Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN VIỆT THƠNG Đầu tư trực tiếp nước ngồi Quảng Ninh luận văn thạc sĩ KINH T Hà nội 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN VIỆT THƠNG Đầu tư trực tiếp nước ngồi Qung Ninh Mó s : 60.31.01 luận văn thạc sĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thiên Hµ néi - 2006 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ trực tiếp nƣớc yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nƣớc phát triển giới nói chung Việt Nam nói riêng Hoạt động có đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trải qua 19 năm ban hành Luật đầu tƣ trực tiếp nƣớc (1987), Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành công việc thu hút vốn FDI; Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, mở kỷ nguyên xu hội nhập kinh tế khu vực giới nƣớc ta Quảng Ninh tỉnh có vị trí thuận lợi, giàu tài ngun, cơng nghiệp phát triển mạnh, có Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới, có cửa biên giới cảng biển quốc tế, cảng thuỷ nội địa phong phú,có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Đây tỉnh nằm tam giác kinh tế trọng điểm phía bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực phát triển động nƣớc Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh xác định rõ lợi so sánh, xu hƣớng phát triển kinh tế quốc tế khẳng định thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc thời gian vừa qua góp phần tạo cho Quảng Ninh có nhịp độ tăng trƣởng GDP bình quân 12,75%, giá trị sản xuất cơng nghiệp, thuỷ sản tăng bình qn 7,85%, kim ngạch xuất tăng bình quân 35,05%, tổng thu ngân sách Nhà nƣớc tăng bình quân 21,95%/năm Xuất phát từ thực tiễn, việc nghiên cứu FDI Quảng Ninh trở nên cấp thiết : - Nhằm tăng cƣờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI năm tới - Khai thác hiệu nguồn lực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh - Đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH Quảng Ninh nói riêng nƣớc nói chung - Thực trạng cho thấy hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, việc nghiên cứu nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Quảng Ninh có ý nghĩa quan trọng cấp bách 2.Tình hình nghiên cứu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc vấn đề đƣợc nhiều nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu Đây vấn đề ln mang tính thời chƣa cũ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động FDI với việc phát triển kinh tế Việt Nam nhƣ: Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Hoàng Thị Kim Thanh với đề tài: “ Những giải pháp nâng cao hiệu vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi q trình CNH - HĐH đất nƣớc” 2003 Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn xuân Thiên với đề tài: “ Đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản ASEAN số kiến nghị với Việt Nam” 2002 Tuy nhiên việc nghiên cứu đầu tƣ trực tiếp nƣớc địa phƣơng, đặc biệt Quảng Ninh chƣa có đề tài nghiên cứu mang tính hệ thống Chỉ có số viết đƣợc đăng tải báo tạp chí tỉnh Tác giả Nguyễn Dƣơng với "Đầu tƣ trực tiếp nƣớc hoạt động KCN", Báo Quảng Ninh, số 73, 1/2005 Tác giả Vũ Nguyên Nhiệm với bài: "Nâng cao hiệu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, huy động tối đa nguồn lực xã hội cho phát triển", Báo Quảng Ninh, số 73, 1/2005 Ngoài Tỉnh uỷ, UBND Quảng Ninh nghiên cứu vấn đề thu hút FDI đƣa quy định vấn đề nhƣ: Quyết định số 3467/2002/QĐ-UB ngày 30/9/2002 UBND tỉnh Quảng Ninh số chế khuyến khích bảo đảm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Quyết định số 4047/2002/QĐ-UB ngày 11/11/2002 UBND tỉnh Quảng Ninh số chế khuyến khích bảo đảm đầu tƣ vào khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh Những báo đề cập đƣợc phần nhỏ, khía cạnh riêng lẻ FDI, chƣa đặt vấn đề nghiên cứu vào hồn cảnh có ảnh hƣởng lớn q trình hội nhập kinh tế quốc tế, ảnh hƣởng sách kinh tế vĩ mơ nhà nƣớc Vì tác giả thiết nghĩ việc nghiên cứu cách có hệ thống phân tích nhân tố tác động đến hoạt động thu hút FDI Quảng Ninh cần thiết cần tiếp tục để đƣa kiến nghị nhằm tăng cƣờng thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn FDI Quảng Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tƣ nƣớc Quảng Ninh Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: - Chứng minh cần thiết dòng vốn với nghiệp phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Ninh - Chỉ ƣu điểm hạn chế hoạt động thu hút FDI Quảng Ninh - Đƣa số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn có liên quan đến vấn đề đầu tƣ trực tiếp nƣớc - Đƣa tranh toàn cảnh đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Quảng Ninh Từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề chủ yếu sau đây: - Các nhân tố tác động, ảnh hƣởng tới tình hình thu hút dòng vốn FDI vào Quảng Ninh - Thực trạng thu hút sử dụng dòng vốn FDI Quảng Ninh - Tác động FDI phát triển Kinh tế - Xã hội Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng FDI Quảng Ninh khoảng thời gian từ 1990 - 2005 * Đề cập tới số dự án có quy mơ vốn đầu tƣ lớn Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu khảo sát thực tế để hoàn thiện đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phổ biến nhƣ : Phƣơng pháp chung: Phƣơng pháp vật biện chứng phƣơng pháp vật lịch sử Phƣơng pháp cụ thể: Phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp lịch sử logic, phƣơng pháp thống kê để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài - Làm rõ đánh giá thực trạng FDI Quảng Ninh - Thơng qua phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào Quảng Ninh thời gian qua nhằm tác động tích cực hạn chế hoạt động - Làm rõ số nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng hiệu FDI Quảng Ninh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn gồm chƣơng sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh thời gian qua Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh thời gian tới CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 1.1.1.Khái niệm Đầu tƣ hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ thu đƣợc số vốn lớn số vốn bỏ ra, thơng qua lợi nhuận Do đặc tính tạo lợi ích lớn chi phí, đầu tƣ nhân tố quan trọng định tăng trƣởng phát triển quốc gia, doanh nghiệp Với vai trị đó, hoạt động đầu tƣ diễn mạnh mẽ, vƣợt khỏi phạm vi quốc gia trở thành nội dung quan hệ kinh tế quốc tế Đầu tƣ nƣớc ngồi nói chung hoạt động đầu tƣ có di chuyển nguồn lực (vốn, cơng nghệ, kĩ quản lý ) từ nƣớc sang nƣớc khác nhằm thu đƣợc lợi ích phạm vi toàn cầu Các quan hệ quốc tế đầu tƣ xuất từ kỷ XIX với trình chuyển biến từ Chủ nghĩa Tƣ tự cạnh tranh sang Chủ nghĩa Tƣ độc quyền V.I.Lênin rằng: "Điểm điển hình Chủ nghĩa Tƣ cũ, tự cạnh tranh hoàn toàn thống trị việc xuất hàng hố Điểm điển hình Chủ nghĩa Tƣ mới, tổ chức độc quyền thống trị việc xuất tƣ bản" Theo Lênin, xuất tƣ có hình thức: Xuất tƣ cho vay xuất tƣ hoạt động Xuất tƣ cho vay hình thức phủ tƣ nhân nƣớc cho phủ tƣ nhân nƣớc khác vay vốn Xuất tƣ hoạt động hình thức đem tƣ nƣớc ngồi để xây dựng xí nghiệp, tiến hành sản xuất giá trị hàng hố, có giá trị thặng dƣ nƣớc nhập Trong thập niên gần đây, khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc nhiều tổ chức kinh tế quốc tế đƣa nhằm mục đích giúp quốc gia hoạch định sách kinh tế vĩ mơ FDI, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động tự hoá thƣơng mại đầu tƣ quốc tế Quỹ tiền tệ giới ( International Moneyrary Fund - IMF) đƣa định nghĩa đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣ sau: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc đầu tƣ có lợi ích lâu dài doanh nghiệp nƣớc khác ( nƣớc nhận đầu tƣ - hosting country ), nƣớc mà doanh nghiệp hoạt động ( Nƣớc đầu tƣ - source country), với mục đích quản lý có hiệu doanh nghiệp Hội nghị Liên Hợp Quốc Thƣơng mại Phát triển (UNCTAD) đƣa định nghĩa đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣ sau: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đầu tƣ có mối liên hệ, lợi ích kiểm soát lâu dài pháp nhân thể nhân (nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cơng ty mẹ) doanh nghiệp kinh tế khác (doanh nghiệp FDI chi nhánh nƣớc chi nhánh doanh nghiệp) Hoa kỳ nƣớc tiếp nhận đầu tƣ tiến hành đầu tƣ lớn giới đƣa định nghĩa FDI nhƣ sau : FDI dòng vốn thuộc sở hữu đa phần công dân công ty nƣớc đầu tƣ có đƣợc từ việc cho vay dùng để mua sở hữu doanh nghiệp nƣớc Quan điểm FDI Việt Nam theo quy định khoản điều Luật đầu tƣ nƣớc sửa đổi, bổ sung năm 2000: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc việc nhà đầu tƣ nƣớc đƣa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định luật Qua định nghĩa FDI, ta có định nghĩa chung đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣ sau : FDI di chuyển vốn, tài sản, công nghệ tài sản từ nƣớc đầu tƣ sang nƣớc tiếp nhận đầu tƣ để thành lập kiểm sốt doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi Nhƣ vậy, khái niệm xuất tƣ hoạt động mà Lênin đƣa trƣớc khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ngày có chung chất 1.1.2 Bản chất đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Bản chất đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhằm tối đa hố lợi ích đầu tƣ hay tìm kiếm lợi nhuận nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thông qua di chuyển vốn (bằng tiền tài sản, cơng nghệ trình độ quản lý nhà đầu tƣ nƣớc ngoài) từ nƣớc đầu tƣ đến nƣớc tiếp nhận đầu tƣ Nhà đầu tƣ bao gồm tổ chức hay cá nhân mong muốn đầu tƣ cho khoản đầu tƣ đem lại lợi ích lợi nhuận cho họ Đây đặc điểm nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc hình thành hoạt động FDI quốc gia FDI có đặc điểm sau: - FDI dự án mang tính lâu dài Đây đặc điểm phân biệt đầu tƣ trực tiếp nƣớc đầu tƣ gián tiếp (portfolio investment) Đầu tƣ gián tiếp thƣờng dịng vốn có thời gian hoạt động ngắn có thu nhập thơng qua việc mua, bán chứng khoán (Cổ phiếu trái phiếu) Đầu tƣ gián tiếp có tính khoản cao so với đầu tƣ trực tiếp, dễ dàng thu lại số vốn đầu tƣ ban đầu đem bán chứng khoán tạo điều kiện cho thị trƣờng tiền tệ phát triển nƣớc tiếp nhận đầu tƣ - FDI dự án có tham gia quản lý nhà đầu tƣ nƣớc Đây đặc điểm để phân biệt đầu tƣ trực tiếp với đầu tƣ gián tiếp Trong đầu tƣ gián tiếp không cần tham gia quản lý doanh nghiệp, khoản thu nhập chủ yếu cổ tức từ việc mua bán chứng khoán doanh nghiệp nƣớc nhận đầu tƣ, ngƣợc lại nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có quyền tham gia hoạt động quản lý doanh nghiệp FDI Tuy nhà đầu tƣ nƣớc ngồi phải có phần trăm cổ phần đƣợc phép tham gia quản lý doanh nghiệp FDI Theo hƣớng dẫn Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ nhà đầu tƣ nƣớc phải chiếm tối thiểu 10% cổ phiếu thƣờng quyền bỏ phiếu doanh nghiệp FDI nhà đầu tƣ có tiếng nói hay tham gia quản lý doanh nghiệp FDI - Đi kèm với dự án ba yếu tố: Hoạt động thƣơng mại (xuất nhập khẩu), chuyển giao công nghệ, di cƣ lao động quốc tế, di cƣ lao động quốc tế góp phần vào việc chuyển giao kỹ quản lý doanh nghiệp FDI - FDI hình thức kéo dài “chu kỳ tuổi thọ sản xuất”, “chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật” “nội hoá di chuyển kỹ thuật” Trên thực tế, kinh tế đại có số yếu tố liên quan đến trình sản xuất, kinh doanh buộc nhiều nhà sản xuất phải lựa chọn phƣơng thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣ điều kiện cho tồn phát triển Ngồi đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cịn giúp cho doanh nghiệp thay đổi đƣợc dây chuyền cơng nghệ lạc hậu nƣớc nhƣng dễ đƣợc chấp nhận nƣớc có trình độ phát triển thấp góp phần kéo dài chu kỳ sản xuất - FDI gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế, sách FDI quốc gia tiếp nhận đầu tƣ thể sách mở cửa quan điểm hội nhập quốc tế đầu tƣ 1.1.3.Vai trị đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi phát triển kinh tế Trong thời đại phát triển kinh tế nhƣ nay, FDI có vai trị lớn FDI góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Đặc biệt nƣớc phát triển FDI ngày trở nên quan trọng chiến lƣợc phát triển đất nƣớc FDI yếu tố quan trọng việc tăng cƣờng bổ sung nguồn vốn đầu tƣ nƣớc, bù đắp thiếu hụt nguồn vốn để thực thành công mục tiêu tăng trƣởng phát triển đất nƣớc Một đặc điểm có tính phổ biến nƣớc phát triển tỷ lệ tiết kiệm thấp thiếu ngoại tệ, q trình tích luỹ từ nội kinh tế chậm không đáng kể cho u cầu cơng nghiệp hố Các nƣớc phát triển muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc phải đối mặt với khan vốn, thiếu vắng công nghệ tiên tiến để phục vụ cho giai 118 lực Việt Nam cần thiết Trong lĩnh vực đào tạo chuyên gia, Việt Nam cần kết hợp chặt chẽ với tổ chức, trƣờng đại học giới để lên kế hoạch cụ thể Việt Nam cần có chƣơng trình tuyển chọn kỹ lƣỡng cán để cử sang nƣớc học tập nghiên cứu Hiện nay, việc đào tạo nghề Việt Nam nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Do đó, Việt Nam phải bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn lao động nhằm giải vấn đề thiếu hụt lao động có đào tạo, có tay nghề Việt Nam cần khuyến khích, đa dạng hố hình thức đào tạo Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, đại hoá dụng cụ, trang thiết bị, cải tiến chƣơng trình phƣơng tiện giảng dạy trƣờng trung tâm đào tạo nghề, phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp nƣớc ngoài, quan đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề q trình hoạch định sách đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực Việt Nam cần tăng cƣờng kết hợp với Chính phủ nƣớc để hỗ trợ số học bổng ngắn hạn dài hạn cho số sinh viên, cán bộ, giáo viên học tập làm việc sở nƣớc Ngoài việc hỗ trợ đào tạo ngƣời Việt Nam học tiếng nƣớc ngoài, trƣờng, trung tâm, sở đào tạo tiếng Việt Nam cần có kết hợp với tổ chức giáo dục quốc tế để đề đƣợc phƣơng hƣớng cụ thể nhƣ phải nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên cách mở lớp bồi dƣỡng đào tạo Việt Nam hay nƣớc ngoài, mở hội thảo phƣơng pháp học tập giảng dạy tiếng nƣớc ngồi, cần có liên kết nối mạng trƣờng đại học nƣớc với trƣờng đại học Việt Nam, cần đại hóa sở vật chất phục vụ cho học tập Thứ ba, phát triển công nghiệp phụ trợ: Nhiều doanh nghiệp nƣớc đến đầu tƣ vào Việt Nam thƣờng đƣa nhận xét rằng, khó khăn nhƣợc điểm lớn môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam thiếu ngành cơng nghiệp phụ trợ Do đó, kiến nghị năm tới, Việt Nam nên tập trung phát triển, thu hút sử dụng công nghiệp phụ trợ Việt Nam Để phát triển công nghiệp phụ trợ, Việt Nam cần có qui hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội nói 119 chung đầu tƣ nói riêng Hơn nữa, Việt Nam cần xây dựng trung tâm đào tạo kinh doanh công nghệ nhƣ trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ; xây dựng sở liệu doanh nghiệp Việt Nam ngành công nghiệp phụ trợ nƣớc; xây dựng khu công nghiệp dành riêng cho doanh nghiệp ngành phụ trợ Việt Nam cần thực biện pháp ƣu đãi cho công nghiệp phụ trợ nhƣ huy động vốn, hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin công nghệ, tham gia triển lãm sản phẩm Để thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi vào ngành cơng nghiệp phụ trợ, Việt Nam cần tăng cƣờng ƣu đãi thuế cho số ngành cụng nghiệp phụ trợ thông qua việc ban hành nghị định hƣớng dẫn thực Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Để sử dụng cơng nghiệp phụ trợ có vốn FDI hiệu quả, Việt Nam cần cho phép doanh nghiệp lắp ráp mua phụ tùng nguyên liệu từ doanh nghiệp nằm khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất đƣợc tính phần phụ tùng ngun liệu vào cơng thức tính tỷ lệ nội địa hóa Nhƣ vậy, tập trung thực giải pháp nêu đề xuất với mong muốn rằng, hoạt động thu bút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam thời gian tới phát triển lên tầm cao 120 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc trở thành xu tất yếu, có ý nghĩa thiết thực phát triển kinh tếxã hội quốc gia Là nƣớc phát triển, Việt Nam dần trở thành địa điểm hấp dẫn nhà đầu tƣ nƣớc Với việc ban hành hàng loạt sách nhằm tạo hành lang pháp lý thơng thống cho nhà đầu tƣ, Việt Nam gặt hái đƣợc kết đáng ghi nhận nhƣng thực tế nhiều vấn đề bất cập cần giải Sau thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tiễn cách nghiêm túc, bƣớc đầu luận văn đạt đƣợc số kết sau đây: - Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá đƣợc số vấn đề lý luận đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, đƣa tranh tổng quát hoạt động FDI Việt Nam, đồng thời nêu bật đƣợc hệ thống quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc ta việc thu hút dòng vốn đặc biệt quan trọng - Thứ hai, quan điểm coi trọng thực tiễn quan điểm phát triển, tác giả sâu nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh đồng thời đánh giá tác động tích cực dịng vốn FDI việc phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ninh Trên sở đó, luận văn hạn chế nhƣ nhân tố gây cản trở hoạt động thu hút FDI vào Quảng Ninh 121 - Thứ ba, không dừng lại việc hệ thống hoá sở lý luận nhƣ khảo sát thực tiễn hoạt động thu hút FDI Quảng Ninh mà sở tìm hiểu nguyên nhân hạn chế, luận văn đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm thu hút FDI Quảng Ninh thời gian tới đồng thời có khuyến nghị thiết thực Nhà nƣớc nhằm tạo hành lang pháp lý thông thống, mơi trƣờng đầu tƣ lành mạnh, minh bạch cho việc thu hút FDI vào Việt Nam Với việc Việt Nam gia nhập WTO với tiềm mạnh Quảng Ninh, kết hợp với sách động Nhà nƣớc nói chung, đặc biệt Quảng Ninh nói riêng, hi vọng giải pháp đƣợc kiến nghị góp phần thu hút nâng cao hiệu dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới Trên toàn nội dung luận văn, mong muốn nhiều nhƣng tính phức tạp vấn đề nghiên cứu nhƣ khả hạn chế nhiều mặt, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Là ngƣời tâm huyết tiếp tục nghiên cứu sâu hoạt động thu hút FDI Quảng Ninh, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa hoc, nhà quản lý, nhƣ tất quan tâm tới đề tài để luận văn hồn thiện hơn, đóng góp thiết thực cho hoạt động thu hút FDI Quảng Ninh nói riêng Việt Nam nói chung 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nôi Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2005), Quảng Ninh đất người, NXB Lao động xã hội Hà Nội Ban Tƣ tƣởng Văn hoá TW (2001), Tài liệu nghiên cứu kiện đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban Tƣ tƣởng Văn hoá TW - Ban Khoa giáo TW - Ban Tổ chức TW (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cứu, kết luận hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lê Nin, Nxb trị quốc gia Các quy định khuyến khích đầu tư nước nước Việt Nam ( 2005), NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (2003), Nghị định số 27/2003/ NĐ-CP Chính phủ (2004), Nghị định số 38/2003/ NĐ-CP Nguyễn Dƣơng (2005), “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc hoạt động KCN ”, Báo Quảng Ninh, số 73 10 Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình lập dự án đầu tư, Nxb Thống kê 123 11 Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Đầu tư công ty xuyên quốc gia (TNCs) Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Phạm Huy Hoàng (2005), “ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam – tổng quan triển vọng ”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 322 13 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb trị quốc gia 14 Trần Quang Lâm - An Nhƣ Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay, Nxb trị quốc gia 15 Luật đầu tư nước vào Việt Nam - Tuyển tập văn luật nhất, (2004), Nxb giới 16 Huy Nam (2004), Hội nhập bên trong, NXB Trẻ 17 Vũ Nguyên Nhiệm(2005), “Nâng cao hiệu đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, huy động tối đa nguồn lực xã hội cho phát triển”, Báo Quảng Ninh, số 73 18 Niên giám Thống kê Quảng Ninh, (2004), NXB Thống kê 19 Niên giám Thống kê Quảng Ninh, (2005), NXB Thống kê 20 Nam Quốc (6/ 2005), “Bắt đầu bùng nổ sóng đầu tƣ vào Việt Nam”, Báo Sài Gịn giải phóng, số 10049 21 Quốc Hội (2005), Luật đầu tƣ số 59/2005/QH10 22 Sở Kế hoạch Đầu tƣ Quảng Ninh(2005), Chương trình phát triển khu công nghiệp đến năm 2010 23 Nguyễn Khắc Thân - Chu Văn Cấp (1995), Những giải pháp trị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tƣ pháp 25 Võ Thanh Thu - Ngô Thị Ngọc Huyền - Nguyễn Cƣơng (2004), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Thống kê 26 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2002), Địa chí Quảng Ninh, Nxb Thế giới 124 27 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII 28 Tỉnh uỷ Quảng Ninh(2005), Nghị Ban Thường Vụ tỉnh uỷ đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 29 Tỉnh uỷ Quảng Ninh (2005), Nghị Ban Thường vụ tỉnh uỷ đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ đến năm 2010 30 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 31 Vũ Thị Bạch Tuyết - Nguyễn Tiến Thuật - Vũ Duy Vĩnh (2004), Vốn nước phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, NXB Tài 32 Thuỳ Trang(2005), “Thu hút FDI tháng đầu năm, tiếp tục đà tăng trƣởng để đích”, Thời báo kinh tế, số 196 33 UBND tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh thời gian 2005-2015 34 UBND tỉnh Quảng Ninh - Ban quản lý khu cơng nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi(2001), Báo cáo tổng kết hoạt động đầu tư nước năm 2001 35 UBND tỉnh Quảng Ninh - Ban quản lý khu cơng nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý khu cơng nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2001 36 UBND tỉnh Quảng Ninh - Ban quản lý khu cơng nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi(2003), Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý khu công nghiệp đầu tư trực tiếp nước năm 2002 37 UBND tỉnh Quảng Ninh - Ban quản lý khu cơng nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý khu công nghiệp đầu tư trực tiếp nước năm 2003 38 UBND tỉnh Quảng Ninh - Ban quản lý khu cơng nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý khu công nghiệp đầu tư trực tiếp nước năm 2004 125 39 UBND tỉnh Quảng Ninh - Ban quản lý khu cơng nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi (2005), Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động khu cơng nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006 40 UBND tỉnh Quảng Ninh - Ban quản lý khu cơng nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động quản lý khu công nghiệp đầu tư trực tiếp nước năm 2005 41 UBND tỉnh Quảng Ninh Tỉnh uỷ Quảng Ninh(2005), Chương trình phát triển dịch vụ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 định hướng đến 2005 42 UBND Quảng Ninh(2002), Quyết định số 3467/2002/QĐ-UB , Về số chế khuyến khích bảo đảm đầu tư trực tiếp nước 43 UBND Quảng Ninh (2002), Quyết định số 4047/2002/QĐ-UB , Về số chế khuyến khích bảo đảm đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh 44 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986), Nxb Chính trị Quốc gia 45 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991), Nxb Chính trị Quốc gia 46 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1997), Nxb Chính trị Quốc gia 47 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001), Nxb Chính trị Quốc gia 48 Văn kiện hội nghị lần chín Ban chấp hành TW khố IX,(2004) Nxb Chính trị Quốc gia 49 Vụ Pháp chế - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2003), Một số nội dung hiệp định đầu tư quốc tế, NXB Lao động 50 Website: * http://www.halonginvest.gov.vn * http://halong.org.vn * http://www.vasep.com.vn 126 * http://www.mpi.gov.vn * http://www.vneconomy.com.vn * http://www.thanhnien.com.vn * http:// www.dangcongsan.vn * http://www.vnexpress.net * http://www.binhduong.gov.vn * http://www.haiphong.gov.vn * http://www.hapi.gov.vn * http://www.VCCI.com.vn 127 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) 1.1.1 KHÁI NIỆM 1.1.2 BẢN CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.3 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.4 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THU HÚT FDI 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ FDI TẠI VIỆT NAM 12 1.2.1 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 12 1.2.2 QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI CỦA VIỆT NAM 15 1.2.3 TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 21 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG VIỆC THU HÚT FDI .29 1.3.1 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 1.3.2 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 32 1.3.3 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA BÌNH DƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA 39 2.1 LỢI THẾ CỦA QUẢNG NINH TRONG VẤN ĐỀ THU HÚT NGUỒN VỐN FDI 39 2.1.1 CÁC LỢI THẾ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 39 2.1.1.1 VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 39 128 2.1.1.2 TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN 40 2.1.2 CÁC LỢI THẾ VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI 41 2.1.2.1 NGUỒN LỰC XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 41 2.1.2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ 43 2.1.2.3 CHÍNH TRỊ, AN NINH - QUỐC PHÒNG 45 2.1.2.4 VĂN HOÁ XÃ HỘI 46 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI QUẢNG NINH .47 2.2.1 TÌNH HÌNH CẤP GIẤY PHÉP CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI 47 2.2.2 CƠ CẤU ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ 51 2.2.3 CƠ CẤU NGÀNH CỦA CÁC DỰ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 53 2.2.4 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI QUẢNG NINH 62 2.2.5 CƠ CẤU ĐẦU TƢ THEO ĐỊA BÀN 63 2.2.5.1 THÀNH PHỐ HẠ LONG 64 2.2.5.2 THỊ XÃ CẨM PHẢ 66 2.2.5.3 HUYỆN VÂN ĐỒN 68 2.2.5.4 THỊ XÃ MÓNG CÁI 71 2.2.5.5 HUYỆN ĐÔNG TRIỀU 73 2.2.5.6 HUYỆN YÊN HƢNG 75 2.2.5.7 THỊ XÃ NG BÍ 76 2.2.6 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI MÀ QUẢNG NINH ĐÃ THỰC HIỆN 78 2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG VỐN FDI TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI QUẢNG NINH 82 2.3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 82 2.3.2 NHỮNG NHÂN TỐ LÀM CẢN TRỞ TRONG VIỆC THU HÚT FDI TẠI QUẢNG NINH 88 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 92 129 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƢỚNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI 92 3.2 TRIỂN VỌNG THU HÚT FDI TẠI QUẢNG NINH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 96 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QỦA DÒNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI QUẢNG NINH 97 3.3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN FDI TỪ PHÍA QUẢNG NINH 97 3.3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN FDI TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC 111 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 130 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Ký hiệu Tiếng Anh AFTA Tiếng Việt ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam APEC ASIAN-PACIFIC Economic Coporation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dƣơng ASEM Asia –Europe Meeting Diễn đàn hợp tác á-Âu CNH FDI HĐH HĐHTKD IMF 10 KCN 11 PCI 12 TVĐT 13 TW 14 UBND 15 USD 16 UNCTAD 17 UnitedNationsEducatinal, UNESCO Scientific, and Cultural Oranization Cơng nghiệp hóa Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Hiện đại hóa Hợp đồng hợp tác kinh doanh International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Khu công nghiệp Provincial compare index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Tổng vốn đầu tƣ Trung ƣơng ủy ban Nhân dân United State Dollar Đô la Mỹ United Nations Conference on Hội nghị Liên Hợp Quốc Thƣơng mại Trade and Development Phát triển Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hoá Liên hợp Quốc 18 VCCI Viet Nam chamer of commerce Phịng thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam and industry 19 VĐT Vốn đầu tƣ 20 WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại giới 131 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Cơ cấu đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo nghành1988-2005 23 Mƣời địa phƣơng dẫn đầu đầu tƣ trực tiếp nƣớc 26 Bảng 1.3 Mƣời quốc gia đứng đầu đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 1988-2005 27 Bảng 1.4 Bảng 2.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi theo hình thức đầu tƣ 1988-2005 28 Các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc cấp giấy phép địa bàn Quảng Ninh 1990-2005 49 Bảng 2.2 Kết Vốn FDI Thực Trên tổng vốn FDI đầu tƣ đăng ký 51 Bảng 2.3 Đầu tƣ nƣớc Quảng Ninh theo nƣớc đầu tƣ .53 Bảng 2.4 Cơ cấu ngành dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc giai đoạn 1990 - 2005 53 Bảng 2.5 Các dự án FDI đầu tƣ vào lĩnh vực công nghiệp giai đoạn 19912005 55 Bảng 2.6 Tình hình đầu tƣ FDI vào lĩnh vực du lịch - dịch vụ giai đoạn 19932005 58 Bảng 2.7 Các dự án FDI đầu tƣ lĩnh vực Nông lâm ngƣ nghiệp giai đoạn 1990-2005 60 Bảng 2.8 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc giai đoạn 1991 2005 62 Bảng 2.9 Kết thu hút vốn FDI theo địa bàn đầu tƣ giai đoạn 1990-2005 63 Bảng 2.10 Kết thu hút FDI theo ngành đầu tƣ địa bàn Hạ Long 65 Bảng 2.11 Kết thu hút FDI theo ngành địa bàn Vân Đồn 69 Bảng 2.12 Kết qủa thu hút vốn FDI theo ngành địa bàn Móng Cái 72 Bảng 2.13 Các dự án FDI hiệu lực địa bàn Đông Triều 73 Bảng 2.14 Vốn đầu tƣ phát triển địa bàn tỉnh phân theo nguồn vốn .83 Bảng 2.15 Một số tiêu chủ yếu hoạt động FDI Quảng Ninh 85 Bảng 2.16 Kết nộp ngân sách doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Quảng Ninh 85 132 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc đăng ký (1988 - 2005) .21 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu vốn FDI theo ngành 24 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu ngành đầu tƣ FDI Quảng Ninh 54 ... tiễn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh thời gian qua Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh thời... THƠNG Đầu tư trực tiếp nước ngồi Quảng Ninh Mó s : 60.31.01 luận văn thạc sĩ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thiên Hµ néi - 2006 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ trực tiếp. .. niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ngày có chung chất 1.1.2 Bản chất đặc điểm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Bản chất đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi nhằm tối đa hố lợi ích đầu tƣ hay tìm kiếm lợi nhuận nƣớc tiếp