.4 Các kiến nghị đối với Nhà nước nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài 4.4.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật về OFDI (i) Đề xuất sửa đổi Luật Đầu tư, các văn bản dưới Luật; (ii) Tạo hành lang pháp lý đồng bộ; (iii) Ban hành các chính sách đặc thù 4.4.2 Tăng cường công tác quản lý về OFDI (i) Cải tiến quy trình cấp phép đầu tư; (ii) Thành lập các tổ chức quản lý chuyên trách; (iii) Nâng cao lực đội ngũ cán bộ 4.4.3 Tăng cường các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp (i) Thành lập các tổ chức chuyên môn hỗ trợ cho DN; (ii) Tăng cường hoạt động xúc tiến OFDI; (iii) Tăng cường cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp; (iv) Thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư 4.4.4 Chủ động và tích cực đàm phán ký kết các hiệp định đầu tư Chính phủ cần tiếp tục tăng cường đàm phán ký kết FTA, BTA và sớm triển khai, thực nội dung hiệp định ký thỏa thuận với nước có mối quan hệ kinh tế - đầu tư Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ cán tham gia đàm phán và nâng cao lực máy quản lý thực các hiệp định 24 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, tác giả rút một số kết luận sau: Một là, luận án đã trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về OFDI để làm sở khoa học cho việc nghiên cứu và phân tích Hai là, qua phân tích thực trạng và điều tra, khảo sát thực tế tại các DN Việt Nam có hoạt động OFDI giai đoạn 2006-2016, luận án đã nêu được những kết quả đạt được của các DN Việt Nam tham gia vào hoạt động OFDI Ba là, luận án cũng đã nêu rõ những hạn chế còn tồn tại, cản trở hoạt động OFDI của các DN Việt Nam Bốn là, tác giả cũng đã đưa các yêu cầu và định hướng về OFDI của các DN Việt Nam bối cảnh mới; và đề xuất các giải pháp và kiến nghị khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt động OFDI của các DN Việt Nam bối cảnh HNKTQT Năm là, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án: Luận án phân tích số liệu chủ yếu dựa vào vốn đăng ký mà chưa có đánh giá cụ thể về vốn thực hiện của các dự án OFDI Trong thời gian tới, số liệu thống kê được các DN báo cáo đầy đủ, với điều kiện cho phép, đề tài sẽ cập nhật để phân tích nhằm đánh giá hoạt động OFDI của các DN Việt Nam chi tiết, cụ thể và đầy đủ Tóm lại, tác giả kỳ vọng rằng với việc thực hiện đồng bộ các giải pháp và kiến nghị đã đề xuất luận án, sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động OFDI của các DN Việt Nam thời gian tới Qua đó, thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập sâu rộng và thành công vào nền kinh tế thế giới, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và sớm hoàn thành mục tiêu đưa nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỚ LIÊN QUAN ĐẾN ḶN ÁN Hờ Văn Búp (2009), “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia TPHCM Hồ Văn Búp (2017), “Xu hướng và chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, số 497 - tháng 7, tr 10-12 Hồ Văn Búp (2017), “Thực trạng đầu tư nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 20 - tháng 7, tr 24-26 ... Foreign Direct Investment - IFDI) nước tiến hành đầu tư trực tiếp nước (Outward Foreign Direct Investment - OFDI) Hoạt động OFDI giúp doanh nghiệp (DN) nước phát triển phát huy mạnh, đặc biệt sản... trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Chương 4: Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài bối cảnh hội nhập kinh. .. Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao 2.1.4 Tác động của đầu tư trực tiếp nước