Giáo án giảng dạy Tuần 4 Lớp 3

20 10 0
Giáo án giảng dạy Tuần 4 Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn II.Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK phóng to.. Các hoạt động dạy học 1.[r]

(1)TUẦN ( Từ ngày 13/9/2010 đến ngày 17/9/2010) Tiết 1: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2009 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Trò chơi: Tìm người huy I.Mục đích: - HS biết chơi trò chơi và biết cách chơi trò chơi đúng luật II Chuẩn bị: - HS tập hợp vòng tròn, quay mặt vào trong, khoảng cách 0,4 m - Chọn 1HS làm người huy III Cách chơi: - HS đứng vòng tròn, nhắm mắt lại GV định em làm người huy Em này làm đọng tác, lớp làm theo - Người tìm mở mắt và tìm người huy Em huy bị phát thì phải thay người tìm người huy và chơi tiếp Nếu 1-2’ mà không tìm người huy thì phải thay người khác IV Cách dạy: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - HS chơi thử HS chơi lớp - GV tổng kết trò chơi, nhận xét học Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Người mẹ I Mục đích yêu cầu: A Tập đọc: Rèn kỹ đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy bài, chú ý đọc đúng: Lạnh lẽo, lã chã - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật Rèn luyện kỹ đọc hiểu: - Hiểu số TN cuối bài : mâý đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã - Hiểu nội dung bài : Người mẹ yêu Vì con, người mẹ có thể làm tất B Kể chuyện: Rèn kỹ nói: - Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với nhân vật Rèn kỹ nghe : - Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Lop3.net (2) A Kiểm tra bài cũ: ( 2-3’) G y/c H đọc đoạn => kể đoạn câu chuyện: "Chiếc áo len" B Dạy bài mới: Giới thiệu bài(1-2’) Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ ( 33'- 35' ) * G đọc mẫu toàn bài - H theo dõi SGK - Câu chuyện dược chia làm đoạn? đoạn -> Luyện đọc đoạn * Đoạn - Câu 2: lúc, nó G đọc - H đọc theo dãy - Câu 3: Ngắt: Thần Đêm Tối bàcụ / choàng đen,/ bảo bà://” G đọc - H đọc theo dãy - Câu 5: khẩn khoản G đọc - H đọc theo dãy + Giải nghĩa: hớt hải ( hốt hoảng, vội vàng), đêm - H đọc chú giải SGK ròng, thiếp đi, khẩn khoản -> Hướng dẫn đọc đoạn :Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng Giọng hồi hộp, dồn dập thể tâm trạng hoảng hốt - G đọc mẫu - H đọc đoạn * Đoạn - H đọc theo dãy - Câu 1: lối nào G đọc - Câu 6: đâm chồi, nảy lộc, nở, buốt giá - H đọc theo dãy G đọc -> HD đọc đoạn 2: Giọng thiết tha…Nhấn giọng: không - H đọc theo dãy biết, băng tuyết bám đầy… G đọc mẫu * Đoạn - H đọc đoạn - Lời hồ giọng thách thức G đọc - H đọc theo dãy - Câu 6: lã chã G đọc - H đọc theo dãy + Giải nghĩa: lã chã - H đọc chú giải SGK -> HD đọc đoạn 3: Đọc đúng các từ ngữ Giọng thiết tha, thể sẵn lòng hi sinh người mẹ trên đường - H đọc đoạn tìm G đọc * Đoạn - Câu HT1: Giọng Thần Chết ngạc nhiên G đọc - H đọc theo dãy - Câu HT2: Giọng mẹ điềm đạm, khiêm tốn cương quyết, dứt khoát G đọc - H đọc theo dãy -> HD đọc đoạn 4: Đọc chậm, rõ ràng câu Ngắt - H đọc đoạn sau dấu câu G đọc * H đọc nối tiếp đoạn * Hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài * H đọc bài TIẾT Tìm hiểu bài ( 10'- 12') Lop3.net (3) - Tiết em đọc câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Chuyện gì đã xảy với bà mẹ?-> Hãy đọc thầm đoạn1 - G nêu câu 1/ SGK ngươì mẹ người mẹ, Thần Chết - H đọc thầm bà mẹ thức trông ốm suốt m đêm ròng => G chốt: Bị đứa yêu quý mình, Bà mẹ đã tìm và bà đã phải làm gì để bụi gai đường cho bà Em hãy đọc thầm đoạn - G nêu câu 2/ SGK - H đọc thầm - Để biết tìm đường bà đã phải nhỏ máu, liệu bà còn Ôm ghì bụi gai vào lòng phải chịu bao nhiêu đau thương -> Đọc thầm đoạn - G nêu câu 3/ SGK - H đọc thầm khóc rơi đôi mắt xuố => G chốt: Bà đã không ngần ngại phải hồ đôi mắt mình và cuối cùng bà đã đến nơi TC Thái độ TC ntn thấy người mẹ -> Đọc thầm khổ * Thần chết có thái độ nào thấy người mẹ - H đọc thầm -> G y/c H quan sát tranh SGK ngạc nhiên không hiểu vì bà mẹ có thể tìm đến có thể hi sinh t * Qua câu truyện em thấy người mẹ là người vì nào ? Mẹ yêu con, có thể hiy sinh tất c - G chốt nội dung toàn bài vì Luyện đọc lại ( – 7’) - Toàn bài đọc giọng bà mẹ buồn, khẩn khoản, giọng thần chết ngạc nhiên - GV đọc mẫu Kể chuyện ( 17 -19’) G nhắc H: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách, có thể kèm theo động tác, cử chỉ, điệu đóng màn kịch nhỏ HS đọc đoạn - Thi đọc phân vai ( em) -> Bình chọn bạn đọc hay - H đọc y/c tiết kể chuyện - H lập nhóm ( em/ nhóm) phân v tập kể lại câu chuyện -> Nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay Củng cố, dặn dò( 4-6’) - Qua câu chuyện này em hiểu gì lòng người mẹ? - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Lop3.net (4) Tiết 4:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập ,củng cố cách tính cộng, trừ các số có chữ số, cách tính nhân chia đã học - Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh số kém số đơn vị) II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ(3-5’): -HS làm bảng bài -Vài em đọc số trên đồng hồ G quay kim Thực hành(30-35’): Bài 1:( bảng- nháp) + HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm bảng,làm nháp Chốt kt: cách đặt tính phép cộng, trừ số có chữ số Bài :(vở) + Nêu yêu cầu bài tập + Tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết làm nào? Chốt :cách tìm thành phần chưa biết Bài 3: (nháp) + HS nêu yêu cầu bài toán + HS tính nháp,đổi,nhận xét Chốt:cách tính giá trị biểu thức Bài 4: (vở) + HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Chốt: giải toán -kém số đơn vị * Dự kiến sai lầm:H có câu trả lời chưa ngắn gọn Bài 5:(nháp) H làm nháp,đổi,nhận xét Củng cố –dặn dò(3-5’): - Chấm, chữa bài - Nhận xét học *Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Đạo đức Bài 2: GIỮ LỜI HỨA I.Mục tiêu: Hs biết: + Thế nào là giữ lời hứa và vì phải giữ lời hứa + Giữ lời hứa với bạn và người xung quanh Lop3.net (5) + Có thái độ quí trọng người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa II.Tài liệu và phương tiện - Tranh minh hoạ truyện: Chiếc vòng bạc III Các hoạt động dạy học Kiểm tra: ( 3- 5’) - Vì phải kính yêu Bác Hồ? - Đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên - nhi đồng Các hoạt động 2.1Hoạt động 1: Thảo luận câu chuyện “ Chiếc vòng bạc “ (10’) * Mục tiêu : Hs biết nào là giữ lời hứa và ý nghĩa việc giữ lời hứa * Cách tiến hành: - G kể chuyện“ Chiếc vòng bạc” - 1,2 H kể lại câu chuyện - Chia nhóm - giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận câu hỏi phiếu bài tập - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận * Kết luận: Tuy bận việc Bác Hồ không quên giữ lời hứa với em bé 2.2.Hoạt động 2: Xử lý tình huống(8’) * Mục tiêu : Hs biết vì cần giữ lời hứa và cần làm gì không giữ lời hứa với người khác * Cách tiến hành: G chia nhóm - nhóm xử lý tình - Tình 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học Toán Tân vừa chuẩn bị thì bà ngoại đến chơi Nếu là Tân em làm gì? - Tình 2: Hằng có truyên Thanh mượn Hằng đem vè nhà xem và hứa giữ gìn cẩn thận Nhưng Thanh sơ ý để em bé làm rách truyện Hằng Nếu là Thanh em làm gì? - Các nhóm thảo luận - đại diện nhóm trình bày - Thảo luận lớp: + Em có đồng tình với cách xử lý đó không? Vì sao? + Cần làm gì không thực điều mình đã hứa với người khác? * Kết luận: Khi hứa với điều gì phải thực hiện, vì lý gì em không thực em cần xin lỗi và giải thích lý 2.2.Hoạt động 3: Tự liên hệ ( 7’) * Mục tiêu : Hs biết tự đánh giá việc giữ lời hứa mình * Cách tiến hành: - Thảo luận lớp: + Thời gian qua em có hứa với điều gì không? + Em có thực điều đó không? Vì sao? - H tự liên hệ - G nhận xét, khen H đã biết giữ lời hứa * Kết luận: Cần phải thực lời hứa mình không nên thất hứa Lop3.net (6) Hướng dẫn thực hành ( 3’) - Thực giữ lời hứa với người - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa với bạn bè Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010 Tiết 1: Chính tả(nghe - viết) NGƯỜI MẸ I Mục đích yêu cầu Rèn kỹ viết chính tả: - Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung chuyện "Người mẹ" Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng - Viết đúng các dấu câu,làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu d, r,gi II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(2'- 3'): H viết bảng : trung thành, chúc tụng Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1'- 2') Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe- viết ( 10 -12’) - G đọc mẫu bài viết - H theo dõi SGK đọc thầm * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - Trong bài có tên riêng nào? - Thần Chết, Thần Đêm Tối - Các tên riêng viết nào? - Viết hoa - G viết chữ khó lên bảng: hi sinh, giành lại, - H đọc phân tích tiếng khó: sinh, vượt qua, hiểu giành, qua, - G xoá bảng đọc lại từ - H viết bảng c.Viết chính tả:(13-15’) - H thực - HD tư ngồi viết, cách trình bày - Đọc cho H viết - H viết bài d Chấm, chữa:(3-5’) - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm chữa đ Hướng dẫn làm bài tập (5-7’) *Bài tập 2(a).Yêu cầu H đọc yêu cầu bài - HS làm SGK - G chấm chữa : ra, da, * Bài tập 3(a) G hướng dẫn H làm -> Chữa bài: ru- dịu dàng- giải thưởng Củng cố,dăn dò:(1-2’) *Rút kinh nghiệm: Lop3.net (7) Tiết 4: Toán KIỂM TRA I Mục tiêu: - Kiểm tra kết ôn tập đầu năm về: + Cộng trừ các số có ba chữ số ( có nhớ, không nhớ); + Tìm thành phần chưa biết phép tính + Giải toán có lời văn + Tính độ dài đường gấp khúc II Đề bài: Bài 1: Đặt tính tính 315 + 421 652 – 127 243 + 364 745 – 214 Bài 2: Tìm X: X x = 40 X:7=5 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Thùng 1: 215 lít xăng Thùng 2: 260 lít xăng Thùng ít thùng 2: … lít xăng? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc sau: III Hoạt động trên lớp: Giới thiệu bài (1-2’) Học sinh làm bài (35 – 37’) Thu bài chấm Nhận xét học Tiết 4:Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: “ THI XẾP HÀNG” I Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối chính xác - Học trò chơi: “ Thi xếp hàng” Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện: _ Sân trường và còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp Phần mở đầu: - Cán lớp tập hợp và báo cáo 1-2’ - H đứng xếp hàng dọc - Phổ biến ND yêu cầu học 1’ - Giậm chân chỗ 2’ - Ôn đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, lần Lop3.net (8) quay phải, điểm số Phần bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải + G hô HS tập hợp + Chia tổ tập + HS thi các tổ - Học trò chơi thi xếp hàng - G nêu chơi trò chơi ND trò chơi, cách chơi - Chạy chậm Phần kết thúc: - Đi theo vòng tròn thả lỏng - G hệ thống bài - Nhận xét bài học 10-12’ 8-10’ 1- lần 1’ 1- 2’ 2’ 1’ - Xếp hàng ngang X X X X X X X * X X X X X X X X X X X X X X - HS chơi thử - Chơi chính thức -H thả lỏng theo vòng tròn Tiết 6: Tự học (TOÁN) CHỮA BÀI KIỂM TRA I, Mục tiêu; - Củng cố cho H các dạng toán đã học - Rèn ý thức tự giác học tập II,Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập - H đọc yêu cầu bài toán - H chữa bài, H nhận xét - G sửa chữa Củng cố – dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết 8: Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI MẸ I Mục đích,yêu cầu: - Rèn cho HS kĩ đọc: HS đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng dấu câu và cụm từ.Đọc trôi chảy,diễn cảm II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ:(2-3’) - HS đọc bài: “Người mẹ” - Qua bài tập đọc, em rút bài học gì? 2.Luyện đọc:(30-31’) HS luyện đọc đoạn GV sửa sai + Đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, giọng đọc thiết tha thể hoảng hốt, nhấn giọng : hớt hải - HS đọc đoạn Lop3.net (9) + Đoạn 2: Chú ý ngắt nghỉ đúng, giọng mẹ thiết tha, nhấn giọng: băng tuyết bám đầy, - HS đọc đoạn + Đoạn 3: Đọc đúng các từ ngữ, giọng hồ thách thức, giọng mẹ thiết tha thể sẵn sàng hy sinh vì - HS đọc đoạn + Đoạn 4: Giọng mẹ cương quyết, giọng Thần Chết ngạc nhiên - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS đọc phân vai - HS bình chọn nhóm đọc hay 3.Củng cố dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010 Tiết 1: Tập đọc ÔNG NGOẠI I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy bài - Chú ý đọc đúng các tiếng có l/n - Đọc đúng các kiểu câu Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ : Loang lổ - Hiểu nội dung bài: Tình cảm ông cháu sâu nặng: ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi biết ơn ông Người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ(3'- 5’) G yêu cầu H đọc thuộc lòng bài" Quạt cho bà ngủ" ( em) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài(1'- 2') : Luyện đọc đúng ( 15' - 17' ) * G đọc mẫu toàn bài - H theo dõi SGK - Cho H quan sát tranh minh hoạ * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - G hướng dẫn H chia bài làm đoạn - H đánh dấu SGK -> Luyện đọc đoạn *Đoạn - Câu 2: gió nóng, luồng khí G đọc - H đọc theo dãy - Câu 3: lặng lẽ G đọc - H đọc theo dãy + Đoạn 1: Cần đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng GV đọc - H đọc đoạn * Đoạn - Câu cuối: giọng dịu dàng G đọc Lop3.net (10) -> HD đọc đoạn 2: Đọc đúng các từ ngữ, đúng lời nhân vật G đọc * Đoạn - Câu 3: loang lổ G đọc + Giải nghĩa: loang lổ -> HD đọc đoạn 3: Đọc đúng các từ ngữ, đặc biệt là các từ có âm đầu l/n G đọc * Đoạn - Đoạn đọc tương tự đoạn GV đọc mẫu - H đọc theo dãy - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn - H đọc đoạn * Hướng dẫn đọc bài : Toàn bài cần đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, đọc đúng lời thoại, đọc chậm rãi Tìm hiểu bài ( 10' - 12' ) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn đẻ trả lời câu hỏi - Thành phố vào thu có gì đẹp? Thành phố vào thu đẹp Mùa thu là mùa khai trường Bạn nhỏ bài chuẩn bị học.Vởy ông đã giúp bạn chuẩn bị ntn, đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi GV nêu câu hỏi * Đọc nối tiếp đoạn * H đọc bài - HS đọc thầm .trời mát dịu, trời xanh ngắt trên cao .dẫn mua vở,chọn bút, hướng dẫn cá bọc vở, dạy chữ cái đầu tiên -> Không ông chuẩn bị cho bạn thứ mà HS nêu câu hỏi và trả lời: ông chậm ông bạn còn dẫn bạn đến thăm trường Để biết rãi nhấn nhịp chân trên xe điều đó, các em đọc thầm đoạn để trả lời đạp cũ, ong nhấc bổng bạn trên tay câu hỏi -> Các em tìm hàng loạt hình ảnh đẹp, đặc biệt hình ảnh ông nhấc bổng cháu trên tay thể ông yêu cháu, nâng niu, chiều chuộng cháu GV yêu cầu HS quan sát tranh - Trong lần đến thăm trường, bạn đã gõ tiếng trống đầu tiên Và tiếng trống âm vang mãi đời HS bạn Bạn đã gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên.Vì vậy? -> G chốt nội dung toàn bài: Bạn nhỏ bài có người ông hết lòng thương cháu Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ông- người thầy đầu tiên trước ngưỡng cửa nhà trường 4.Luyện đọc lại ( -7’) - GV hướng dẫn cách đọc: Toàn bài đọc giọng chậm rãi, tình cảm, dịu dàng - GV đọc mẫu toàn bài 10 Lop3.net HS quan sát tranh .ông dạy bạn chữ cái đầu tiên, ông d bạn học, - H đọc diễn cảm đoạn văn em thích - H đọc bài ( em ) (11) - GV nhận xét, bình chọn HS đọc Ông yêu cháu, nâng niu cháu Củng cố, dặn dò ( -6’) - Em thấy tình cảm ông cháu bài văn này ntn? - Các em phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà *Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Luyện từ và câu TUẦN 4: MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? I.Mục đích yêu cầu: Mở rộng vốn từ gia đình Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai ( cái gì, gì? )- là gì? II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi ND bài 2/ 33 III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Viết các từ người gia đình? ( Bố, mẹ, anh, chị, em ) - H nhận xét G đánh giá B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài( (1’) : G nêu mục đích yêu cầu 2.Hướng dẫn làm bài tập:(32-34’) * Bài 1/ 33 - H đọc và xác định yêu cầu - HD mẫu: Ông bà, chú cháu +Ông bà là từ ai? Chú cháu là từ ai? ôngvà bà, chú và cháu + Vậy nào là từ ngữ gộp người gia đình? gộp người trở lên gia đ - Tương tự yêu cầu HS tìm các từ còn lại vào từ -> G nhận xét, chốt: Từ gộp theo cách gọi thông thường - H làm bảng người Việt Nam * Bài 2/ 33 - Yêu cầu bài tập là gì? - Làm mẫu: Con hiền cháu thảo - H đọc yêu cầu +GV giải thích nghĩa (hoặc yêu cầu HS tra nghĩa thành ngữ từ điển) +Vậy câu này xếp vào nhóm nào? - GV yêu cầ HS làm các phần còn lại theo nhóm .nhóm -> Chữa: G đọc nhóm - Thảo luận nhóm nghĩa từn thành ngữ và xếp G đọc tên thành ngữ Mở rộng: “ Anh em…tay chân” Ai tìm thành ngữ - H nêu 11 Lop3.net (12) tương ứng? GV yêu cầu HS tìm các thành ngữ khác thuộc các nhóm … Nhóm trên * Bài 3/ 33( Vở) - GV yêu cầu HS đọc thầm, nêu yêu cầu - H nêu - GV yêu cầu 1HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm - H đọc yêu cầu - GV chấm, chữa - 1hs đặt câu -> GV chốt: Đặt câu đúng mẫu Chữ đầu câu viết hoa, - H làm - H đọc lại đoạn văn cuối câu cần có dấu chấm Củng cố, dặn dò(3-5’) - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Toán BẢNG NHÂN I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tự lập và học thuộc bảng nhân - Củng cố giải toán phép tính nhân II.Đồ dùng dạy học Các bìa,mỗi có chấm tròn III.Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ(3-5’): Trả bài ,chữa bài kiểm tra 2-Dạy bài mới(13-15’): *Lập bảng nhân 6: - Hướng dẫn hs lập các công thức 6x1=6; x2=12;6 x 3=18 - Cho hs quan sát trực quan chấm tròn trên bảng - Nêu câu hỏi dẫn dắt đén x1=6;6 x2=12;6 x3=18 Hỏi :nhận xét phép nhân số lần và tích? - Hướng dẫn hs lập công thức còn lại x 4;6 x 5; x 10 *H học thuộc bảng nhân 3-Thực hành (15-17’): Bài 1:(sách giáo khoa) Nêu yêu cầu bài tập Chốt kt:củng cố bảng nhân Bài :(vở) H đọc thầm bài toán 12 Lop3.net H quan sát,chữa nháp H quan sát,nhận xét H nêu,nhận xét H:6 x4 =24;6 x5=30; Vài H đọc thuộc bảng nhân H nêu yêu cầu,làm sgk,nêu H đọc thầm bài toán H giải bài toán (13) Hướng dẫn hs giảI x 5=30 Chốt :giải bài toán có lời văn phép nhân DKSL:H trả lời sai,phép tính sai H nêu yêu câu bài toán Bài 3:(sách) H làm sgk,miệng,nhận xét H nêu yêu cầu và quan sát bài tập Củng cố tích phép nhân 4- Củng cố – dặn dò ( 3-5’): Vài H đọc bảng nhân Chấm,chữa bài Vài em đọc bảng nhân *Rút kinh nghiệm: Tiết 4: Tự nhiên xã hội Bài 7: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I.Mục tiêu - Hs biết : + Thực hành nghe nhịp đập tim và đếm nhịp mạch đập + Chỉ đường máu sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ II.Đồ dùng dạy học - Các hình SGK phóng to - Sơ đồ vòng tuần hoàn( Sơ đồ câm) II Các hoạt động dạy học Kiểm tra: ( 3’) - Nêu các phận quan tuần hoàn? - Cơ quan tuần hoàn có chức gì? Các hoạt động 2.1Hoạt động 1: Thực hành ( 10-12’) * Mục tiêu : Biết nghe nhịp đập tim và đếm nhịp đập * Cách tiến hành: - Bước 1: G hướng dẫn H nghe nhịp đập tim- H thực hành - Bước 2: Làm việc theo cặp - Bước 3: Làm việc lớp + Các em nghe thấy gì áp tai vào ngực bạn mình? + Mỗi nhóm trả lời trước lớp- Các nhóm khác nhận xét , * Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu khắp thể Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông các mạch máu , thể chết 2.2 Hoạt động : Thảo luận nhóm (10’) * Mục tiêu : Chỉ đường máu trên sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ 13 Lop3.net (14) * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận theo gợi ý: + Chỉ động mạch, mao mạch trên sơ đồ H3? Nêu chức loại mạch máu? + Chỉ và nói đường máu vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức gì? + Chỉ và nói đường máu vòng tuần hoàn lớn.Vòng tuần hoàn lớn có chức gì? - Bước 2: Làm việc lớp + Mỗi nhóm trả lời trước lớp- Các nhóm khác nhận xét * Kết luận: Tim luôn co bóp đẩy máu vào vòng tuần hoàn 2.3.Hoạt động 3: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” (13-15’) * Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học hai vòng tuần hoàn? * Cách tiến hành: - Bước 1: + G phát cho H trò chơi bao gồm vòng tuần hoàn.( Sơ đồ câm) và các phiếu rời ghi tên các loại mạch máu vòng tuần hoàn + Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình Nhóm nào hoàn thành trước, ghép chữ vào sơ đồ đúng ,trình bày đẹp là thắng - Bước 2: H chơi trò chơi đã hướng dẫn * Kết luận : SGK/17 Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010 Tiết 1: Tập viết TUẦN 4: ÔN CHỮ HOA: C I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa C qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng: “ Cửu Long” chữ cỡ nhỏ + Viết câu: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy II.Đồ dùng: Mẫu chữ C III.Hoạt động dạy học: - H viÕt dßng: Bè H¹ Kiểm tra bài cũ (3-5') Dạy bài mới: a Giới thiệu bài (1-2 ') - G nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn viết bảng (10- 12’) * Luyện viết chữ hoa: C - Ch÷ C - Trong bài có chữ cái hoa nào? 2,5 dßng ly - Em hãy nhận xét độ cao chữ C? - H theo dâi - G hướng dẫn quy trình viết C - G tô khan trên chữ mẫu - H viÕt b¶ng con:1 dßng C - G viết mẫu - H viÕt b¶ng con:1 dßng L, N - G hướng dẫn viết: L, N (bằng nét) 14 Lop3.net (15) * Luyện viết từ ứng dụng: Cửu Long - G giải nghĩa: Cửu Long là dòng sông lớn nước ta, ch¶y qua nhiÒu tØnh ë Nam Bé - Em có nhận xét gì độ cao các chữ? Cách viết các ch÷ trong1 ch÷? - G hướng dẫn quy trình viết chữ - H đọc - H nhËn xÐt - H theo dâi - H viÕt b¶ng con: dßng - H đọc * LuyÖn viÕt c©u øng dông: G: Câu ca dao nói lên công lao to lớn cha mẹ c¸i C«ng, Th¸i S¬n, NghÜa - C©u ca dao cã nh÷ng ch÷ nµo viÕt hoa? - H nhận xét độ cao, k/ cách… - Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch viÕt? - H viÕt b¶ng con: Th¸i S¬n, - G hướng dẫn qui trình viết các chữ viết hoa NghÜa ( b»ng ch÷ ) vµ HD tæng thÓ - H đọc ND bài viết c Hướng dẫn viết vở:(15-17') - H thùc hiÖn - HD t­ thÕ ngåi viÕt - H viÕt bµi vµo vë - Cho H quan s¸t vë mÉu, nªu y/c d ChÊm bµi ( 3- 5’) – NhËn xÐt Cñng cè, dÆn dß (1-2') - G nhËn xÐt tiÕt häc *Rót kinh nghiÖm: TiÕt 2: ChÝnh t¶ ( nghe viÕt) ÔNG NGOẠI I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ viết chính tả: - Nghe – viết, trình bày đúng đoạn văn bài Ông ngoại - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có vần khó( oay), làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/ gi/ d II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ(2'- 3') H viết bảng : mưa rào, giao việc Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1'- 2') : Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe viết (10 -12’) - G đọc mẫu bài viết - H theo dõi SGK đọc thầm * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - Đoạn văn gồm có câu? câu - Những chữ nào bài viết hoa? - H đọc phân tích tiếng khó: lặn - G viết từ có chữ khó lên bảng: vắng lặng, lang thang, 15 Lop3.net (16) loang lổ, trẻo loang, trẻo - G xoá bảng đọc lại - H viết bảng c.Viết chính tả:(13-15’) - HD tư ngồi viết, cách trình bày - H thực - Đọc cho H viết - H viết bài d.Hướng dẫn chấm chữa:(3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - Soát, ghi lỗi, chữa lỗi - GVchấm bài d Hướng dẫn làm bài tập(5-7’) *Bài tập 2(35): - H đọc yêu cầu đề bài - G chấm,chữa:xoáy, khoáy, hoáy, - H làm *Bài tập 3(35) : - HS đọc bài, nêu yêu cầu - G chữa bài: giúp, dữ, - H làm bảng Củng cố,dăn dò(1-2’) Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tiết 3:Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:Giúp học sinh: -Củng cố bảng nhân -Củng cố giải toán phép tính nhân II.đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ(3-5’): x5 =? 6x7=? x8 =? 2-Luyện tập thực hành(30-35’): Bài 1:(sách) Nêu yêu cầu bài tập,làm sgk Chốt:củng cố bảng nhân Bài :(vở) H đọc yêu cầu bài toán H làm Chốt:củng cố tính giá trị biểu thức Bài 3:(vở) H nêu yêu cầu bài tập,làm Chốt:giải bài toán có lời văn *Dự kiến sai lầm:H lựa chọn câu trả lời chưa phù hợp Bài 5:H thực hành luyện tập theo sgk 3-Củng cố – dặn dò(3-5’): - Chấm,chữa bài, nhận xét học *Rút kinh nghiệm: 16 Lop3.net (17) Bài 8: Tiết 4: Tự nhiên xã hội VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu Sau bài học Hs có khả năng: - So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa quá sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi , thư giãn - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh quan tuần hoàn - Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn II.Đồ dùng dạy học - Các hình SGK phóng to III Các hoạt động dạy học Kiểm tra: ( 3-5’) - Chỉ và nêu đường máu vòng tuần hoàn nhỏ Vòng tuần hoàn nhỏ có chức gì? - Chỉ và nêu đường máu vòng tuần hoàn lớn Nêu chức vòng tuần hoàn lớn ? Các hoạt động 2.1Hoạt động 1:Trò chơi vận động (13-15’) * Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi * Cách tiến hành: G cho H chơi trò chơi lớp - Bước 1:Trò chơi : Thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” + G lưu ý H nhận xét thay đổi nhịp đập tim sau trò chơi + G hướng dẫn H chơi- H chơi + Em có cảm thấy nhịp tim và mạch mình nhanh lúc ta ngồi yên không? - Bước 2: H tập vài động tác thể dục sau đó chơi trò chơi đổi chỗ cho + Thảo luận nhóm: So sánh nhịp đập tim và mạch vận động mạnh với vận động nhẹ? * Kết luận: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay thì nhịp đập tim và mạch nhanh bình thường 2.2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15- 17’’) * Mục tiêu : Nêu các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn Có ý thức tập thể dục đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn * Cách tiến hành: 17 Lop3.net (18) - Bước 1: Thảo luận nhóm - QS hình vẽ trang 19 và thảo luận : + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại không nên luyện tập và lao động quá sức? + Những trạng thái cảm xúc nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn? + Tại không nên mặc quần áo, giày dép quá chật? - Bước 2: Làm việc lớp + Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận: Tập thể dục , có lợi cho tim mạch Tạo cho sống vui vẻ thoải mái tránh súc động mạnh để giúp quan tuần hoàn vận động vừa phải , ăn nhiều thức ăn và các loại rau có lợi cho tim mạch Củng cố, dặn dò: (2-3’) GV nhận xét tiết học Tiết5: Hoạt động tập thể THI KỂ CHUYỆN, MÚA HÁT, ĐỌC THƠ I Mục tiêu - Rèn kỹ kể chuyện Kể câu chuyện đã học chương trình, biểu diễn1 số tiết mục văn nghệ thuộc chủ đề “ Mái ấm” II Chuẩn bị - Mỗi H chuẩn bị câu chuyện, tiết mục văn nghệ thuộc chủ đề “Mái ấm” III Các hoạt động dạy học G nhận lớp phổ biến nội dung y/c học - G y/c H kể chuyện, thi múa hát theo nhóm - G chia nhóm H tự kể, tự múa hát theo nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện H lên biểu diễn tiết mục mình chọn GV yêu cầu HS khác nhận xét về: nội dung, cách biểu diễn, - Y/c các nhóm lên kể phân vai câu chuyện nhóm - G cùng H nhận xét, bình chọn nhóm kể hay Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học Tiết 6: Tự học ( TV ) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tuần 4) I.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cho HS các từ ngữ gia đình - Ôn tập, củng có câu : Ai là gì? II.Đồ dùng dạy học: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Tìm câu thành ngữ nói cháu đối sử với ông bà, cha mẹ 18 Lop3.net (19) HS làm bảng Luyện tập: GV yêu cầu HS làm các bài tập sau VBT trắc nghiệm Tiếng Việt: Bài 11/15; bài12/16 - HS làm VBT các bài tập trên - GV quan sát, giúp đỡ - GV chấm, chữa: + Bài 1:HS đọc bài làm theo dãy.HS khác nhận xét + GV chốt các từ ngữ: a yêu thương, chăm sóc, yêu quý, chăm lo, nâng niu, chăm chút, b kính trọng, hiếu thảo, kính yêu, Bài 12: B GV chốt kiểu câu :Ai là gì? Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Tiết 8: Toán LUYỆN TẬP TIẾT 18 + 19 I, Mục tiêu; - Củng cố cho học sinh bảng nhân - Rèn ý thức tự giác học tập II,Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên giao nhiệm vụ cho H: Hoàn thành các bài tập bài tập toán(bài 18) - Học sinh làm bài,GV theo dõi hướng dẫn kèm cặp học sinh yếu - Chấm chữa Củng cố – dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn TUẦN 4: NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ nói: Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi 2.Rèn kĩ viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện: Dại gì mà đổi - Mẫu điện báo III Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - H làm bài tập1, 2/28 19 Lop3.net (20) B Dạy bài mới: Giới thiệu bài :(1-2’) G nêu nội dung, yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn làm bài tập (32-34’) * Bài 1/ 36 - H đọc thầm yêu cầu và câu hỏi gợi đọc to - G kể chuyện lần 1: giọng vui, chậm rãi - H làm bảng -> G hỏi H theo gợi ý: Vì mẹ doạ đổi cậu bé? …vì cậu bé nghịch Cậu bé trả lời mẹ nào? Mẹ chẳng đổi đâu Vì cậu bé nghĩ vậy? Cậu cho là không muốn đổi đứ ngoan lấy đứa nghịch ngợm - G kể chuyện lần ( có tranh) - HS kể nhóm đôi - Yêu cầu HS kể trước lớp - H luyện kể ( nối tiếp, phân vai, thi k - Truyện này buồn cười điểm nào? Cậu bé tuổi mà đã biết không đứa ngoan lấy đứa nghịch ng * Bài 2/ 36 - H đọc yêu cầu và mẫu điện báo - Khi nào em cần viết điện báo? - Khi em xa nhà - Ngoài cách viết điện báo còn có cách nào thông - Gọi điện, viết thư báo tin cho người thân? - G hướng dẫn H viết điện báo: +Họ tên, địa người nhận: cần viết chính xác, cụ thể, bắt buộc phải có +Nội dung: Thông báo phần này nên ghi thật vắn tắt phải đủ ý + Họ tên, địa người gửi: Cần chuyển thì ghi, không thì thôi + Họ tên, địa người gửi ( dòng dưới) : phải ghi đầy đủ, rõ ràng - H làm bài - G chấm, chữa -> Chốt bài Củng cố: (1-2’) GV dặn HS nhớ mẫu điện báo để thực hành cần - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Toán NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ) I.Mục tiêu:Giúp học sinh: - Biết thực hành nhân số có chữ số với số có chữ số(không nhớ) - Củng cố giảI toán và tìm số bị chia chưa biết II.Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ(3-5’): Vài hs đọc bảng nhân 2-Dạy bài mới(13-15’): + Thực phép nhân 12 x - H đọc bảng nhân 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan