1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Công nghệ 9 cả năm

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vỏ cách điện được làm bằng gì,dẫn - Vỏ làm bằng cao su hoặc chất cách điện hay cách điện điện PVC , gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp - Các bạn khác nhận xét - Gv nhận xét chung và nêu: * Ngòai [r]

(1)GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG I Mục tiêu: - Biết vị trí, vai trò nghề điện dân dụng sản xuất và đời sống - Có số thông tin nghề điện dân dụng - Biết số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng, có định hướng sau này nghề nghiệp II Chuẩn bị: - Gv: Nghiên cứu SGK & SGV,bảng phụ, tranh, ảnh, mô tả nghề điện dân dụng - HS: Đọc trước bài III Các hoạt động dạy học : TG 1’ Hoạt động GV * Hoạt động 1: 1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số Hoạt động HS - Lớp ổn định - Lớp trưởng báo cáo sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 1’ 10’ 3/ Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài ( tiết ) - Cho Hs nêu mục tiêu - Hs nghe và ghi bài - Hs nêu mục tiêu * Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I I Vai trò, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất và đời sống - Chia Hs thành các nhóm, nhóm có nhóm trưởng và thư ký - Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét ? Vai trò điện sản xuất và đời sống + Hiện điện là nguồn động lực chủ yếu sản xuất và đời sống ? Tại nói nó là động lực chủ yếu sản xuất và đời sống + Tại gì các thiết bị, đồ dùng đều sử dụng điện năng, điện dễ dàng biến đổi thành các dạng lượng khác như: Quang năng, nhiệt năng, ? Ví dụ: + VD: Điện sử dụng cho: Quạt điện, nồi cơm điện, đèn… ? Nghề điện dân dụng có vị trí ntn sản xuất và đời sống + Nghề điện dân dụng chiếm vị trí quan trọng sản xuất và đời sống Tại gì: Nghề điện dân dụng đa dạng phục vụ trực tiếp và thường xuyên sản xuất và đời sống và cần nhiều nhân lực… Lop3.net (2) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ - Gv: Nhờ có điện có thể nâng cao suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng KHKT phát triển 10’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II II Đặc điểm và yêu cầu nghề điện: Đối tượng lao động nghề điện dân dụng - Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét ? Đối tượng lao động nghề điện dân dụng + Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện: Cầu chì, công tắc, ổ cắm… + Nguồn điện chiều, xoay chiều < 380V + Thiết bị đo lường: Công tơ điện , Vôn kế, Ampekế… + Vật liệu và dụng cụ làm việc nghề điện: Kìm, bút thử điện, dây dẫn… + Các loại đồ dùng điện: Bàn là, bóng đèn, quạt điện… ? VD cụ thể - Giải thích bổ sung 10’ Nội dung lao động nghề điện dân dụng ? Yêu cầu Hs đọc và hoàn thành yêu cầu vào bảng - Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện - Lắp đặt mạng điện chiếu sáng nhà - Lắp đặt đường dây hạ áp - Lắp đặt máy điều hoà không khí - Lắp đặt máy bơm nước - Nhận xét bổ sung Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng - Hs làm việc cá nhân lên hoàn thành - Gv dùng bảng phụ cho cá nhân Hs lên hoàn thành a/ Làm việc ngoà trời Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện - Sửa chữa quạt điện - Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt X b./ Thường phải lao động d/ Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện X X e/ Tiếp xúc với nhiều chất độc hại c/ Làm việc nhà X f/ Làm việc trên cao Lop3.net X (3) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ - Nhận xét bổ sung - Hs khác nhận xét bổ sung Gv: Công việc lắp đặt, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị, đồ dùng điện thường tiến hành nhà - GV giới thiệu hình 1-1 SGK - Hs xem H 1-1 SGK 10’ Yêu cầu nghề điện dân dụng người lao động - Hs làm việc cá nhân, và nêu: ? Để làm công việc nghề điện dân dụng cần có yêu cầu nào + Kiến thức: Tốt nghiệp THCS + Kĩ năng: Lắp đặt, đo lường, sử dụng, sửa chữa… + Thái độ: Yêu thích nghề + Sức khoẻ: Có đủ sức khoẻ - Hs khác bổ sung - Gv giải thích thêm Triển vọng nghề: - Hs làm việc cá nhân, và nêu: ? Nêu triển vọng nghề + Ngành điện dân dụng luôn phát triển + Tương lai phát triển gắn với sử phát triển điện năng, các đồ dùng điện + Có điều kiện phát triển thành thị và nông thôn - Gv giải thích thêm Những nơi đào tạo nghề: - Hs làm việc cá nhân, và nêu: ? Em hãy nêu nơi đào tạo nghề mà em biết + Trường dạy nghề, cao đẳng, đại học kĩ thuật, trung tâm dạy nghề huyện, cá nhân - Gv nêu thêm số trường cho Hs biết ( trường cao đẳng nghề sóc Trăng ) Những nơi hoạt động nghề: - Hs làm việc cá nhân, và nêu: ? Kể nơi hoạt động nghề Lop3.net + Nhà mày, xí nghiệp, quan, gia đình… (4) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ - Gv giải thích thêm 3’ * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Gv củng cố lại bài - Hs trả lời câu hỏi cuối bài - Nhận xét tiết học * Về nhà - Học bài và xem trước bài - Chuẩn bị số loại dây dẫn điện - Hs ghi nhớ Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I Mục tiêu: - Biết số vật liệu điện thường dùng lắp đặt mạng điện - Nắm công dụng, tính và tác dụng laọi vật liệu - Biết cách sử dụng số vật liệu điện thông dụng ccáh hợp lý II Chuẩn bị: - Gv: Nghiên cứu SGK & SGV, bảng phụ các loại dây dẫn - HS: Đọc trước bài, các loại dây dẫn III Các hoạt động dạy học : TG 1’ 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: 1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số - Lớp ổn định - Lớp trưởng báo cáo sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nội dung lao động nghề điện dân dụng + Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt + Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện + Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện ? Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển ntn Lop3.net + Ngành điện dân dụng luôn phát triển + Tương lai phát triển gắn với sử phát triển điện năng, các đồ dùng điện + Có điều kiện phát triển thành thị và nông thôn (5) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ ? Để trở thành người thợ điện cần phải phấn đấu và rèn luyện ntn học tập và sức khoẻ + Kiến thức: Tốt nghiệp THCS + Kĩ năng: Lắp đặt, đo lường, sử dụng, sửa chữa… + Thái độ: Yêu thích nghề + Sức khoẻ: Có đủ sức khoẻ - Gv nhận xét cho điểm 1’ 13’ 3/ Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài ( tiết ) - Cho Hs nêu mục tiêu - Hs nghe và ghi bài - Hs nêu mục tiêu * Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I I Dây dẫn điện Phân loại: - GV: Có nhiều loại dây dẫn điện khác như: Dây trần, dây 1lõi,dây nhiều lõi… - Hs nghe - Gv treo bảng phụ: Bảng 2-1 - Yêu cầu Hs quan sát H2-1 SGK kết - 2em ngồi cạnh thảo luận và lên hợp với các loại dây dẫn thật đã hoàn thành trên bảng chuẩn bị thảo luận và hoàn thành bảng 2-1 Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi sợi c b;d b;d a - Các bạn khác nhận xét - Gv nhận xét chung - Gv giới thiệu các loại dây dẫn, cách - Hs nghe và phân biệt các loại dây phân biệt các loại dây dẫn - Gv treo bảng phụ: Yêu cầu Hs lên điền vào chỗ trống - Hs làm việc cá nhân đó lên điền vào chỗ trống - Có nhiều loại dây dẫn điện Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc cách điện - Dựa vào số lõi và số sợi lõi có dây lõi, dây nhiều lõi, dây lõi sợi và lõi nhiều sợi - Các bạn khác nhận xét - Gv nhận xét chung - Yêu cầu HS ghi nội dung trên bảng phụ vào Lop3.net - HS ghi nội dung trên bảng phụ vào (6) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ - Gv: Mạng điện nhà sử dụng nhiều là dây dẫn điện bọc Cách điện vì nó an toàn cho mạng điện và người Cấu tạo dây dẫn điện bọc cách điện - Gv giới thiệu với Hs dây dẫn điện bọc cách điện - Hs quan sát kết hợp với H2-2 SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi GV ? Cấu tạo dây dẫn điện bọc cách điện + Gồm phần: Lõi và lớp vỏ cách điện ? Lõi dây làm gì, dẫn điện - Lõi làm đồng ( nhôm ), hay cách điện dẫn điện, sợi hặoc nhiều sợi ? Vỏ cách điện làm gì,dẫn - Vỏ làm cao su ( chất cách điện hay cách điện điện PVC ), gồm lớp nhiều lớp - Các bạn khác nhận xét - Gv nhận xét chung và nêu: * Ngòai lớp cách điện, số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ làm nhựa cứng chống va đập - Hs nghe học và ảnh hưởng môi trường ? Tại lớp vỏ cách điện dây dẫn điện thường có màu sắc khác - Giúp ta dễ sử dụng, dễ phân biệt lắp đặt dây dẫn ( dây pha, dây trung tính ) Sử dụng dây dẫn điện - Hs làm việc cá nhân ? Cách lựa chọn dây dẫn sử dụng + Lựa chọn dây dẫn tuân theo thiết kế mạng điện ? Gv yêu cầu Hs nêu kí hiệu dây dẫn bọc cách điện + M ( n x F ), đó: - M: Lói đồng - n: Số lõi dây - F: Tiết diện lõi ( mm2 ) - Gv nhận xét và nêu Vd cụ thể để HS đọc VD: M ( x 1,5 ) - M: Lói đồng - 2: Số lõi dây - 1,5: Tiết diện lõi ( mm2 ) * Chú ý: - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện - Đảm bảo an toàn sử dụng ? Trong quá trình sử dụng dây dẫn điện chú ý gì - Gv giải thích thêm Lop3.net (7) GV: Thạch Chăn Đa 12 Giáo án công nghệ * Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II II Dây cáp điện - Làm việc cá nhân ? Thế nào là dây cáp điện + Dây cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn bọc cách điện, bên ngoài là vỏ bảo vệ - Gv nhận xét và nêu thêm: Cáp điện mạng điện nhà là loại cáp pha, điện áp thấp, lõi nhiều lõi Cấu tạo: - Gv giới thiệu dây cáp điện thật ngoài cho Hs quan sát kết hợp với H23 SGK - Hs quan sát kết hợp với H2-3 SGK - Làm việc cá nhân ? Nêu cấu tạo dây cáp điện + Gồm phần chính: lõi cáp; vỏ cách điện; vỏ bảo vệ ? Lõi cáp làm làm vật liệu gì - Lõi làm đồng ( nhôm ) ? Vỏ cách điện làm vật liệu gì - Vỏ cách điện làm cao su ( chất cách điện PVC ) ? Vỏ bảo vệ phải đạt yêu cầu nào - Vỏ bảo vệ phải cách điện tốt, chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn… - Gv nhận xét và giải thích thêm - Yêu cầu Hs quan sát bảng 2-2 SGK - Hs quan sát bảng 2-2 SGK - Gv giới thiệu: * Cáp lõi và cáp nhiều lõi: - Giống nhau:Về cấu tạo: Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ - Khác nhau: Phạm vi sử dụng ( cáp lõi sử dụng cáp cho 1pha; cáp nhiều lõi sử dụng cáp cho nhiều pha ) - Hs nghe Sử dụng cáp điện - Làm việc cá nhân ? Với mạng điện nhà , cáp dùng để làm gì Lop3.net + Với mạng điện nhà , cáp dùng để lắp đặt đường dây hạ áp (8) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ ? Khi mua sử dụng cáp cần chú ý gì + Khi mua sử dụng cáp cần chú ý chất cách điện và cấp điện áp và chất liệu làm lõi - Gv nhận xét - Gv giới thiệu H 2-4 SGK - Hs xem H 2-4 SGK III Vật liệu cách điện ? Thế nào là vật liệu cách điện - Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua - Gv: Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua và luôn luôn liền với vật liệu dẫn điện để an toàn sử dụng ? Chất cách điện phải đạt yêu cầu nào - Chất cách điện phải đạt yêu cầu: Độ cách điện cao, chịu nhiệt, độ bền học cao… - Gv treo bảng phụ, yêu cầu Hs hoàn thành - Hs lên hoàn thành Pu li sứ Vỏ đui đèn X Ống luồn dây dẫn Vỏ cầu chì X Thiết X Mica X X - Hs khác nhận xét - Gv nhận xét chung * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Trả lời câu hỏi cuối bài - Hs trả lời câu hỏi cuối bài - Hs ghi nhớ: + Dây dẫn điện và dây cáp điện giống cấu tạo - Khác nhau: Dây cáp điện có nhiều dây dẫn điện, điện áp cao, tiết diện lớn Gv nhấn mạnh - - Nhận xét tiết học * Về học bài và xem trước bài Lop3.net (9) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN I Mục tiêu: - Biết công dụng , phân loại số đồng hồ đo điện - Biết công dụng số dụng cụ khí dùng lắp đặt điện - Hiểu tầm quan trọng đo lường điện nghề điện dân dụng II Chuẩn bị: - Gv: Nghiên cứu SGK & SGV, bảng phụ Các loại đồng hồ: Vôlkế, Ampekế, Ômkế, Oátkế, Đồng hồ vạn năng, công tơ điện - HS: Đọc trước bài III Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: 1/ Ổn định: Kiểm tra sỉ số - Lớp ổn định - Lớp trưởng báo cáo sỉ số 10 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là dây cáp điện + Dây cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn bọc cách điện, bên ngoài là vỏ bảo vệ ? Cấu tạo dây cáp điện + Gồm phần chính: lõi cáp; vỏ cách điện; vỏ bảo vệ - Lõi làm đồng ( nhôm ) - Vỏ cách điện làm cao su ( chất cách điện PVC ) ? Vỏ bảo vệ phải đạt yêu cầu nào - Vỏ bảo vệ phải cách điện tốt, chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăn mòn… - Gv nhận xét cho điểm 3/ Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu bài ( 2tiết ) - Cho Hs đọc mục tiêu - Hs nêu mục tiêu cần đạt Lop3.net (10) GV: Thạch Chăn Đa 13 Giáo án công nghệ * Hoạt động 2: Tìm hiểu phần I I Đồng hồ đo điện Công dụng đồng hồ đo điện - Làm việc cá nhân ? Hãy kể tên số đồng hồ đo điện mà em biết + Các đồng hồ đo điện như: Vôlkế, Ampekế, Ômkế, Oátkế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện - Hs khác nhận xét bổ sung - Gv nhận xét bổ sung và khẳng định lại - Gv chia lớp thành nhóm thảo luận - Hs chia lớp thành nhóm thảo luận nội nội dung sau: dung, đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét ? Hoàn thành bảng 3-1 Cường độ dòng điện Điện trở mạch điện X Cường độ sáng X Điện tiêu thụ đồ dùng điện X Đường kính dây dẫn Công suất tiêu thụ mạch điện Điện áp X X ? Nêu công dụng đồng hồ đo điện - Đồng hồ đo điện giúp chúng ta biết tình trạng làm việc thiết bị điện, phan đoán nguyên nhân hư hỏng, cố kĩ thuật, tượng làm việc không bình thường mạch điện và đồ dùng điện ? Tại người ta phải lắp Vônkế và Ampekế trên vỏ máy biến áp - Người ta phải lắp Vônkế và Ampekế trên vỏ máy biến áp để kiểm tra điện áp và dòng điện định mức , phán đoán tượng làm việc máy làm 10 Lop3.net (11) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ việc - Gv nhận xét kết chung cho các nhóm Phân loại đồng hồ đo điện - Gv phát cho nhóm: Vôlkế, - Các nhóm nhận các loại đồng hồ Ampekế, Ômkế, Oátkế, đồng hồ vạn năng, công tơ điện * Yêu cầu các nhóm: ? Nhận dạng các các loại đồng + Vôlkế, Ampekế, Ômkế, Oátkế, đồng hồ đo điện hồ vạn năng, công tơ điện ? Dựa vào đâu để phân biệt các đồng hồ đo điện + Dựa vào kí hiệu trên mặt đồng hồ như: V; A … ? Thang đo lớn nhất, độ chia nhỏ các đồng hồ ? Vị trí chỉnh kim vạch số ? Công dụng đồng hồ - HS dựa vào các đồng hồ để trả lời - Gv nhận xét và giới thiệu với Hs đồng hồ đo điện cụ thể - Hs nghe ghi nhận ? Khi sử dụng đồng hồ đo điện cần chú ý gì + Chúng ta cần đo đại lượng nào chọn đúng đồng hồ đo đại lượng đó ( Vd: đo điện áp sử dụng Vônkế; đo công suất sử dụng Oát kế…), chú ý thang đo đồng hồ phải > đại lượng cần đo, chỉnh kim vạch 0, dòng điện chiều hay xoay chiều, đó tiến hành đo - Gv nhận xét chung - Gv sử dụng bảng phụ Gọi đại diện nhóm lên hoàn thành bảng 3-2 Đồng hồ đo điện Ampe kế Oát kế Vôn kế Công tơ Ôm kế Đồng hồ vạn - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng 3-2 Đại lượng đo Cường độ dòng điện Công suất Điện áp Điện tiêu thụ Điện trở U; I, R - Nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét chung - Hs ghi nội dung trên bảng phụ 11 Lop3.net (12) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ Một số kí hiệu đồng hồ đo điện 13 - Gv giới thiệu bảng 3-3 và gọi số Hs lên ghi số kí hiệu đồng hồ đo điện ngư SGK - Hs lên ghi - Gv nhận xét và lưu ý nhận dạng đúng các kí hiệu đòng hồ - Hs kẻ bảng 3-3 ghi nội dung -GV: giải thích thêm cấp chính xác đòng hồ đo ( Vd SGK ) - Hs chú ý * Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II II Dụng cụ khí - Gv gọi 1Hs đọc nội dung đầu bài - 1Hs đọc nội dung đầu bài - Gv: Khi tiến hành lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng Hiệu công việc - Hs nghe phụ thuộc phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động - 2em ngồi cạnh thảo luận trả lời: ? Nêu công dụng dụng cụ khí + Công dụng dụng cụ khí dùng để đo lường, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng - Gv nhận xét - Hs khác nhận xét - Yêu cầu Hs hoàn thành bảng 3Tên dụng cụ Hình vẽ - Hs hoàn Công dụng thành bảng 3-4 SGK SGK Đo chiều dài Thước cặp SGK SGK SGK SGK SGK Tua vít SGK SGK SGK Vặn ốc vít, tháo lắp Đóng Cưa SGK SGK Kìm Khoan SGK SGK SGK SGK 12 Lop3.net (13) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ - Gv nhận xét - Hs khác nhận xét - GV: Giới thiệu tất các dụng cụ bảng 3-4 vật thật + Công dụng dụng cụ + Cách sử dụng + An toàn sử dụng - Hs nghe và ghi nhận * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Gọi 2HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - 2HS đọc ghi nhớ * Về học bài, hoàn thành câu hỏi cuối bài, xem trước bài - Hs thực Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4:THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I Môc tiªu: D¹y xong bµi nµy, GV ph¶i lµm cho HS: - Biết công dụng, cách sử dụng số đồng hồ điện thông dụng - Đo điện tiêu thụ mạch điện (hoặc đo điện trở đồng hồ vạn n¨ng) - §¶m b¶o an toµn ®iÖn thùc hµnh II ChuÈn bÞ §DDH: - Nguån ®iÖn xoay chiÒu 220V - Ampe kế, Vôn kế, Công tơ, đồng hồ vạn - B¶ng m¹ch ®iÖn chiÕu s¸ng - K×m ®iÖn, tua vÝt, bót thö ®iÖn, d©y dÉn III Các hoạt động dạy học: 13 Lop3.net (14) GV: Thạch Chăn Đa TG 10’ Giáo án công nghệ Hoạt động GV *Hoạt động 1: Ổn định: Hoạt động HS - Hs trật tự Kt bài cũ: Hỏi để Hs trả lời quá trình dạy để lấy điểm kiểm tra 1’ 5’ Giíi thiÖu bµi mới: C¸c dông cô nh­ c«ng t¬, Ampe kÕ, - Hs lắng nghe, ghi bài V«n kÕ ®­îc sö dông rÊt réng r·i sx vµ sinh ho¹t C¸c dông cô nµy sö dụng nhằm mục đích xđ các đại lượng như: Điện áp, cường độ dòng điện, ®iÖn n¨ng ph¸t hiÖn ®­îc nh÷ng h­ hỏng, làm việc không bình thường các thiết bị Mỗi dụng cụ có đặc tính sử dụng riêng, vì để sử dụng đúng và tránh sai lầm cần nắm vững chøc n¨ng cña tõng dông cô ®o §Ó củng cố kiến thức, kỹ đo lường ®iÖn chúng ta cïng lµm bµi thùc hµnh: “Sử dụng đồng hồ đo điện” tiết Bài này chúng ta tìm hiểu tiết * Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cÇu bµi - GV nªu yªu cÇu bµi TH vµ néi quy - Hs tiến hành chia nhóm, bầu nhóm TH trưởng - Chia nhãm TH, mçi nhãm HS - GV định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng và nh÷ng thµnh viªn nhãm 15’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu và sử dụng đồng hồ đo điện - HS c¸c nhãm nhËn dông cô - GV phân chia các nhóm đồng hå ®o ®iÖn: Ampe kÕ, V«n kÕ, C«ng t¬ - HS lµm viÖc theo nhãm điện, đồng hồ vạn - GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm theo c¸c néi dung sau: + §äc vµ gi¶i thÝch ký hiÖu trªn mặt đồng hồ đo điện + Chức đồng hồ đo - Các nhóm thảo luận, đọc, tìm hiểu điện: Đại lượng đo là gì? - GV cho c¸c nhãm th¶o luËn - HS l­u ý, ghi bµi + Dông cô ®o ®iÖn ¸p: Ampe kÕ (V) + Dông cô ®o dßng ®iÖn: V«n kÕ (A) + Dông cô ®o c«ng suÊt: O¸t kÕ (W) - GV bæ sung, rót kÕt luËn: 14 Lop3.net (15) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ + Dông cô ®o ®iÖn n¨ng: C«ng t¬ (Kwh) + Dông cô ®o kiÓu ®iÖn tõ + Dông cô ®o dïng víi d®iÖn chiÒu + Dông cô ®o dïng víi d® xoay chiÒu + Dông cô ®o dïng víi d®iÖn 1c vµ xc + Dông cô ®o dïng víi d®iÖn pha : Đặt dụng cụ thẳng đứng : §Æt dông cô n»m ngang < 600 : §Æt dông cô nghiªng 600 0,5: CÊp chÝnh x¸c lµ 0,5 §iÖn thÕ thö c¸ch ®iÖn lµ 2KV 5’ - GV l­u ý cho HS: + Ngoài ký hiệu theo đại lượng cần ®o, theo nguyªn lý lµm viÖc trªn mÆt dông cô cßn cã nhiÒu ký hiÖu kh¸c chØ loại dòng điện, vị trí đặt, cấp chính x¸c + Cần phải chú ý đồng hồ đo điện xoay chiÒu hay chiÒu, thang ®o cña đồng hồ - HS chó ý - GV cho HS t×m hiÓu chøc n¨ng cña - HS mçi nhãm t×m hiÓu chøc n¨ng cña các núm điều khiển đồng hồ đo các núm điều khiển đồng hồ đo ®iÖn ®iÖn: + núm bên để nối với nguồn điện vµ phô t¶i + Núm còn lại dùng để điều chỉnh vị trí kim đồng hồ vị trí số trước thùc hµnh 7’ GV cho HS ®o ®iÖn ¸p cña nguån ®iÖn thùc hµnh a) CÊu t¹o - HS t×m hiÓu cÊu t¹o, nguyªn lý lµm b) Nguyªn lý lµm viÖc việc, đặc điểm sử dụng đồng hồ c) §Æc ®iÓm sö dông GV cho HS tiÕn hµnh ®o ®iÖn ¸p cña nguån ®iÖn TH - GV l­u ý HS chän thang ®o cho - HS tiÕn hµnh ®o ®iÖn ¸p cña nguån thÝch hîp ®iÖn xoay chiÒu 220V a) Sơ đồ đo: - GV hướng dẫn HS cách đo V«n kÕ xoay chiÒu m¾c song song vµo m¹ch cÇn ®o b) Tr×nh tù tiÕn hµnh 15 Lop3.net (16) GV: Thạch Chăn Đa 2’ Giáo án công nghệ * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò Yªu cÇu HS vÒ nhµ t×m hiÓu thªm, tiÕt sau thùc hµnh tiÕp tiÕt 16 Lop3.net (17) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I Môc tiªu: D¹y xong bµi nµy, GV ph¶i lµm cho HS: - Biết công dụng, cách sử dụng số đồng hồ điện thông dụng - Đo điện tiêu thụ mạch điện (hoặc đo điện trở đồng hồ vạn n¨ng) - §¶m b¶o an toµn ®iÖn thùc hµnh II ChuÈn bÞ §DDH: - Nguån ®iÖn xoay chiÒu 220V - Ampe kế, Vôn kế, Công tơ, đồng hồ vạn - B¶ng m¹ch ®iÖn chiÕu s¸ng - K×m ®iÖn, tua vÝt, bót thö ®iÖn, d©y dÉn III Các hoạt động dạy học: TG 1’ Hoạt động GV *Hoạt động 1: Ổn định: Hoạt động HS - Hs trật tự - Báo cáo sỉ số Kt bài cũ: Hỏi để Hs trả lời quá trình dạy để lấy điểm kiểm tra 10’ Giíi thiÖu bµi mới: SGK *Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS thực hành: - Hs tiến hành thực hành theo sử hướng dẫn GV + TN lần 1: - Nối dây theo sơ đồ a - Đóng cầu dao, đọc và ghi chØ sè V«n kÕ vµo b¶ng - C¾t cÇu dao D + TN lÇn 2: - Cầu dao ë vÞ trÝ c¾t, nèi dây theo sơ đồ hình b - Đóng cầu dao D, đọc và ghi số V«n kÕ vµo b¶ng - C¾t cÇu dao - Gv lưu ý HS: ĐÓ kiÓm tra ®iÖn ¸p cña mét m¹ng 17 Lop3.net (18) GV: Thạch Chăn Đa 2’ Giáo án công nghệ ®iÖn 220V, dïng v«n kÕ ®o ®­îc - Hs lưu ý 180V §iÒu nµy chøng tá ®iÖn ¸p cña - Hs chú ý lắng nghe m¹ng ®iÖn bÞ gi¶m thÊp, dÉn tíi c¸c thiÕt bị làm việc không bình thường Trong trường hợp này cần tăng điện áp ổn ¸p * Đo lường có sai số m¾c dông cô ®o vµo m¹ch, dông cô ®o tiêu thụ phần lượng làm cho giá trị đọc và giá trị thực cần đo có chªnh lÖch §é chªnh lÖch gi÷a gi¸ trÞ đọc và giá trị thực gọi là sai số tuyệt đối Dựa vào tỷ số % sai số tuyệt đối và giá trị lớn thang đo người ta chia c¸c dông cô ®o lµm cÊp chÝnh x¸c: 0,05; 0,1; 0,2 Trong nghÒ ®iÖn cÊp chÝnh x¸c 1; 1,5 VÝ dô: V«n kÕ thang ®o 300V, cÊp chính xác thì sai số tuyệt đối lớn lµ: 300 x 100 10’ = 3V * Hoạt động 3: Đo điện tiêu thụ cña m¹ch ®iÖn - GV yªu cÇu HS: a) Gi¶i thÝch nh÷ng ký hiÖu trªn - HS lµm viÖc theo nhãm mÆt c«ng t¬ ®iÖn b) Nghiên cứu sơ đồ mạch điện, - HS giải thích các ký hiệu - HS quan sát và tìm hiểu sơ đồ mạch điện c«ng t¬ ®iÖn h×nh 4.2SGK c«ng t¬ ®iÖn h×nh 4.2 SGK H4.2 KWh A PT - GV đặt câu hỏi: ? M¹ch ®iÖn cã bao nhiªu phÇn tö? Kể tên phần tử đó? 18 Lop3.net - HS th¶o luËn nhãm: (19) GV: Thạch Chăn Đa 20’ ? Các phần tử đó nối với nh­ thÕ nµo? Giáo án công nghệ M¹ch ®iÖn cã phÇn tö: C«ng t¬, Ampe kÕ, vµ phô t¶i - HS tr¶ lêi: Các phần tử đó nối nối tiếp với ? Nguån ®iÖn ®­îc nèi víi nh÷ng ®Çu nµo cña c«ng t¬ ®iÖn? Phô t¶i ®­îc - HS th¶o luËn nhãm: nèi víi ®Çu nµo cña c«ng t¬ ®iÖn Nguån ®iÖn ®­îc nèi víi ®Çu vµo cña c«ng t¬ ®iÖn vµ phô t¶i ®­îc nèi víi ®Çu - Dùa vµo kÕt qu¶ ph©n tÝch trªn, cña c«ng t¬ ®iÖn GV hướng dẫn HS nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công tơ điện SGK (h×nh 4.2) - HS thực hành nối mạch điện theo sơ đồ - GV hướng dẫn cho HS cách nối mạch mạch điện công tơ điện SGK (hình ®iÖn 4.2) - HS lµm viÖc - HS chú ý an toàn lao động, an toàn ®iÖn - HS thu dọn đồ dùng, dọn vệ sinh nơi lµm viÖc VÒ nhµ chuÈn bÞ cã tiÕt thùc hµnh sau 2’ * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - GV nh¾c nhë HS t×m hiÓu c¸ch ®o ®iÖn n¨ng tiªu thô cña m¹ch ®iÖn, chuÈn bÞ tiÕt sau thùc hµnh tiÕp Tuần:6 Tiết:6 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 4: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I Môc tiªu: D¹y xong bµi nµy, GV ph¶i lµm cho HS: - Biết công dụng, cách sử dụng số đồng hồ điện thông dụng - Đo điện tiêu thụ mạch điện (hoặc đo điện trở đồng hồ vạn n¨ng) 19 Lop3.net (20) GV: Thạch Chăn Đa Giáo án công nghệ - §¶m b¶o an toµn ®iÖn thùc hµnh II ChuÈn bÞ §DDH: - Nguån ®iÖn xoay chiÒu 220V - Ampe kế, Vôn kế, Công tơ, đồng hồ vạn - B¶ng m¹ch ®iÖn chiÕu s¸ng - K×m ®iÖn, tua vÝt, bót thö ®iÖn, d©y dÉn III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV *Hoạt động 1: ’ 1 Ổn định: 10’ Hoạt động HS - Hs trật tự - Báo cáo sỉ số Kt bài cũ: Gọi – 3HS kể tên, cách sử dụng và kí - – 3Hs trả lời hiệu số đồng hồ đo điện - Gv nhận xét cho điểm Giíi thiÖu bµi mới: *Hoạt động 2: c) §o ®iÖn n¨ng tiªu thô cña m¹ch ®iÖn 10’ - GV cho HS lµm quen víi c«ng t¬ - HS quan s¸t c«ng t¬ ®iÖn ®iÖn kiÓu c¶m øng - HS t×m hiÓu cÊu t¹o cña c«ng t¬ ®iÖn * CÊu t¹o: + PhÇn tÜnh gåm cuén d©y quÊn trªn lâi thÐp + Phần động là đĩa nhôm gắn với trục quay và phận đếm số vòng quay * Nguyªn lý lµm viÖc: - HS t×m hiÓu nguyªn lý lµm viÖc cña - GV nªu nguyªn lý lµm viÖc cña c«ng c«ng t¬ ®iÖn (c«ng t¬ kiÓu c¶m øng) t¬ ®iÖn 2’ - HS chó ý - GV l­u ý HS: + C«ng t¬ kiÓu c¶m øng cã cùc tÜnh, đĩa nhôm quay ngược, chứng tỏ cực tÜnh cuén dßng hoÆc cuén ®iÖn ¸p sai, 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w