1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Mĩ thuật lớp 4 năm 2009

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 186,87 KB

Nội dung

3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp c[r]

(1)TUẤN (Từ 10/8 đến 14/8/2009) VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH CHỌN MÀU I/ Mục đích yêu cầu: HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục( xanh lá cây) và tím HS nhận biết các cặp màu bổ túc HS pha màu theo hướng dẫn HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Hộp màu,bút vẽ, bảng pha màu Hình giới thiệu màu và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh, màu bổ túc Học sinh: SGK, tập vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím, biết các cặp màu bổ túc HT: Cả lớp GV cho HS nhắc tên màu GV cho HS xem H2 trang SGK và giảI thích cách pha từ màu + Màu đỏ pha với màu vàng dược màu da cam + Màu xanh lam pha với màu vàng màu xanh lục + Màu đỏ pha với màu xanh lam màu tím GV giớí thiệu tác dụng các cặp màu bổ túc Cho HS quan sát H3 trang SGK để nhận các cặp màu bổ túc + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại GV giới thiệu các màu nóng, màu lạnh H4,5 trang Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Nêu Quan sát H trang SGK Lắng nghe Lắng nghe Quan sát H trang SGK Lắng nghe Quan sát H4,5 trang (2) SGK GV nêu cho HS biết ý nghĩa màu nóng, màu lạnh + Màu nóng là màu gây cảm giác ấm, nóng + Màu lạnh là màu gây cảm giác mát, lạnh Hoạt động 2: cách pha màu MĐ: Giúp HS biết cách pha màu HT: Cả lớp GV giới thiệu màu hộp sáp, chì màu để các em nhận các màu da cam, xanh lục, tím Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Biết cách pha màu và chọn màu theo ý thích HT: Cá nhân GV cho HS vẽ số hình đơn giản và dùng các màu có sẵn hộp sáp để vẽ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá Cho HS trình bày sản phẩm Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net SGK Lắng nghe Quan sát Vẽ vào Trình bày sản phẩm Nhận xét đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Sưu tầm hoa lá (3) TUẦN (Từ 17/8 đến 21/8/2009) VẼ THEO MẪU: VẼ HOA ,LÁ I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc hoa, lá Biết cách vẽ hoa , lá Vẽ bông hoa, lá theo mẫu Yêu thích vẻ đẹp hoa, lá thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Tranh ảnh số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp Một số bông, hoa, cành lá đẹp để làm mẫu Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS biết hình dáng, cảm nhận vẻ đẹp hoa,lá Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ cây HT: Cá nhân GV dùng tranh, ảnh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Bông hoa( lá) này tên là gì? + Bông hoa( lá) có hình dáng, đặc điểm nào? + Em hãy nêu khác hình dạng, màu sắc số bông hoa,( lá )? + Hãy kể tên số hình dáng, màu sắc số loại hoa, lá mà em biết? + Tại phải bảo vệ, chăm sóc cây, hoa? GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe (4) MĐ: Giúp HS biết vẽ hoa, lá HT: Cả lớp GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để nhận cách vẽ + Vẽ khung hình chung hoa, lá ( hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác…) + Ước lượng tỉ lệ và vẽ các nét chính hoa, lá + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm hoa, lá + Có thể vẽ màu theo mẫu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ hoa, lá theo ý thích HT: Cá nhân GVcho HS nhìn mẫu để vẽ GV lưu ý HS: + Quan sát kỹ mẫu hoa, lá trước vẽ + Sắp xếp vẽ hoa, lá cho cân tờ giấy + Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn GV cho HS vẽ vào Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Quan sát mẫu Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Vẽ vào Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát vật (5) TUẦN (Từ 24/8 đến 28/8/2009) VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc số vật quen thuộc Biết cách vẽ vật Vẽ vài vật theo ý thích Học sinh yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Tranh ảnh số vật Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ vật HS các lớp trước Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài MĐ: Giúp HS biết hình dáng, cảm nhận vẻ đẹp số vật Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi HT: Cá nhân GV dùng tranh, ảnh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Con vật này tên là gì? + Con vật có hình dáng, đặc điểm nào? + Em hãy nêu các phận chính vật? + Ngoài các vật tranh, em còn biết vật nào nữa? Em thích vật nào nhất? Vì sao? + Tại phải bảo vệ, chăm sóc vật nuôi? GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ MĐ: Giúp HS biết vẽ vật Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe (6) HT: Cả lớp GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để nhận cách vẽ + Vẽ phác hình dáng chung vật + Vẽ các phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm + Chỉnh sửa hình cho hoàn chỉnh và vẽ màu cho đẹp Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ hoa, lá theo ý thích HT: Cá nhân GV yêu cầu HS:  Nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật định vẽ  Suy nghĩ cách xếp hình vẽ cho cân tờ giấy Vẽ theo cách đã hướng dẫn:  Có thể vẽ vật nhiều vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh tươi vui, sinh động  Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung GV cho HS vẽ vào Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Quan sát mẫu Lắng nghe Lắng nghe Vẽ vào Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát hoạ tiết trang trí dân tộc (7) TUẦN (Từ 31/8 đến 04/9/2009) VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Tìm hiểu vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc Biết cách chép và chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Tranh ảnh số hoạ tiết trang trí dân tộc Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc Bài vẽ HS các lớp trước Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANG TRÍ: CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS biết hìểu, cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc Giáo dục yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc HT: Cá nhân GV giới thiệu tranh ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Các hoạ tiết trang trí là hình gì? + Hình hoa, lá, vật các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? + Đường nét, cách xếp hoạ tiết trang trí nào? Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi (8) + Hoạ tiết dùng để trang trí đâu? GV kết luận: hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báu ông cha ta để lại.Chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc MĐ: Giúp HS biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc HT: Cả lớp GV chọn hoạ tiết trang trí đơn giản, gợi ý cách vẽ để nhận cách vẽ theo bước: + Tìm và vẽ phác hình dáng chung hoạ tiết + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình các nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS chép hoạ tiết trang trí dân tộc HT: Cá nhân GV yêu cầu HS chọn và chép hoạ tíết trang trí dân tộc SGK GV yêu cầu HS:  Quan sát kỹ hình hoạ tiết trước vẽ  Vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý đến bố cục xếp  Gợi ý vẽ màu theo ý thích GV cho HS vẽ vào Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Lắng nghe Quan sát mẫu Lắng nghe Lắng nghe Vẽ vào Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Xem tranh phong cảnh (9) TUẦN (Từ 07/9 đến 12/9/2009) THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và vài tranh vẽ đề tài khác Bài vẽ HS các lớp trước Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH Hoạt động 1: Xem tranh MĐ: Giúp HS thấy phong phú tranh phong cảnh, cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh Giáo dục yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên HT: Nhóm GV cho HS thảo luận theo nhóm: Phong cành Sài Sơn - khắc gỗ màu Hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung (10) + Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh vẽ đề tài gì? + Màu sắc tranh nào? Có màu gì? + Hình ảnh chính tranh là gì? + Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? GV kết luận: Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động, mang nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ, tạo nên vẻ đẹp bình dị vá sáng Phố cổ - Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái +GV giới thiệu vài nét hoạ sĩ Bùi Xuân Phái + Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Dáng vẻ các ngôi nhà sao? + Màu sắc tranh GV kết luận: Bức tranh vẽ với hoà sắc màu ghi, nâu,vàng nhẹ đã thể hình ảnh: Những tường nhà rêu phong, mái ngói đỏ đã chuyển thành màu nâu sẫm, ô cửa xanh đã bạc màu Cách vẽ khoẻ khoắn khoáng đạt đã diển tả sinh động dáng vẻ ngôi nhà Những hình ảnh khác gợi cho ta cảm nhận sống bình yên lòng phố cổ Tranh cầu Thê Húc- màu bột Tạ Kim Chi + Trong tranh có hình ảnh nào? + Màu sắc tranh sao? + Tranh vẽ chất liệu gì? + Cách thể tranh sao? GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh- - đẹp Các em cần có ý thức giữ gĩn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Xem tranh phong cảnh (11) TUẦN (Từ 14/9 đến 18/9/2009) VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc số loại dạng hình cầu Biết cách vẽ và vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu theo ý thích Yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Tranh ảnh số loại dạng hình cầu Bài vẽ HS các lớp trước Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp số loại dạng hình cầu Giáo dục yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng HT: Cá nhân GV giới thiệu tranh ảnh số có dạng hình cầu sau đó cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Đây là gì? Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi (12) + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc cuả loại nào? + So sánh hình dáng,màu sắc các loại quả? + Tìm thêm các loại có dạng hình cầu mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc chúng? GV kết luận: Qủa dạng hình cầu có nhiều loại, đa dạng và phong phú Trong đó loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác và có vẻ đẹp riêng Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ MĐ: Giúp HS biết cách vẽ dạng hình cầu HT: Cả lớp GV dùng hình gợi ý để giới thiệu cách vẽ GV hướng dẫn cách xếp bố cục tờ giấy GV nhắc HS có thể vẽ chì đen màu Cho HS quan sát bài vẽ HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ có dạng hình cầu HT: Cá nhân GV cho Hs vẽ vào GV yêu cầu HS:  Quan sát kỹ để nhận đặc điểm vật mẫu trước vẽ  Vẽ theo các bước đã hướng dẫn, chú ý đến bố cục xếp  Gợi ý cách vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Lắng nghe Quan sát mẫu Lắng nghe Quan sát Vẽ vào Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Xem tranh phong cảnh quê hương (13) TUẦN (Từ 21/9 đến 25/9/2009) VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh Biết cách vẽ và vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng Yêu mến quê hương, đất nước II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Một số tranh ảnh phong cảnh Bài vẽ HS các lớp trước Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANH ĐỀ TÀI: PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài MĐ: Giúp HS nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương Giáo dục yêu quê hương, đất nước HT: Cá nhân GV giới thiệu tranh ảnh phong cảnh quê hương sau đó cho HS quan sát để nhận biết: + Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước + Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính + Cảnh vật tranh thường là nhà cửa, phố phường, Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi (14) hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả… + Tranh phong cảnh không phải là chép y nguyên phong cảnh thực mà sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc người vẽ GV gọi HS kể vài cảnh đẹp mà em biết GV kết luận: Những hình ảnh chính cảnh đẹp là: cây, nhà, đường, bầu trời và phong cảnh còn đẹp màu sắc không gian chung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh phong cảnh HT: Cả lớp GV giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh: + Quan sát cảnh thiên nhiên và vẽ trưc tiếp + Vẽ lại cách nhớ lại các hình ảnh đã đươc quan sát GV giới thiệu hình gợi ý các bước để HS quan sát GV nhắc HS số điểm cẩn lưu ý + Nhớ lại các hình ảnh định vẽ + Sắp xếp các hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung + Vẽ hết phần giấy và vẽ kín màu Cho HS quan sát bài vẽ HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ tranh đề tài phong cảnh HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Lắng nghe Quan sát mẫu Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Vẽ vào Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Đất nặn (15) TUẦN (Từ 28/9 đến 02/10/2009) TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Nhận biết hình dáng, đặc điểm vật Biết cách nặn và nặn các vật theo ý thích Yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc, bảo vệ các vật II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Một số tranh ảnh các vật quen thuộc Hình gợi ý cách nặn Đất nặn Học sinh: SGK Đất nặn III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật Giáo dục yêu mến, chăm sóc, bảo vệ các vật HT: Cá nhân GV cho HS quan sát các vật sau đó nêu câu hỏi để trả lới: + Đây là vật gì? Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài Quan sát Trả lời câu hỏi (16) + Hình dáng, các phận vật nào? + Nhận xét đặc điểm bật vật? + Màu sắc nó nào? + Hình dáng vật hoạt động nó thay đổi nào? GV gọi HS kể vài vật mà em biết GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn MĐ: Giúp HS biết cách nặn vật theo ý thích HT: Cả lớp GV dùng đất nặn nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn + Nặn phận ghép dính lại + Nặn các phận chính vật + Nặn các phận khác + Sau đó ghép dính các phận lại + Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh vật Cho HS quan sát hình minh hoạ cách nặn Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS nặn vật theo ý thích HT: Nhóm GV cho HS thực hành theo nhóm, chú ý chọn vật có hình dáng đơn giản dễ nặn GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Nêu Lắng nghe Quan sát mẫu Lắng nghe Quan sát Thực hành theo nhóm Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe chuẩn bị hoa, lá (17) TUẦN (Từ 05/10 đến 09/10/2009) VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc số loại hoa, lá đơn giản Biết cách vẽ đơn giản hai bông hoa, lá, Vẽ đơn giản số bông hoa, lá Yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, có ý thức giữ gìn và bảo vệ II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Một số tranh ảnh hoa, lá Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ TRANG TRÍ: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét MĐ: Giúp HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc số loại hoa, lá Giáo dục yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, có ý thức chăm Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài (18) sóc, bảo vệ HT: Nhóm, cá nhân GV giới thiệu số hoa, lá, các bài trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa, lá để HS nhận ra: + Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp, phong phú + Hình vẽ hoa, lá thường sử dụng trang trí cần vẽ đơn giản cho đẹp Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: + Cho biết tên gọi các loại hoa, lá mà nhóm có? + Màu sắc, hình dáng chúng có gì khác nhau? + Kể tên số loại hoa, lá mà em biết? GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ MĐ: Giúp HS biết cách vẽ hoa, lá đơn giản HT: Cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hoa, lá thật để nhận hình dáng chung chúng Cho HS quan sát cách vẽ: + Vẽ hình dáng chung + Vẽ các nét chính + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết + Vẽ màu theo ý thích Cho HS quan sát hình minh hoạ cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ hoa, lá đơn giản HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào GV lưu ý HS: + Vẽ hình dáng chung cân phần giấy + Vẽ hình cho rõ đặc điểm + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Quan sát Trả lời câu hỏi Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung Nêu Lắng nghe Quan sát mẫu Quan sát Quan sát Vẽ vào Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát đồ vật có dạng hình trụ (19) TUẦN 10 (Từ 12/10 đến 16/10/2009) VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS: Hiểu đặc điểm, hình dáng các đồ vật dạng hình trụ Biết cách vẽ và vẽ đồ vật có dạng hình trụ gần giống mẫu Cảm nhận vẻ đẹp đồ vật II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK,SGV Một số đồ vật có dạng hình trụ Bài vẽ HS các lớp trước Hình gợi ý cách vẽ Học sinh: SGK Vở tập vẽ, bút chì, màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động thầy 1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS GV nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại VẼ THEO MẪU: ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét MĐ: Giúp HS nhận biết đồ vật có dạng hình trụ, d8ặc điểm, Lop1.net Hoạt động trò Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài (20) hình dáng chúng Cảm nhận vẻ đẹp chúng HT: Cá nhân GV giới thiệu số đồ vật có dạng hình trụ: chai, bình thuỷ, cái ly sau đó cho HS quan sát để nhận biết: + Hình dáng chung + Cấu tạo chúng GV gọi HS nêu tên các đồ vật Hình SGK Cho HS so sánh giống nhau, khác cái ca và cái chai Hình SGK GV kết luận chung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ MĐ: Giúp HS biết cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ HT: Cả lớp GV cho HS quan sát vầt mẫu hướng dẫn HS tìm cách vẽ: + Ước lượng, so sánh tỉ lệ, chiều cao, chiều ngang vật mẫu để phác khung hình cho cân khổ giấy + Tìm tỉ lệ các phận: thân, miệng, đáy đồ vật + Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ, phác các nét thẳng ( vừa quan sát mẫu vừa vẽ) + Hoàn thiện hình vẽ + Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thích Cho HS quan sát bài vẽ HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành MĐ: Giúp HS vẽ đồ vật có dạng hỉnh trụ HT: Cá nhân GV cho HS vẽ vào GV theo dõi, hướng dẫn, bổ sung Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cho HS trình bày sản phẩm Cho HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Lop1.net Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe Quan sát mẫu Lắng nghe Quan sát Vẽ vào Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát tranh SGK (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:06

w