Giáo án Chính tả Lớp 3 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thúy

8 9 0
Giáo án Chính tả Lớp 3 - Học kỳ II - Nguyễn Thị Thúy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm… * Em cho biết câu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh , thời gian, địa điểm nào?--> Chuyện diễn ra trong bối cảnh đất nước có chiến tranh từ m[r]

(1)Tuaàn: 23 Tieát: 89 Ngày soạn : / / 2008 Ngaøy daïy : / / 2008 (Chuyện em bé người An dát) - An -phoâng -xô Ñoâ - ñeâ - A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Gíup học sinh nắm vững cốt truyện, chủ đề tư tưyởng truyện - Rèn kĩ miêu tả( Quan sát, trình tự miêu tả, so sánh) ; kể chuyện theo ngôi - Rèn kĩ tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật… - Giáo dục cho các em lòng yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc mình B CHUAÅN BÒ: 1.GV : Tích hợp với phần TLV các kĩ năng: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét 2.HS: Đọc văn và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn SGK C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: OÅn ñònh : Baøi cuõ: - Vì Võ Quảng ví Dượng Hương Thư hiệp sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ QuaVB “ Vượt thác” em rút baì học gì miêu tả? - Chỉ rõ giá trị nghệ thuật và nội dung VB “ Vượt thác” Bài mới: Lòng yêu nước là tình cảm thiêng liêng người và nó có nhiều cách thể khác Ở đây, tác phẩm: “ Buổi học cuối cùng” , lòng yêu nước biểu tình yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động đã diễn nào? … HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG ** Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung I Tìm hieåu chung: * Dựa vào chú thích * SGK em hãy trình bày hiểu biết Taùc giaû: mình veà taùc giaû An phoâng xô – Ñoâ ñeâ? > An- phoâng…( 1840 – Taùc phaåm: * Chuù thích * SGK/ 54 1897) là nhà văn thực và nhân đạo chủ nghĩa lớn nước Pháp nửa cuối kỉ XIX Ôâng sinh trưởng gia đình kinh doanh tơ lụa Khi người cha bị phá sản, gia đình phải dời đến thành phố Li-ông Từ nhỏ Đô – đê đã là cậu HS thông minh, ham mê đọc sách Mười lăm tuổi Đô-đê bắt đầu làm thơ và viết tiểu thuyết.Do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, Đô-đê đã phải vất vả kiếm sống; nhờ giúp đỡ người thân ông đã lên Pa-ri học tập và sinh sống Từ đó Đôđê bước vào giới văn chương và đã trở thành nhà văn lỗi lạc trên thi đàn VH nước Pháp “ Buổi học cuối cùng” là truyện ngắn đặc sắc ông Để hiểu rõ hoàn cảnh đời tác phẩm… * Em cho biết câu chuyện diễn hoàn cảnh , thời gian, địa điểm nào? > Chuyện diễn bối cảnh đất nước có chiến tranh từ biến cố lịch sử(…) vào thời gian đó là vào buổi sáng năm 1871 lớp học trường tiểu học làng queâ vuøng An-daùt Chính vì vaâïy taùc giaû ñaët teân truyeän laø “ Buoåi hoïc cuoái cuøng” GV: Để hiểu giá trị nội dung, tư tưởng và nghệ thuật viết II Đọc – hiểu văn bản: truyeän cuûa nhaø vaên ta chuyeån sang phaàn II… Đọc và tìm hiểu chú thích: **Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản: - Khi đọc em cần chú ý giọng điệu và nhịp điệu lời văn biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng chú bé Ph Đúng giọng nhân vật (…) Đoạn cuối nhịp điệu dồn dập, căng thẳng, đọc với giọng xúc động Chú ý phân biệt lời kể, lời độc thoại, đối thoại; đọc đúng các từ phiên âm tiếng Pháp có truyện Lop8.net (2) - Tìm hieåu moät vaøi chuù thích SGK( 1,2,8,10,13) * Em cho biết câu chuyện kể theo ngôi thứ mấy? Theo lời nhân vật nào? >Truyện kể theo ngôi thứ I – Lời nhaân vaät Ph raêng * Truyện còn có nhân vật nào nữa? Nhân vật chính là ai? - Truyeän coù nhaân vaät chính: Ph raêng vaø thaày giaùo Ha-men; ngoài còn có nhân vật phụ khác(…) * Em hãy kể tóm tắt câu chuyện lời văn em? GV tích hợp: Các em đã học VB tự sự, muốn tóm tắt ta phải nắm vững các việc Vậy trước hết hãy xác định các việc câu chuyện mà em đã đọc + Xác định các việc: - Cậu bé Ph trên đường đến trường - Ph bước vào lớp học - Cảnh lớp học và thầy Ha men - Taâm traïng cuûa Ph raêng - Ph raêng laïi khoâng thuoäc baøi - Thái độ và cư xử thầy Ha men - Thầy Ha men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập - Giờ học kết thúc với hành động đột ngột thầy Ha men… * Dựa vào các việc vừa tìm để kể tóm tắt truyện lời văn cuûa em? * Trước phân tích tìm hiểu ý nghĩa truyện em hãy cho biết: Theo em truyện có thể chia bố cục làm phần? Cho biết giới haïn vaø noäi dung cuï theå cuûa moãi phaàn? >Truyeän coù boá cuïc phaàn: - Phần 1: Từ đầu -> “ mà vắng mặt con” : Quang cảnh trên đường đến trường và quang cảnh trường qua quan sát Ph raêng - Phần 2: Tiếp đó -> “ Tôi nhớ mãi buổi học cuối cùng này” : Dieãn bieán buoåi hoïc cuoái cuøng - Phần 3: Đoạn còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng GV chuyển ý: Để hiểu rõ tâm trạng chú bé Ph và thầy giáo Ha men ta sang phần phân tích Đây là truyện kể có kết hợp tài tình bút pháp tả cảnh Vậy quang cảnh trên đường đến trường, cảnh trường và tâm trạng Ph qua tài quan sát chú bé khắc hoạ nào đoạn TP ta phaân tích phaàn a - Quan sát đoạn từ đầu > Đừng vội vã cháu… * Tìm xem câu văn, chi tiết nào miêu tả quang cảnh trên đường Ph tới trường? * Làm nào để biết cảnh thiên nhiên và cảnh tượng trên đường tới trường ? ( Nhờ vào kĩ nào?) * Em coù nhaän xeùt gì veà ngheä thuaät mieâu taû cuûanhaøvaên? * Qua đó em cảm nhận điều gì thiên nhiên và người cảnh tượng đó? * Trong hoàn cảnh tâm trạng Ph có gì thay đổi? * Em haõy cho bieát caâu vaên naøo cho em bieát taâm traïng cuûa caäu bé buổi sáng đẹp trời đó? ( Tại em lại sợ thầy quở mắng? Vì em lại định trốn học chơi? Không thuộc bài lí nào? Và cuối cùng Ph đã định nào, có chơi không? ) * Đã em mắc phải lỗi sai trên giống Ph chưa? Đó là Lop8.net Toùm taét truyeän Boá cuïc: Phaân tích: a Nhaân vaät chuù beù Ph raêng: + Tâm trạng chú bé trên đường tới trường * Quang caûnh: - Buổi sáng…trời ấm áp, trẻo - Có tiếng sáo hót ven rừng và ven cánh đồng cỏ xanh maùt - Có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị…  Quan sát, miêu tả đặc sắc Thiên nhiên đẹp, thô moäng * Taâm traïng: - Sợ thầy quở mắng vì đến lớp muộn và không thuoäc baøi - Định trốn học chơi, tự đấu tranh với chính mình lại đến trường - Lại có chuyện gì đây?  Miêu tả tâm lí nhân vật Lười học, ham chơi, nhút nhát, trung thực (3) vieäc chuùng ta khoâng neân laøm… GV : Cảnh đẹp, hấp dẫn, lại thêm không thuộc bài cho nên em muốn trốn học chơi Đó là hành động dễ thấy bạn lười học, ham chơi Trong XH chúng ta ngày hôm vậy, có trò chơi vô bổ hút …Nhưng dù hoàn cảnh nào, chúng ta phải làm chủ thân, phải thấy việc cần làm, nên làm Không nên hành vi xấu len lõi tâm hồn mình * Qua việc khắc hoạ tâm trạng Ph răng, em có nhận xét gì tài naêng ngheä thuaät cuûa taùc giaû? * Em thấy Ph là cậu bé nào? Tuy lười học cậu bé có điều gì khiến ta cảm phục?) * Cảnh trường và tâm trạng Ph lúc này có gì khác trước? Ta chuyển sang phần (b) - Quan sát đoạn: “ tôi tưởng bác nhạo tôi” -> “ mà vắng mặt con” * Chi tiết nào cho em thấy cảnh tượng lớp học em vừa tới trường? ( Làm nào Ph biết điều đó?) GV: Em đứng vị trí quan sát : Từ ngoài vào * Theo em cảnh lớp học lúc này có khacù với ngày thường không? Em thấy không khí lớp học nào? * Đứng bên ngoài lớp học, tâm trạng Ph đã diễn biến sao… * Tìm xem chi tieát naøo noùi leân taâm traïng cuûa chuù beù? GV: Qua lời kể chình nhân vật truyện, diễn biến tâm trạng Ph tái cách rõ ràng Qua đó ta càng cảm nhận giá trị nghệ thuật đặc sắc tác giả * Em có nhận xét gì giá trị nghệ thuật đoạn văn này? * Qua phaân tích em coù suy nghó gì veà dieãn bieán taâm traïng cuûa Ph từ em tới trường lúc em rụt rè bước vào lớp lặng ngắt? GV : Từ chỗ ham chơi, lười học, định trốn học; sau đó là lo lắng, xấu hổ, xen lẫn sư ïsợ hãi, ngạc nhiên trước đổi thay bất thường lớp học Và từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác…Tâm trạng em từ lúc vào lớp đến cuối tiết học dieãn bieán nhö theá naøo? Vaø qua hình aûnh thaày giaùo Ha men, nhaø văn muốn nhắn gữi điều gì, ngợi ca điều gì? Tiết sau chúng ta tieáp tuïc tìm hieåu * Qua phân tích phần em rút bài học gì cho thân vieát vaên mieâu taû? GVtích hợp: Muốn viết đoạn văn, bài văn miêu tả hay, em cần chú ý vận dụng tốt các kĩ năng: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét Tuy nhiên, cần đến vốn hiểu biết sâu roäng Muoán theá em phaûi chaêm chæ hoïc taäp, trau doài voán hieåu bieát cuûa baûn thaân… TIEÁT - Quan saùt phaàn cuûa taùc phaåm * Tìm xem chi tiết nào cho em biết tâm trạng cậu bé Ph từ em vào lớp đến kết thúc tiết học cuối cùng? * Qua đó em có nhận xét gì diễn biến tâm trạng chú bé? GV : Khi bước chân vào lớp, cậu bé Ph đã từ ngạc nhiên này đền ngạc nhiên khác: Thoạt đầu là ngượng nghịu, xấu hổû vì ñi hoïc treã -> ngaïc nhieân thaáy thaày khoâng traùch loãi cuûa Lop8.net + Tâm trạng Ph lúc đến trường: * Quang caûnh: - Mọi bình yên….lặng ngắt - Caùc baïn ngoài ngaén  Quan sát từ ngoài vào Cảnh thay đổi, khác trước: Nghiêm túc * Taâm traïng: - hổn hển thở dốc… - ñònh nhaân luùc oàn aøo leûn vaøo choã ngoài… - mở cửa vào lặng ngắt…tôi đỏ mặt tía tai và sợ… - Theá maø khoâng…  Mieâu taû taâm lí nhaân vaät taøi tình Lo laéng, hoài hộp, xấu hổ, sợ hãi, ngạc nhiên TIEÁT + Tâm trạng Ph từ vào lớp đến cuối tieát hoïc - Toâi coøn ñang ngaïc nhieân… - Mấy lời đó làm tôi choáng váng… - Mà tôi thì biết viết tập toạng - Vậy là…nữa ư?… - Tôi tự dận mình biết mấy…tôi đau lòng (4) mình mà lại dịu dàng Cậu bé linh cảm và nhận nét thay đổi từ diện mạo trang phục, và không khí lớp học…cho đến lúc lời thầy cất lên Ph đã xúc động và em cảm thấy choáng váng, lo sợ… - Đọc lại đoạn tả Ph lại không thuộc bài * Em cho biết câu văn, chi tiết nào cho em biết tâm trạng cuûa caäu beù em khoâng thuoäc baøi? * Giải thích vì em lại có tâm trạng ấy? > Sở dĩ em có tâm trạng xấu hổ, ân hận, tự trách mình vì cậu học trò đã biết ñaây laø buoåi hoïc cuoái cuøng, thaáy khoâng khí trang nghieâm, buoàn rầu lớp học, chú càng ý thức lỗi lầm khó có thể còn hội sửa chữa Từ chán học -> thích học -> ham học, tự nguyện học Nhưng tất đã muộn * Em coù nhaän xeùt gì veà tình caûm cuûa caäu beù em khoâng thuoäc baøi? * Toùm laïi, chuùng ta coù theå khaùi quaùt nhö theá naøo veà dieãn bieán taâm traïng vaø suy nghó cuûa nhaân vaät Ph raêng? GV : Tâm trạng và suy nghĩ Ph diễn biến hợp lí: Từ choã loâng boâng, treû -> caøng luùc caøng ngaïc nhieân, caøng bò cuoán hút vaòi không khí trang nghiêm, cảm động lớp học Xấu hổ vaø aân haän, thöông vaø caøng kính yeâu thaày giaùo giaø Ha men Ph thấm thía hôn lỗi lầm mình, muốn sửa chữa đã muộn nện càng dày vò, day dứt Trong tâm hồn trẻ ngây thơ ham chơi ấy, phút chốc đã lớn lên già dặn hơn, nghĩ ngợi nghiêm túc và đã phần nào thấy vẻ đẹp tiếng Pháp, giã man thâm độc quân Phổ * Qua nhân vật này, tác giả thể chủ đề tư tưởng gì? * Nhân vật thầy giáo gìa Ha men buổi học cuối cùng đã miêu tả nào? * Em hãy tìm câu văn miêu tả cụ thể thái độ, tâm trạng cuûa thaày Ha men buoåi hoïc cuoái cuøng? * Theo em ñieàu taâm nieâm tha thieát nhaát maø thaày Ha men muoán nói với học sinh và nhân dân nước Pháp là điều gì? * Chỉ rõ đoạn văn có dùng kĩ so sánh, phân tích cái hay biện pháp tu từ đó? * Cuối tiết học có âm thanh, hành động nào đáng chú ý? Ý nghĩa âm thanh, tiếng động đó? GV: Tiếng chuông đồng hồ, tiếng chông cầu nguyện, tiếng kèn…-> Thời gian trôi mau, chấm dứt buổi học cuối cùng; Ước mơ sống bình gắn liền với việc đánh đuổi quân xâm lược * Hình ảnh thầy Ha men đứng dậy trên bục giảng, ngưởi tái nhợt noùi leân ñieàu gì? * Tại Ph lại cảm thấy chưa thầy lớn lao đến theá? * Caâu vieát treân baûng cuûa thaày coù yù nghóa gì? * Chân lí quan và phổ biến đã khẳng định truyện, đó là chân lí nào và thể câu văn nào? * Có thể khái quát ý nghĩa tư tưởng truyện nào? GV: Phải biết quý trọng và giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói và chữ viết dân tộc mình Nhất là đất nước chẳng may rơi vào vòng nô lệ Bởi vì ngôn ngữ không là tài sản vô cuøng quyù baùu cuûa daân toäc maø coøn laø phöông tieän raát quan troïng Lop8.net phải giã từ… - Toäi nghieäp thaày! - Khi khoâng thuoäc baøi: Loøng raàu ró, khoâng daùm ngẩng đầu lên - Ôâi tôi nhớ mãi buổi học cuối cùng này!  Hồi hộp, xúc động, ngạc nhiên, lo lắng, tiếc nuối, ân hận, tự trách mình, hiểu - cảm thông và raát thöông thaày Tình caûm chaân thaønh, saâu saéc b Nhaân vaät thaày Ha men + Trang phuïc: - Một áo sơ đanh gốt…đội mũ tròn lụa ñen…  Đẹp, sang trọng + Thái độ học sinh: - Khoâng traùch phaït - Raát dòu daøng - Nhieät tình, kieân nhaãn giaûng baøi… - Tự thấy mình có lỗi với học trò… + Suy nghó: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc: “ Như dân tộc…chốn lao tù”  So sánh độc đáo Tình yêu đất nước biểu hiên troïng tình yeâu tieáng noùi cuûa daân toäc + Hình ảnh thầy giáo Ha men phút giây cuối cùng lớp học: - Thầy Ha men đứng dậy, mặt tái nhợt… “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”  Xúc động, đau đớn, niềm tin vào tương lai tự do, lòng yêu nước nồng nhiệt thầy Ha men, nhaân daân Phaùp III Toång keát: ( Ghi nhớ SGK/ ) IV Luyeän taäp: Câu 1: Câu văn thể sức mạnh tiếng nói truyeän: “ Nhö moät daân toäc…choán lao tuø” Câu 2: viết đoạn văn nêu cảm nhận mình thầy Ha men( Làm nhà) (5) để đấu tranh dành lấy độc lập tự ( GV liên hệ với tiếng nói ngôn ngữ dân tộc Việt) HS: đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà: * Hướng dẫn học bài: Học bài "So sánh".Nắm các kiểu so sánh.Làm bài tập sgk/43 * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài “ Nhân hoá” - Chú ý đọc kĩ các ví dụ và trả lời các câu hỏi SGK - Dự kiến phương án trả lời các câu hỏi BT  Tuaàn: 23 Tieát: 91 Ngày soạn : 15 /02 /2008 Ngaøy daïy : 20/02/2008 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Nắm khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá; - Nắm tác dụng chính nhân hoá, - Bước đầu giúp các em có ý thức nhận diện kiến thức phép nhân hoá các tác phẩm văn chương đặc biệt là các tác phẩm đã học chương trình - Biết dùng các kiểu nhân hoá bài viết tập làm văn tả cảnh - Giúp các em thấy rõ và tự hào ngôn từ nghệ thuật Tiếng Việt Có ý thức việc viết văn, biết vận dụng phép tu từ nhân hoá cách có hiệu B CHUAÅN BI 1.GV: - Baûng phuï ví duï - Tích hợp với phần văn qua số VB đã học; với phần TLV miêu tả 2.HS: Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi SGK C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: OÅn ñònh : Baøi cuõ: Kieåm tra 15 phuùt Câu 1: (5đ) Em cho biết so sánh có kiểu ? Là kiểu nào? Mỗi kiểu cho ví dụ cụ thể? Caâu 2: (5ñ) Xaùc ñònh pheùp so saùnh vaø noùi roõ taùc duïng cuûa pheùp so saùnh ví duï sau: “ Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Traêng troøn nhö caùi ñóa Lơ lửng mà không rơi.” ( Traàn Ñaêng Khoa) * Đáp án: Câu 1: - Có hai kiểu so sánh: + So sánh ngang ( VD: Cô giáo mẹ hiền) + So sánh không ngang ( bóng Bác cao….ấm lửa… Caâu 2: Pheùp so saùnh: Traêng troøn nhö caùi ñóa * Tác dụng: Gợi hình ảnh vầng trăng tròn, sáng tỏ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG ** Hướng dẫn h/s tìm hiểu k/n nhân hóa I Nhân hoá là gì? - Đọc diễn cảm đoạn thơ Trần Đăng Khoa ( Bảng phụ) Ví duï: (SGK/56) Ôâng trời * Kể tên các vật kể đến khổ thơ đó? Maëc aùo giaùp ñen  Các vật: Trời, cây mía, kiến Ra traän * Các vật trên miêu tả các từ ngữ nào? Muoân nghìn caây mía - “ông trời” – mặc áo giáp , trận Muùa göôm - “ Caây mía” – muùa göôm Lop8.net (6) - “ Kieán” – haønh quaân * Trong sống các từ như: ông, bà, cha, mẹ, anh, chị…thường dùng để làm gì? ( Gọi người) * Trong câu thơ thứ 1, em có nhận xét gì cách dùng từ tác giả?  Dùng từ gọi người để gọi vật( trời) * Những từ ngữ đó vốn hoạt động người hay vật? GV: Những từ vốn dùng để gọi miêu tả người dùng để gọi, miêu tả vật Cách diễn đạt ta gọi là phép nhân hoá ( “ Nhân” có nghĩa là “ người” ; “ hoá” có nghĩa là “biến hoá”) * Vậy nhân hoá là gì( Ghi nhớ 1/ SGK) **Hướng dẫn h/s tìm hiểu tác dụng nhân hóa * Em hãy quan sát, đối chiếu cách diễn đạt sau và cho biết cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao?  Cách diễn đạt nhà thơ TĐK hay Vì diễn đạt các vật trở nên sống động Vì nó gắn cho hành động, mang tính cách giống người * Vậy sử dụng phép nhân hoá em thấy có tác dụng gì?  Ghi nhớ 1/SGK) GV: Trong văn thơ, đặc biệt là thơ ca trữ tình Nhân hoá là phép tu từ khá phổ biến Vậy nhân hoá có kiểu? Ta tìm hieåu baøi hoïc (2) - Đọc các ví dụ (a, b,c) > Bảng phụ * Cho biết vật nào nhân cách hoá VD ? Vd a: Mieäng, Tai, Maét, Chaân, Tay VDb: Tre; VDc: Con traâu * Trong sống, các từ: Lão, bác, cô, cậu…thường dùng để laøm gì? ( Gọi người) * Nhưng ví dụ a các từ có phải dùng để gọi người không?  Không phải, mà dùng để gọi vật ( Các phận trên thể người) GV: Cách diễn đạt ta gọi là kiểu nhân hoá: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật * Em qua sát lại VDb và cho biết, các từ in đậm thuộc từ loại gì mà em đã học? ( Động từ) * Thông thường động từ đó dùng để diễn tả hoạt động đối tượng nào? ( Hoạt động người) * Trong trường hợp (b) này động từ đó lại dùng để hành động vật nào? ( Cây tre) * Nhưng ví dụ c em thấy từ “ ơi” dùng để làm gì?  Xưng hô, trò chuyện với vật ( trâu) * Qua phân tích cho em thấy VD c õ nhân hoá cách: Trò chuyện, xưng hô với vật người * Toùm laïi, qua vieäc tìm hieåu caùc ví duï treân em thaáy coù maáy kieåu nhaân hoá thường gặp? > ghi nhớ sgk/58 GV : Khi làm văn, đặc biệt là văn miêu tả: Ngoài việc phải biết vận dụng tốt các kĩ như: Quan sát, so sánh, tưởng tưởng, nhận xét Em cần chú ý vận dụng phép tu từ nhân hoákhi miêu tả để lời văn vừa giàu tính biểu cảm vừa trở nên sinh động Đọc “ Dế mèn ……” Tô Hoài chúng ta cóthể thấy đó là VD ** Hướng dẫn luyện tập Đọc và nêu yêu cầu BT * Xaùc ñònh vaø neâu taùc duïng cuûa pheùp NH? - Đọc kĩ đoạn văn, dựa vào định nghĩa NH để làm bài tập này Lop8.net Kieán Haønh quaân Đầy đường  Dùng từ gọi người để gọi vật Miêu tả hành động người để vật => Đó là nhaân hoùa Ghi nhớ: (SGK/ 57) II.Các kiểu nhân hoá: Ví duï: (SGK/57) a.- lão, bác, cô, cậu: Từ vốn dùng gọi người -> goïi vaät b.- chống lại, xung phong, giữ: Từ vốn hoạt động người -> hoạt động vaät c.- : Xưng hô, trò chuyện với vật với người Ghi nhớ: (SGK / 58) II Luyeän taäp: Bài 1: Xác định phép nhân hoá, tác dụng : * Đoạn văn: (Bảng phụ) - các từ ngữ thể phép nhân hoá: đông vui, meï, con, anh, em, tíu tít, baän roän - Tác dụng: Cảnh bến cảng miêu tả (7) - Chú ý các danh từ, tính từ sử dụng - Để thấy tác dụng em có thể đối chiếu với đoạn văn BT2) - Neâu yeâu caàu BT2 * Quan sát, đối chiếu, tìm khác cách diễn đạt hai đoạn văn trên?  Đoạn sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ mà sinh động và gợi caûm hôn BT 3: Cách làm tương tự bài tập - Đọc và xác định yêu cầu bài tập * Xác định phép nhân hoá, các kiểu nhân hoá và cho biết tác dụng cuûa moãi kieåu? - Nhoùm : 1,2,3: Thaûo luaän caâu a ; Nhoùm 4, 5, thaûo luaän caâu b - Trình baøy keát quaû phieáu hoïc taäp GV: Phaùt phieáu hoïc taäp Thaûo luaän - Caùc nhoùm hoïc taäp trình baøy keát quaû thaûo luaän GV: Định hướng làm bài tập 5: Muốn viết đoạn văn có dùng phép NH em cần xác định rõ: Chủ đề cần viết ( VD: Cảnh trường em chơi…) ; hạn định số câu ; xác định vật cần nhân cách hoá; đoạn văn phải có câu chủ đề… đông vui, nhộn nhịp vàsống động Bài 2: So sánh hai đoạn văn để tìm khác cách diễn đạt: * Đoạn văn BT1 sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ mà sinh động và gợi cảm đoạn văn BT2 Bài 4: Xác định phép nhân hoá, kiểu nhân hoá, tác dụng: a (núi)  Trò chuyện, xưng hô với vật người * Tác dụng: Thể thái độ thân mật, gần gũi người bạn b - ( cua caù) taáp naäp; (coø, seáu, vaïc, le…) caõi cọ om sòm  Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chaát cuûa vaät - hoï (coø, seáu, vaïc, le…) ; anh(coø)  Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật * Tác dụng: Gợi tả cảnh đông vui, tấp nập, ồn ào loài vật sau mưa 4.Hướng dẫn nhà: * Hướng dẫn học bài: Học kĩ phương pháp tả cảnh * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài: “ Phương pháp tả người” - Chú ý đọc kĩ các đoạn văn và trả lời các câu hỏi phía - Trả lời các bài tập phần luyện tập  Tuaàn: 23 Tieát: 92 NS: 17 / 02 / 2008 Ngaøy daïy : 21/02/2008 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh: - Nắm vững phương pháp tả người, hình thức, bố cục đoạn văn, bài văn tả người - Giúp các em có kĩ quan sát, lựa chọn, trình bày viết bai92 văn tả người - Giáo dục các em tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, thầy cô giáo… B.CHUAÅN BÒ: 1.GV : Tích hợp với phần Văn văn bản: “ Buổi học cuối cùng” ; với phần TLV các kĩ năng: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét ; với phần tiếng việt khái niệm “ Aån dụ” 2.HS: Đọc kĩ các đoạn văn và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn SGK C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: OÅn ñònh : Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài h/s 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NOÄI DUNG GHI BAÛNG ** Hướng dẫn h/s tìm hiểu phương pháp viết I Phương pháp viết đoạn văn, bài văn tả người Lop8.net (8) đoạn văn tả người - Đọc ba đoạn văn sgk/59,60 * Mỗi đoạn văn đó tả ai? Người đó có đặc ñieåm gì noåi baät? * Đặc điểm đó thể từ ngữ, hình aûnh naøo? - Đoạn 1: “ Như tượng……bắp thịt cuoàn cuoän” - Đoạn 2: “ Mặt vuông, má hóp…răng vàng hợm của” Đoạn 3: Đứng cây trồng trời…thần lực ghê gớm…” * Qua hai đoạn văn 1, em cho thấy: Muốn tả người cần chú ý đảm bảo yêu cầu gì? * Đoạn văn cho em thấy bài văn miêu tả hoàn chỉnh có phần? Cho biết nội dung cuï theå cuûa moãi phaàn? - Mở đoạn: Cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu - Thân đoạn: Diễn biến keo vật - Kết đoạn: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê gớm ông Cản Ngũ HS: đọc phần ghi nhớ SGK/61 * Neâuõ yeâu caàu cuûa baøi taäp Thảo luận nhóm ( phút) -> Đối với đối tượng Đại diện nhóm trình bày, rút kinh nghiệm, bổ sung GV: Đánh giá, nhận xét, sửa chữa - Hướng dẫn HS làm bài tập * Laäp daøn yù cho baøi vaên mieâu taû nhaân vaät coâ giaùo - Đọc bài tập - Thaûo luaän theo nhoùm: + Daõy beân traùi thaûo luaän choã troáng + Daõy beân phaûi thaûo luaän choå troáng Đại diện trình bày; GV nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn HS làm bài tập nhà Ví duï: Đoạn 1: Tả Dượng Hương Thư – Người chèo thuyền, vượt thác  Miêu tả nhân vật kết hợp hành động nên dùng nhiều động từ, ít dùng tính từ Đoạn 2: Tả Cai Tứ – người đàn ông gian hùng  Tả chân dung nhân vật ( Dùng ít động từ, nhiều tính từ) Đoạn 3: Tả hai đô vật tài mạnh: Quắm Đen và ông Cản Ngũ keo vật đền Đô  Tả nhân vật kết hợp với hành động ( Dùng nhiều động từ, ít tính từ) 2.Ghi nhớ: (sgk/tr.61) II Luyeän taäp: Bài 1: Các chi tiết tiêu biểu miêu tả các đối tượng cụ thể: * Em bé khoảng –5 tuổi: - Maét ñen long lanh - Môi đỏ chót - Hay cười - Noùi nghoïng,chöa soõi - Tai veãnh vaø to… * Cuï giaø: - Da nhăn nheo đỏ hồng hào - Mắt tinh tường - Toùc baïc nhö maây traéng - Tieáng noùi traàm vang ( gioïng theàu thaøo)… * Cô giáo say mê giảng bài trên lớp: - Tiếng nói trẻo, dịu dàng, say sưa sống với nhân vật - Ñoâi maét laáp laùnh nieàm vui - Baøn tay nhòpnhòp vieân phaán - Chân bước chậm rãi từ trên bục xuống lối lớp Bài 3: Những từ ngữ có thể thêm vào chỗ trống đoạn văn miêu taû nhaân vaät oâng Caûn Nguõ: + Đỏ ( …….) tôm luộc, người say rượu, mặt trời + Troâng khoâng khaùc gì (…… ) Thiên tướng, Võ Tòng, gấu lớn, hộ pháp chùa… * Ôâng Cản ngũ miêu tả tư chuẩn bị vào với vật * Baøi taäp veà nhaø: Bài 1: Phát xem đoạn văn đây có chỗ nào không hợp khoâng? Vì sao? “…Thằng cò là em họ tôi Đó là thằng bé làng nhàng thể chất lẫn tinh thần Môi nó mỏng dính, nói liên liến sợ cướp lời Nhưng học thì dốt lắm, gặp thầy cô hỏi bài nó sợ dúm dó gà phải cáo, khỉ ăn gừng nên lậi càng nói khoẻ Nhưng nó nghịch ngầm thì chúa sừng, lại nghĩ không thiếu trò tinh quái… Vậy mà nhiều đứa cùng học thích chơi với nó Cả tôi vừa mến vừa bực thằng em họ ấy.” Bài 2: Tự tả chân dung mình đoạn văn dài khoảng – caâu Hướng dẫn nhà: *Hướng dẫn học bài: VB "Buổi học cuối cùng".Nắm nội dung và nghệ thuật , làm bài tập phần luyện tập * Hướng dẫn soạn bài “ Đêm Bác không ngủ”.Đọc diễn cảm bài thơ và trả lời các câu hỏi SGK Lop8.net (9)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan