1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Mĩ thuật 8 - Tiết 22, Bài 22: Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động (Tiết 1) - Năm học 2009-2010

5 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cách vẽ tranh * Hoạt động 3: Hướng 5’ dẫn học sinh cách vẽ cổ động tranh cổ động + Chọn nội dung - Treo hình minh họa + Xác định bố cục bước vẽ yêu cầu học sinh quan sát và nêu các bước [r]

(1)Ngày soạn: 27/01/2010 Ngày giảng: 29/01/2010 Tiết: 22 Bài 22: Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 1) I Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa tranh cổ động - Biết cách chọn nội dung và vẽ tranh cổ động * Kĩ năng: - Biết cách sếp mảng chữ mảng hình để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn - Cơ vẽ tranh cổ động * Thái độ: - Yêu thích môn học, tích cực luyện tập II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: 1.1 Đối với giáo viên: - Bộ ĐDDH MT - Sưu tầm số tranh cổ động - Một số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động 1.2 Đối với học sinh: - Sưu tầm tranh cổ động - Giấy vẽ, màu, tẩy… Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập… III Tiến trình dạy – học: Nội dung Hoạt động giáo viên T/g Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ: + Nêu cách vẽ tranh đề - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét tài? * Đánh giá nhận xét cho 3’ điểm * Hoạt động 1: Giới 2’ thiệu bài Bài 22: Vẽ trang trí - Đưa hai tranh VẼ TRANH CỔ ĐỘNG tranh đề tài và (Tiết 1) tranh cổ động cho học sinh quan sát - Em hãy cho biết hai - Tranh đề tài và tranh cổ Lop6.net (2) tranh trên thuộc loại tranh nào? - Vậy tranh cổ động là gì? tác dụng nó? và cách thể tranh cổ động nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài 22 - Ghi đầu bài lên bảng I Quan sát nhận * Hoạt động 2: Hướng 10’ dẫn học sinh quan sát xét nhận xét - Mời bạn đọc hộ Tranh cổ động là thầy phần I sgk? - Em hãy cho biết tranh gì? cổ động là gì? - Tranh cổ động là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương, chính sách Đảng và nhà - Đưa số tranh cổ nước; tuyên truyền động cho học sinh quan cho các hoạt động - Em hãy cho biết tranh xã hội và giới thiệu cổ động thường có sản phẩm hàng phần nào? hóa - Em có nhận xét gì hình ảnh và màu sắc tranh cổ động? - Em thường thấy tranh cổ động đâu? - Tranh cổ động thường thể khuôn khổ và chất liệu nào? Đặc điểm tranh cổ động - Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu - Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc - Màu sắc có tính - Em hãy cho biết đặc điểm tranh cổ động? * Kết luận: Tranh cổ động là tranh mang ý nghĩa tuyên truyền cổ động, thường đặt nơi công cộng, hình ảnh Lop6.net động - Ghi bài - Học sinh đọc phần kiến thức - Tranh cổ động là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trương, chính sách Đảng và nhà nước; tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hóa - Quan sát nhận xét - Tranh thường có phần hình ảnh và phần chữ - Hình ảnh mang tính tượng trưng cao, màu sắc mạnh - Thường đặt nơi công cộng đông người qua lại - Hình vuồng, chữ nhật, dạng dài thể màu bột sơn… - Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu - Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc - Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh (3) tượng trưng, gây ấn mang tính tượng trưng, cô tượng mạnh đọng, phần chữ ngắn gọn, màu sắc có ấn tượng mạnh II Cách vẽ tranh * Hoạt động 3: Hướng 5’ dẫn học sinh cách vẽ cổ động tranh cổ động + Chọn nội dung - Treo hình minh họa + Xác định bố cục bước vẽ yêu cầu học sinh quan sát và nêu các bước phác mảng( xác * Sau bước giáo viên định mảng chính giải thích để học sinh rễ mảng phụ, mảng tiếp thu và hình dung để chữ mảng hình) + Thể phần vẽ bài hình và phần chữ( thể từ chính đến phụ + Thể màu III Thực hành * Hoạt động 4: Hướng 20’ Vẽ tranh dẫn học sinh thực hành - Tranh cổ động là gì? cổ động tự chon nội dung và hình Cách vẽ tranh cổ động? - Em hãy vẽ thức thể (cố gắng hoàn tranh cổ động (tùy chọn nội dung) Thực theo thiện phần hình) các bước đã học - Đi quanh lớp hướng dẫn học sinh thực hành * Hoạt động 5: Đánh giá 5’ nhận xét - Treo số bài học sinh yêu cầu học sinh lớp nhận xét về: + Nội dung + Mảng hình + Mảng chữ * Yêu cầu học sinh nhắc lại phần kiến thức đã học * Tóm tắt nội dung bài Yêu cầu học sinh nhà học bài và hoàn thiện phần hình tranh cổ động để sau thể màu Lop6.net - Học sinh quan sát và nêu bước vẽ + Chọn nội dung + Xác định bố cục phác mảng + Thể phần hình và phần chữ + Thể màu - Nhắc lại kiến thức - Học sinh thực hành theo các bước đã học - Nhận xét theo ý mình (4) Ngày soạn: 03/02/2010 Ngày giảng: 05/02/2010 Tiết: 23 Bài 23: Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 2) I Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa tranh cổ động - Biết cách chọn nội dung và vẽ tranh cổ động * Kĩ năng: - Biết cách sếp mảng chữ mảng hình để tạo tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn - Cơ vẽ tranh cổ động * Thái độ: - Yêu thích môn học, tích cực luyện tập II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: 1.1 Đối với giáo viên: - Bộ ĐDDH MT - Sưu tầm số tranh cổ động - Một số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động 1.2 Đối với học sinh: - Sưu tầm tranh cổ động - Giấy vẽ, màu, tẩy… Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập… III Tiến trình dạy – học: Nội dung Hoạt động giáo viên T/g Hoạt động học sinh - Ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ + Tranh cổ động là gì? Em - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét hãy nêu cách vẽ tranh cổ Bài 23: Vẽ trang trí động? VẼ TRANH CỔ ĐỘNG * Đánh giá cho điểm học sinh 5’ (Tiết 2) * Hoạt động 1: Kiểm tra 10’ phần hình tranh cổ động học sinh - Học sinh để bài để giáo - Yêu cầu học sinh để bài viên xem mình nên bàn phía trước mặt + Xem bài nhận xét nhanh - Nghe nhận xét và sửa cho học sinh và yêu cầu chỉnh bài sửa(nếu cần thiết) Lop6.net (5) * Hoạt động 2: Hướng dẫn 25’ - Thực hành theo ý thích học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh chỉnh sửa dựa trên gợi ý giáo viên lại hình và thể màu - Đi quanh lớp hướng dẫn học sinh thực hành * Hoạt động 3: Đánh giá 5’ nhận xét - Treo số bài học - Nhận xét theo cảm sinh cho lớp nhận xét về: nhận cá nhân + Nội dung + Hình mảng + Màu sắc - Nhắc lại kiến thức - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh cổ động - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà hoàn thiện bài, đọc và chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài 24 Vẽ tranh: Đề tài ước mơ em Lop6.net (6)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w