1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án chiều Tuần 33

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 182,92 KB

Nội dung

Mục tiêu: giúp HS - Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.. Đồ dùng dạy học: Sử dụng SGK, vở ô li.[r]

(1)Tuần 15 Thứ ngày tháng Học vần (2 tiết) Bài 60: om - am năm A Mục tiêu: - HS đọc om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng - Viết om, am, làng xóm, rừng tràm - Luyện nói từ – câu theo chủ đề Nói lời cảm ơn B Đồ dùng dạy học; - Sử dụng tranh minh họa SGK ; ghép chữ lớp C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết I Ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra bài cũ: - Viết nhà rông, nắng chang chang - HS viết bảng - Đọc bài 59 SGK - HS đọc - GV nhận xét III Bài Giới thiệu bài 60: om - am - HS đọc tên bài Nhận diện – phát âm * Vần om: + Nêu cấu tạo vần om? + Gồm o và m + Ghép đọc om – xóm – làng xóm + HS ghép, đọc, phân tích tiếng, từ * Vần am + Nêu cấu tạo vần am? + Gồm a và m + So sánh om, am? + Giống m, khác o và a + Ghép đọc am – tram – rừng tràm + HS ghép, đọc, phân tích tiếng, từ * Đọc tổng hợp lại bài - GV cho đọc theo thứ tự và không theo - HS đọc (CN – N – CL) thứ tự * Đọc từ ứng dụng Chòm râu tram - HS đọc trơn từ Đom đóm trái cam - HS đọc (CN – CL) - GV y/c đọc, tìm tiếng có vần om, am - Tìm tiếng có om, am * Hướng dẫn viết Lop1.net (2) - GV ghi bảng kết hợp nêu qui trình viết các chữ om, am, làng xóm, rừng tràm - GV đọc cho viết, quan sát sửa sai Tiết Luyện tập a Luyện đọc - Đọc bài tiết - Quan sát tranh vẽ, nêu nội dung tranh vẽ SGK tr.113 và đọc câu văn Mưa tháng bảy gãy cành tram Nắng tháng tám rám trái bòng - GV uốn nắn, sửa phát âm b Luyện viết: - GV y/c mở tập viết bài 60, đọc viết om, am, nhắc chú ý viết c Luyện nói: Nói lời cảm ơn - GV y/c quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì? + Khi nhận bóng em đã nói gì? + Em đã nói lời cảm ơn chưa? + Em nói điều đó với ai? Khi nào? + Thường nào ta nói lời cảm ơn? *Trò chơi: Thi đáp lời cảm ơn - GV nhận xét, đánh giá IV Củng cố - dặn dò - Đọc lại bài SGK - Nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài 61 - HS viết bảng - HS đọc (CN – N – CL) - HS quan sát, nhận xét tranh - HS đọc câu văn, tìm tiếng có vần om,am, đọc tram, tám, rám - HS đọc câu văn (CN – CL) - HS viết bài 60 tập viết - HS đọc chủ đề - HS quan sát, trả lời + Vẽ mẹ cho em bóng + Con xin mẹ, cảm ơn mẹ + HS trả lời + Khi giúp đỡ, cho vật gì… + Mỗi đội HS, HS đóng vai tạo tình huống, Hs thực tình và nói lời cảm ơn - HS đọc (CN – CL) Mĩ thuật Vẽ cây A Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp cây và nhà - HS biết cách vẽ cây và nhà - Vẽ tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích Lop1.net (3) B Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị số tranh vẽ các loại cây: cây tre, cây bàng… - HS: tập vẽ, bút chì, bút màu… C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng HS? - Cả lớp - GV nhận xét III Bài Vẽ cây Giới thiệu bài Hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét - HS quan sát – nhận xét hình dáng màu sắc các cây - GV y/c : + Nêu tên cây? + HS trả lời +Cây gồm phận nào? + Thân, cành, lá, hoa, + Cây thường có màu gì? + Cành có màu nâu, lá màu xanh… +Em hãy kể thêm số loại cây khác? + Lim, cau, bạch đàn… - GV nhận xét – KL: Có nhiều loại cây khác Cây gồm có vòm lá, thân, cành, hoa, * Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ - Quan sát hình vẽ, nêu các bước vẽ - HS quan sát – trả lời + B1: Vẽ thân cành + B2: Vẽ vòm lá +B3: Vẽ thêm chi tiết (hoa, quả) + B4: Vẽ màu theo ý thích - Quan sát bài vẽ HS năm trước, GV - HS quan sát chọn bài vẽ mình thích hỏi: + Em thích tranh nào nhất? Vì sao? * Hoạt động 3: Thực hành vẽ - GV hướng dẫn thực hành vẽ - HS thực hành vẽ - Gợi ý có thể vẽ cây nhiều cây, vẽ ngôi nhà bên cạnh cây… - Vẽ cây – nhà vừa với phần giấy TV Lop1.net (4) - Vẽ màu tùy ý thích - GV nhận xét, đánh giá, chấm điểm IV Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS quan sát cây nơi mình hình dáng, màu sắc Chuẩn bị bài Xé dán lọ hoa Thứ ngày tháng Học vần (2 tiết) Bài 61: ăm - âm năm A Mục tiêu: - HS đọc ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm từ ngữ và câu ứng dụng - Viết ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Luyện nói theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm B Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ - Tranh minh vẽ SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Viết chòm râu, trám - HS viết bảng - Đọc từ - câu SGK- bài 60 - Hs đọc - GV nhận xét, cho điểm III Bài Giới thiệu bài 61 Vần ăm - âm Nhận diện – phát âm * Vần ăm - Nêu cấu tạo vần ăm? - Vần ăm gồm ă và m - Ghép ăm – tằm – nuôi tằm - HS ghép, đọc, phân tích vần tiếng, từ * Vần âm - Nêu cấu tạo âm? - Gồm â và m - Ghép âm – nấm – hái nấm - HS ghép đọc – phân tích * Đọc tổng hợp lại bài - GV y/c đọc, đánh vần, đọc trơn, đọc - HS đọc (cá nhân – nhóm – lớp) Lop1.net (5) theo thứ tự và không theo thứ tự - So sánh vần ăm - âm * Đọc từ ứng dụng Tăm tre mầm non Đỏ thắm đường hầm - Giống chữ m, khác chữ ă và â - HS đọc trơn từ - Tìm tiếng thắm, tăm, mầm, hầm - HS đọc các tiếng có ăm, âm - GV yêu cầu đọc, giải thích từ, tìm - HS đọc từ (CN – CL) tiếng có vần ăm, âm - GV đọc mẫu * Hướng dẫn viết - GV viết bảng, kết hợp nêu quy trình viết các chữ ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - HS viết bảng - Trò chơi thi tìm tiếng có vần ăm, âm - HS các nhóm thi tìm Tiết Luyện tập a Luyện đọc bài tiết - Đọc câu văn: - HS đọc (cá nhân – nhóm – lớp) Con suối sau nhà rì rầm chảy - HS quan sát tranh vẽ SGK nêu nội đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi dung tranh - GV đọc và sửa phát âm, tìm tiếng có - HS đọc tìm tiếng có vần học - HS đọc (CN – ĐT) vần ăm, âm b Luyện viết - GV y/c mở bài 61 tập viết đọc – - HS viết bài 61 tập viết viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - GV quan sát, sửa sai c Luyện nói : chủ đề: Thứ, ngày, tháng, - HS đọc chủ đề - HS quan sát trả lời năm - GV y/c quan sát tranh vẽ SGK, hỏi: + HS trả lời + Bức tranh vẽ gì ? + Xem thứ, ngày, tháng, năm + Quyển lịch dùng để làm gì? + Để biết các môn học ngày + Thời khóa biểu dùng để làm gì? + Sử dụng thời gian học các môn + Chúng nói lên điều gì? + HS lớp đọc + Hãy đọc lại thời khóa biểu lớp mình? + HS trả lời + Vào thứ 7, CN em thường làm gì? Lop1.net (6) + Em thích thứ nào tuần? Vì sao? + Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay? + Khi nào đến tết? + Hết tháng 12 + Khi nào đến hè? + Hết tháng Củng cố - dặn dò - Hôm chúng ta học bài gì? - ăm - âm - Đọc lại toàn bài - Gv nhận xét học - Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài 62 Toán Tiết 57: Luyện tập A Mục tiêu: giúp HS - Thực phép cộng phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ B Đồ dùng dạy học: Sử dụng SGK, ô li C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ - GV đọc: – + = 9–2+1= - HS làm bảng 6+3–4= 0+9–3= - GV hỏi: – = 9–4= - HS trả lời 9–5= 9–7= 9–2= 9–8= 9–3= 9–6= - GV nhận xét, cho điểm II Bài Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tính - Đọc y/c bài - HS đọc y/c bài – tự làm – chữa bài - Đặt tính theo cột dọc 8+1=9 7+2=9 2+7=9 - Tự tính kết quả, chữa bài 1+8=9 9–7=2 9–2=7 - GV nhận xét, đưa k/q đúng 9–8=1 9–1=8 Lop1.net (7) + = 9; – = 1; – = Đó là mối liên hệ phép cộng và phép trừ Bài 2:Số? - Đọc y/c bài - GV hỏi: + cộng ? 9? + cộng ? 8? + Số cộng với 9? - GV nhận xét Bài :> < = ? - Đọc yêu cầu bài, nêu cách tính - Tự chọn dấu - GV nhận xét, đưa k/q đúng Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Đọc y/c bài - GV y/c quan hình vẽ, nêu đề bài, tự xác định phép tính - Gv nhận xét IV Củng cố - dặn dò - GV hỏi 8+1= 7+2= 4+5= 5+4= 9–1= 9–7= - Nhận xét học - Về ôn lại bài ,chuẩn phạm vi 10 6+3= 9–8= 9- 9= - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét - HS đọc y/c bài, tự làm bài 5+4=9 4+4=8 2+7=9 - HS đọc y/c bài, bước tính k/q ; bước so sánh 5+4 =9 9–0>8 9–2 <8 4+5=5+4 - HS đọc y/c bài - Quan sát hình vẽ, nêu : Trong lồng có gà thêm hỏi có tất ? 3+6=9 - HS trả lời bị tiết Phép cộng Tự nhiên - xã hội Bài 15: Lớp học A Mục tiêu: sau học giúp HS - Kể các thành viên lớp học và các đồ dùng có lớp học - Hs nói tên lớp, cô giáo chủ nhiệm, tên số bạn cùng lớp B Đồ dùng: - Sử dụng tranh vẽ SGK ; số bìa ghi tên đồ dùng có lớp Lop1.net (8) - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Giờ trước các em học bài gì? - Kể tên số vật nhọn dễ gây đứt tay, chảy máu? - Để không đứt tay, chảy máu em làm gì - Gv nhận xét II Bài Giới thiệu bài 15 Hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát các hình trang 32, 33 – SGK Hỏi: + Trong lớp có ai? Có thứ gì? + Lớp học em giống lớp học nào SGK? + Em thích lớp học nào các hình SGK + Kể tên các cô giáo dạy lớp em? + Em có biết cô giáo nào chủ nhiệm lớp em không? + Kể tên các bạn em? + Trong lớp em thường chơi với ai? + Trong lớp học có thứ gì? + Chúng dùng để làm gì? - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận và kể lớp học mình với bạn - GV nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, đúng - Nhận dạng và phân loại đồ dùng + Đồ dùng có lớp học em + Đồ dùng gỗ - HS trả lời: An toàn nhà - Dao, kéo, que nhọn, mảnh thủy tinh - Sử dụng các đồ dùng nhà cẩn thận Lớp học - HS quan sát, HĐ theo nhóm, trả lời + Cô giáo, các bạn HS; có bàn , ghế, bảng, sách vở… + HS trả lời + HS kể + HS trả lời + HS kể + HS trả lời + Có bảng lớp, tủ đựng đồ dùng… + Để viết bảng, đựng thứ đồ dùng - HS thảo luận theo, nhóm, cặp, đại diện nhóm lên trả lời tên trường, lớp, tên các bạn nhóm - Mỗi nhóm nhận số bìa, sau đó chọn và ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu GV và dán bảng - Nhóm nào làm nhanh và đúng là nhóm đó thắng Lop1.net (9) + Đồ dùng treo tường Củng cố - dặn dò.? - Nhắc lại tên bài học - GV nhận xét học, dặn HS nhà chuẩn bị bài 16 Thứ ngày Học vần (2t) tháng năm Bài 62: Ôm - ơm A Mục tiêu: - HS đọc ôm, ơm, tôm, đống rơm, từ và câu ứng dụng - Viết ôm, ơm, tôm, đống rơm - Luyện nói – câu theo chủ đề: Bữa cơm B Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép chữ - Tranh minh vẽ SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Viết tăm tre, đỏ thắm, mầm non, - HS viết lớp đường hầm - HS đọc - Đọc từ - câu SGK- bài 64 - GV nhận xét, cho điểm III Bài Giới thiệu bài 62 Vần ôm - ơm Nhận diện – phát âm * Vần ôm - HS đọc - Nêu cấu tạo vần ôm? - Vần ôm gồm ô và m - Ghép – đọc – ghi bảng ôm – tôm – - HS ghép, đọc, phân tích vần tiếng, từ tôm * Vần ơm - HS đọc - Nêu cấu tạo ơm? - Gồm và m - So sánh ôm với ơm? - Giống m, khác ô và - Ghép ơm – rơm – đống rơm - HS ghép đọc – phân tích * Đọc tổng hợp lại bài Lop1.net (10) - GV y/c đọc, đánh vần, đọc trơn, đọc theo thứ tự và không theo thứ tự * Đọc từ ứng dụng Chó đốm sáng sớm Chôm chôm mùi thơm - GV yêu cầu đọc, giải thích từ, tìm tiếng có vần ôm, ơm - GV đọc mẫu * Hướng dẫn viết - GV viết bảng, kết hợp nêu quy trình viết các chữ ôm, ơm, tôm, đống rơm Tiết Luyện tập a Luyện đọc bài tiết - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - Đọc câu văn: Vàng mỏ trái chín Nhành giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao - GV đọc và sửa phát âm, tìm tiếng có vần ôm, ơm - GV đọc mẫu b Luyện viết: HS viết bài 62 TV: ôm, ơm, tôm, đống rơm - GV quan sát, sửa sai c Luyện nói : chủ đề: Bữa cơm - GV y/c quan sát, hỏi: + Tranh vẽ gì ? + Trong bữa cơm có ? + Một ngày em ăn bữa cơm ? + Mỗi bữa cơm có món gì ? + Ở nhà em là người chợ, nấu cơm ? + Ai là người thu dọn bát đũa - HS đọc (cá nhân – nhóm – lớp) - HS đọc tìm tiếng có ôm - ơm - HS đọc tiếp nối - HS đọc lại - HS viết bảng - HS đọc (cá nhân – nhóm – lớp) - HS quan sát tranh vẽ SGK nêu nội dung tranh - HS đọc tìm tiếng có vần học - HS đọc (CN – ĐT) - HS đọc lại - HS viết bài 62 tập viết - HS đọc chủ đề - HS quan sát trả lời + Tranh vẽ mâm cơm + Có bà, bố, mẹ, chị, em + Ba bữa + HS trả lời Lop1.net (11) + Em thích ăn món gì ? + Trước vào bàn ăn em phải làm gì ? + Trước ăn em phải làm gì ? - Luyện đọc SGK - Trò chơi : Tìm tiếng có vần ôm, ơm ; Tìm câu văn có chứa vần ôm, ơm Củng cố - dặn dò - Gv nhận xét học - Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài 63 + Rửa tay + Em phải mời người + HS đọc (CN – CL) - HS nhóm thi tìm Toán Tiết 58: Phép cộng phạm vi 10 A.Mục tiêu: giúp HS - Thực phép cộng phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ B Đồ dùng dạy học: Sử dụng SGK, ô ly, đồ dùng toán C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiểm tra bài cũ Bài 1: Tính - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét + – =? 5–0+4=? Bài 2: > < =? + … + 9–2…8-1 - GV nhận xét, cho điểm II Bài Phép cộng phạm vi 10 Giới thiệu bài: Hướng dẫn lập và ghi nhớ bảng cộng + = 10 + = 10 + = 10 - HS sử dụng ghéo toán lập các phép tính, đọc thuộc + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 - Nhận xét + = 10 + = 10 - HS nhận xét : kết không thay đổi - Nêu tính chất giao hoán phép cộng Thực hành Lop1.net (12) Bài tập 1: Tính - Đọc y/c bài - Tự tính kết quả, chữa bài - GV nhận xét, đưa k/q đúng 7+1=8 6+2=8 1+7=8 2+6=8 - Nêu tính chất giao hoán phép cộng - HS làm vào ô li - HS đọc y/c bài, tự làm + + + + 10 10 10 + 10 + 10 10 b + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 – = 8–2=6 7–3=4 6–3=3 - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét Bài 2: Số - Đọc y/c bài - Tự làm, chữa bài - GV nhận xét 10 d Bài : Viết phép tính thích hợp - Đọc yêu cầu bài, - Quan sát hình vẽ, nêu đề bài, tự giải - GV nhận xét, đưa k/q đúng IV Củng cố - dặn dò - GV hỏi : + ? = 10 + ? = 10 + ? = 10 + ? = 10 10 + = ? + ? = 10 - Nhận xét học - Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết Luyện tập Lop1.net +5 +1 +0 +1 -1 + 4 - HS nêu miệng - HS đọc y/c bài, quan hình vẽ, nêu : Có cá, thêm hỏi có tất cá ? + = 10 (13) Thủ công Gấp cái quạt A Mục tiêu: - HS biết cách gấp cái quạt - Gấp và dán nối cái quạt giấy - Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ B Đồ dùng: quạt giấy mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, sợi dây chỉ, bút chì, hồ dán, thủ công C Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp - Lớp hát II Kiểm tra đồ dùng III Bài Giới thiệu bài Gấp cái quạt Quan sát mẫu, nhận xét: - Quạt gấp nào? - Gấp theo các nếp gấp cách - Các đường gấp nào? - Tương đối thẳng, phẳng - Gấp xong ta làm gì? - Dán thành hình cái quạt - Các nếp gấp ntn? - GV nhận xét Thực - GV hướng dẫn các bước - HS quan sát, tập gấp quạt + Bước 1: gấp các nếp cách + Bước 2: gấp đôi các nếp gấp – dùng buộc phần + Bước 3: Dùng hồ dán dán mép hồ khô mở ta thu hình cái quạt Củng cố, dặn dò - GV hỏi gấp quạt ta thực - HS trả lời bước? - Về nhà tập gấp lại quạt, sau thực gấp quạt đúng quy định Lop1.net (14) Thứ A B C ngày tháng Học vần (2t) Bài 63: em - êm năm Mục tiêu: giúp HS Đọc em, êm, tem, đêm; từ và câu ứng dụng SGK Viết em ,êm, tem, đêm Luyện nói theo chủ đề Anh chị em nhà Đồ dùng: Sử dụng tranh vẽ SGK Bộ ghép chữ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ: - Viết: chó đốm, sáng sớm, mùi thơm - Đọc bài 62 ôm, ơm - GV nhận xét, cho điểm III Bài Giới thiệu bài 63: em - êm Nhận diện – phát âm - Vần em: + Nêu cấu tạo vần em? + Ghép em – tem - tem - Vần êm: + Nêu cấu tạo vần êm? + So sánh em với êm? GV y/c ghép và đọc : êm – đêm – đêm * Đọc tổng hợp lại bài - GV y/c đọc, sửa, phát âm - Chỉ đọc theo thứ tự và không theo thứ tự * Đọc từ ứng dụng: Trẻ em ghế đệm Que kem mềm mại - GV y/c đọc, giải thích từ, sửa phát âm - GV đọc lại từ Lop1.net - HS viết bảng - HS đọc bài SGK - HS đọc tên bài + Gồm e và m + HS ghép vần, tiếng, từ và đọc - HS đọc theo cá nhân, bàn, lớp + êm gồm: ê và m + giống chữ nh và khác chữ i, ê - HS ghép, đọc, phân tích vần, tiếng - HS đọc (cá nhân - nhóm - lớp) - HS đọc em đọc từ, tìm tiếng có vần em ,êm - HS đọc (CN – N – CL) (15) * Hướng dẫn viết - GV viết bảng kết hợp nêu quy trình viết các chữ em, êm, tem, đêm - GV nhận xét Tiết Luyện tập a Luyện đọc - Đọc bài tiết - Đọc câu văn : Con cò mà ăn đêm đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao - Gv y/c đọc, tìm tiếng - GV uốn nắn, sửa phát âm b Luyện viết - Viết bài 63 em, êm, tem, đêm - GV quan sát, nhận xét c Luyện nói : Chủ đề Anh chị em nhà - GV y.c quan sát, hỏi : + Tranh vẽ ? + Họ làm gì ? + Em đoán họ có phải anh chị em không ? + Anh chị em nhà còn gọi là gì ? + Nếu là anh, chị em phải đối xử với các em nào ? + Nếu là em nhà, em phải đối xử với các anh chị nào ? + Ông bà cha mẹ mong anh em nhà phải ntn ? + Kể tên anh chị em em cho các bạn lớp biết ? IV Củng cố - dặn dò - Hôm học vần gì ? - Đọc bài SGK - Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần em, êm - Nhận xét học - Về ôn lại bài, xem bài 64 Lop1.net - HS đọc lại - HS quan sát, viết bảng - HS đọc (CN – CL) - HS quan sát, nêu nội dung tranh vẽ - HS đọc câu văn, tìm tiếng đêm, mềm - HS đọc (CN – CL) - HS viết bài 63 tập viết - HS đọc chủ đề - HS quan sát tranh vẽ , trả lời + Anh, chị, em + HS trả lời + Anh chị em ruột + Nhường nhịn yêu quý các em + Em phải lễ phép với anh chị + HS trả lời + HS kể - HS trả lời - HS lớp đọc - HS các nhóm thi tìm (16) Toán Tiết 59: Luyện tập (tr.82) A Mục tiêu: - HS thực tính cộng phạm vi 10 - HS viết phép tính thích hợp theo hình vẽ B Đồ dùng: - Sử dụng đồ dùng toán và SGK, ô li, bài tập C Các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS I.Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng cộng phạm vi 10 - HS nêu bảng cộng - HS trả lời 9+1=? 9–1=? 8+2=? 8–2=? - Gv nhận xét, cho điểm III Bài Phép cộng phạm vi Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tính - HS đọc y/c bài, tự làm vào - Đọc y/c bài, tự làm, chữa bài + = 10 + = 10 + = 10 - Nhận xét + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 - Nêu tính chất giao hoán phép + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 cộng 10 + = 10 - GV nhận xét đưa k/q đúng - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét Bài tập 2: Tính - Nêu yêu cầu bài, đặt phép tính theo - HS đọc y/c bài, tự làm cột dọc +5 +5 + + + +6 - GV nhận xét 10 10 10 10 - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét Bài tập 3: Số? - Nêu y/c bài - GV gợi ý: + Cách 1: Dựa vào bảng cộng + Cách 2: Dùng cách tách số - HS đọc y/c bài, tự tính Lop1.net (17) - GV nhận xét, đưa k.q đúng 3+2 3+2 Bài tập 4: Tính - Đọc y/c bài - Nêu cách tính, tự làm 3+2 6+4 10 00 3+2 + 10 3+2 3+2 -HS đọc y/c bài, tính k/q theo bước 5+3+2= 4+ 4+1= + = 10 +1=9 5+2–6= 6+3–5= -6=1 -5 =4 - HS lên bảng, HS khác nhận xét Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp - Đọc yêu cầu bài - Quan sát hình vẽ, nêu đề bài, tự chữa - HS đọc y/c bài, quan sát hình vẽ, nêu bài - GV nhận xét, đưa kết đúng toán, tự giải Có gà thêm gà, hỏi có tất IV Củng cố dặn dò: gà? - Nhận xét học + = 10 - Dặn HS nhà ôn lại bài, chuẩn bị tiết 59 Đạo đức Đi học và đúng A Mục tiêu: - HS thực việc học và đúng - HS thấy ích lợi việc học và đúng B Chuẩn bị: Vở BT đạo đức C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ - Em hãy kể việc cần làm để - Chuẩn bị quần áo, sách vở, đồ dùng học đúng giờ? đầy đủ từ tối hôm trước, không thức khuya, nhờ bố mẹ gọi dậy đúng - GV nhận xét Lop1.net (18) III Bài Giới thiệu bài Hoạt động * Hoạt động 1: Đóng vai tình BT4 - Tranh 1: Hà ơi, đồ chơi đẹp quá, đứng lại xem lúc đã - Tranh2: Sơn ơi! Nghỉ học đá bóng với bọn mình đi! - GV hỏi: + Bạn Hà có dừng lại xem đồ chơi không? + Bạn Sơn có nghỉ học đã bóng không? Vì sao? + Hai bạn đã thực học đúng chưa? - GV KL: Đi học và đúng giúp các em nghe giảng đầy đủ * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT5 - GV hỏi: Bức tranh vẽ các bạn làm gì? - GV nhận xét * Hoạt động 3: Thảo luận lớp - GV hỏi: + Đi học có lợi gì? + Cần phải làm gì để học và đúng giờ? + Chúng ta nghỉ học nào? + Nếu nghỉ học cần phải làm gì - GV y/c đọc câu thơ cuối bài tr.25 IV Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài Trật tự trường học Lop1.net Đi học và đúng - Nhóm đóng vai bạn học rủ xem đồ chơi - Nhóm đóng vai bạn học rủ chơi đá bóng + Bạn Hà không dừng lại vì dừng lại đến lớp bị muộn + Bạn Sơn không đá bóng vì đá bóng buổi học - HS quan sát tranh vẽ, thảo luận nhóm, trả lời: Các bạn trời mưa đội mũ,mặc áo mưa vượt khó khăn học + Được nghe giảng đầy đủ + HS trả lời (19) Lop1.net (20)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w