- Gv nhận xét bổ sung - Sau phần trình bày các nhóm khác 2.4 Hoạt động 3: Hs múa hát,đọc bổ sung thơ , kể chuyện về chủ đề biết ơn các Hs múa hát, đọc thơ , kể chuyện về thương binh, liệ[r]
(1)TUẦN 17 ( Từ ngày 13/12/2010 đến ngày 17/12/2010 ) Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tiết : Hoạt động tập thể CHÀO CỜ (ĐỘI) Tiết +3 : Tập đọc - Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN I Mục đích yêu cầu: A Tập đọc: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, giãy nảy, lách cách, phân xử - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện Rèn kỹ đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài - Hiểu nội dung : Ca ngợi thông minh Mồ Côi.( trả lời các CH Sgk) B Kể chuyện: - Kể lại câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện /SGK III Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: ( 2-3’) - H nối tiếp kể lại câu chuyện " Đôi bạn" - H đọc lại toàn câu chuyện B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (1-2’) Truyện " Mồ Côi xử kiện" các em đọc hôm là truyện cổ tích hay dân tộc Nùng Qua câu chuyện này, các em thấy chàng nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện thông minh, làm cho người có mặt phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ ntn? 2.Luyện đọc đúng (33- 35') * G đọc mẫu toàn bài * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Câu chuyện chia thành đoạn ? - đoạn -> Luyện đọc đoạn * Đoạn - Câu 1: HD đọc: quê nọ, xử kiện G đọc - H đọc theo dãy + Giải nghĩa : Mồ Côi ( người bị cha ( mẹ) - H đọc chú giải SGK cha lẫn mẹ còn bé), công đường Lop3.net (2) -> Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ Ngắt nghỉ sau dấu câu G đọc * Đoạn - Đọc đúng từ “ cơm nắm” + Giải nghĩa: bồi thường -> HD đọc đoạn : Ngắt nghỉ đúng Phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.G đọc * Đoạn -> HD đọc đoạn : Đọc đúng các từ ngữ Ngắt nghỉ đúng G đọc * HD đọc bài : Đọc đúng các từ ngữ, đặc biệt là các từ ngữ có âm đầu l/n Ngắt ghỉ đúng GV đọc mẫu TIẾT Tìm hiểu bài ( 10- 12') * Yêu cầu H đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Câu chuyện có nhân vật nào? * Yêu cầu H đọc thầm đoạn - Tên chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? - Theo em ngửi hết hương thơm quán có phải trả tiền không ? G: Vụ án thật khó phân xử, phải xử cho công bằng, bảo vệ bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà phải " tâm phục, phục" * Yêu cầu H đọc thầm đoạn + - Bác nông dân đưa lí lẽ nào tên chủ quán đòi tiền? - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác nào ? - Bác nông dân trả lời ? - Chàng Mồ Côi phán nào bác nông dân thừa nhận là mình có hít thức ăn Lop3.net - H đọc đoạn - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn - H đọc đoạn * Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) *H đọc bài * H đọc thầm bài - Truyện có ba nhân vật : Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán * H đọc thầm đoạn - Vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền - H phát biểu ý kiến * H đọc thầm đoạn + - Bác nông dân nói : Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì - Bác có hít hương thơm quán không? - Bác thừa nhận là mình có hít mùi thơm thức ăn quán - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán (3) quán? - Thái độ bác nông dân nào nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền? - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác trả tiền cách nào? - Vì chàng Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đủ 10 lần ? Tên chủ quán không đồng tiền nào mà không dám đòi nữa? G: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu và bác nông dân là sung sướng, thở phào nhẹ nhõm - Em thử đặt tên khác cho truyện? Luyện đọc diễn cảm ( 5-7') - G:Toàn bài đọc giọng người dẫn chuyện khách quan, giọng chủ quán vu vạ, giọng Mồ Côi nhẹ nhàng, nghiem nghị G đọc mẫu Kể chuyện ( 17'- 19') - Có tranh để kể? - Cho H quan sát tranh minh họa SGK - G hướng dẫn H kể và kể mẫu đoạn - Bác nông dân giãy nảy lên - Yêu cầu bác cho đồng tiền vào bát úp lại và xóc 10 lần - Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác có đồng nên phải xóc 10 lần thì thành 20 đồng - Vì Mồ Côi đưa lí lẽ bên "hít mùi thơm"một bên "nghe tiếng bạc" là công - H phát biểu ý kiến - nhóm H tự phân vai thi đọc truyện trước lớp -> Bình chọn nhóm đọc tốt - H khá đọc lại câu chuyện * H đọc y/c phần kể chuyện tranh - H nêu nhanh việc kể tranh ứng với đoạn - H tập kể đoạn - H nối tiếp thi kể đoạn -> Chọn người kể hay - H kể toàn câu chuyện Củng cố, dặn dò ( 4'-6') - Câu chuyện cho em biết điều gì? - Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi bảo vệ người lương thiện G: Những người nông dân không sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn thông minh, tài trí - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm Lop3.net (4) Tiết 4: Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo) I Mục đích yêu cầu - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: (3’) G nêu biểu thức - H làm bảng con: 30 + 5: 5; x 20 - 10 Nêu quy tắc tính các biểu thức trên? 2- Dạy bài (12’) + GV giới thiệu biểu thức: ( 30 + ) : ; x ( 30 – 10 ) - em có nhận xét gì biểu thức trên? -Thực các phép tính có ngoặc đơn thực các phép tính ngoặc đơn trứơc - H làm bảng con: ( 30 + ) : = 35 : =7 x ( 30 - 10 ) = x 20 = 60 + Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực nào? =>Vài H nhắc lại *Kiến thức : hs tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn 3- Thực hành( 15-17’) + Bài 1: (8’) bảng - H nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét các biểu thức ? - H làm bảng * Chốt: tính giá trị biểu thức cỉ có phép cộng ,trừ + Bài : (7’) bảng(a),vở(b) - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bảng(a) - Nêu cách thực hiện? * Chốt: tính biểu thức có dấu ngoặc đơn có phép nhân chia * DKSL: H lấy 240 : + Bài 3: (7’) - H đọc nội dung bài tập - Bài toán hỏi gì?cho biết gì? - Muốn tìm ngăn có bao nhiêu sách ta phải biết gì? Lop3.net (5) - Làm nào để tìm số sách tủ? - H giải * Chốt: giải toán có phép tính 4- Củng cố - dặn dò (2’) - Chấm, chữa bài - Nhận xét học *Rút kinh nghiệm Tiết : Đạo đức Bài 8: BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH , LIỆT SĨ ( Tiếp theo) I Mục tiêu: - Hs biết công lao các thương binh, liệt sĩ quê hương đất nước - Hs kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả - Hs tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ nhà trường tổ chức II Tài liệu và phương tiện: - Một số bài hát chủ đề III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (5') - Em cần làm gì để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh ,liệt sĩ ? - Nhận xét 2.Các hoạt động: 2.1 Khởi động: (1’) Hs hát tập thể bài "Em nhớ các anh" 2.2 Hoạt động 1: Xem tranh và kể người anh hùng (10’) *Mục tiêu: Giúp Hs hiểu rõ gương chiến đấu hi sinh các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên * Cách tiến hành: - G chia nhóm và phát nhóm - Bốn nhóm thảo luận nội dung tờ tranh các nhóm thảo luận tranh - G tóm tắt lại gương chiến đấu hi - Đại diện nhóm trình bày sinh các anh hùng liệt sĩ 2.3 Hoạt động 2: Báo cáo kết điều tra tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh Lop3.net (6) và gia đình liệt sĩ địa phương ( 8") * Mục tiêu : - Giúp H hiểu rõ các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh , liệt sĩ địa phương * Cách tiến hành: - Đại diện các nhóm lên trình bày kết điều tra tìm hiểu - Gv nhận xét bổ sung - Sau phần trình bày các nhóm khác 2.4 Hoạt động 3: Hs múa hát,đọc bổ sung thơ , kể chuyện chủ đề biết ơn các Hs múa hát, đọc thơ , kể chuyện thương binh, liệt sĩ (7') * Kết luận chung: chủ đề biết ơn các thương binh, liệt Thương binh, liệt sĩ là người sĩ đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó việc làm thiết thực mình Hướng dẫn thực hành (3') - H Sưu tầm, tìm hiểu văn hoá - Sưu tầm, tìm hiểu văn hoá về sống và học tập, nguyện sống và học tập, nguyện vọng thiếu nhi số nước để vọng thiếu nhi số nước để tiết sau giới thiệu trước lớp tiết sau giới thiệu trước lớp củng cố dặn dò: - Nhận xét học Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tiết : Chính tả (nghe - viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúnghình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập 2/a: điền các tiếng chứa âm vần dễ lẫn (d/r/gi) vào chỗ trống II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a/142 III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (2'-3') - H viết bảng : chong chóng, ăn trầu, châu chấu a Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe - viết(10'- 12') * G đọc mẫu bài viết - H đọc thầm theo Lop3.net (7) - Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào? * Lồng ghép GDBVMT : ánh trăng đẹp, tràn ngập khắp nơi * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó : - G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích: lũy tre làng, làn gió nồm nam, mát rượi, khuya - G xoá bảng, đọc lại từ c Viết chính tả:(13'-15') - HD tư ngồi viết, cách trình bày - Đọc cho H viết d Chấm, chữa: (3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - G chấm bài viết ( 10 bài) d Hướng dẫn làm bài tập( - 7') *Bài /T142: G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác đêm - H đọc phân tích tiếng khó lũy = l + uy + ngã tre = tr + e làng = l + ang + huyền làn = l + an + huyền - H viết bảng - H thực - H viết bài - Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi - H làm bài SGK sau đó giải câu đố -> Chữa bài: + Cây gì, dẻo, làm ra, đẹp duyên.( Cây mây) Củng cố dặn dò: ( 1-2’) + Cây gì, ríu ran ( Cây gạo ) - GV lưu ý Hs vận dụng kiến thức đã học vào viết đúng chính tả - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I Mục đích yêu cầu:Giúp h/s - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “<”, “>”,“=” II Đồ dùng dạy học bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - H làm bảng con: 60 + ( 20 – ); 49 : x 5; 60 – 35 : - Nêu quy tắc trường hợp? Lop3.net (8) 2- Thực hành (30-32’) + Bài 1: (5’) bảng - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bảng - H nhận xét và nêu quy tắc tính * Chốt: tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn + Bài : (10’) bảng, - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bảng (cột 1) - Vài H nhận xét và nêu quy tắc trường hợp * Chốt: cách thực biểu thức có dấu ngoặc đơn với trường hợp có cộng, trừ, nhân, chia + Bài 3: (7’) - H nêu yêu cầu bài tập - Muốn so sánh biểu thức ta phải làm gì? - H làm sách - Vài H chữa bài tập *Chốt: so sánh biểu thức có dấu ngoặc đơn + Bài 4: (6’) thực hành - H nêu yêu cầu bài tập - H quan sát hình cái nhà - H xếp hình * Chốt: cách xếp hình tam giác,chữ nhật * DKSL: Biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia thực từ trái sang phải 3- Củng cố - dặn dò (5’) - H đánh giá Đ, S thẻ Giá trị biểu thức: 420 - 200 x là: A = 20 ; B = 440 *Rút kinh nghiệm: Tiết : Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐI THEO NHỊP 1- HÀNG DỌC TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Biết cách theo nhịpđi theo nhịp 1- hàng dọc - Chơi trò chơi “ Chim tổ” Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện: Lop3.net (9) - Sân trường, còi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phần mở đầu: - Phổ biến ND, yêu cầu học - Lớp chạy chậm theo hàng dọc quanh sân - Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” Ôn bài TD phát triển chung lần Phần bản: - Tiếp tục ôn đt: ĐHĐN và RLTTCB đã học + Tập phối hợp các đt: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, 1- hàng dọc di chuyển hướng phải,trái - Chơi trò chơi: “Chim tổ” + G nêu trò chơi, cách chơi và nội quy chơi + H chơi thử + H chơi chính thức Phần kết thúc: - Đứng chỗ vỗ tay hát - Hệ thống bài học - Về ôn tập bài học hôm - 2’ 1’ 1’ x nhịp - 10’ - 6’ Phương pháp - Lớp xếp hàng ngang XXXXXXX XXXXXX XXXXXX -8’ 1’ - 3’ - Lớp xếp hình tròn X X X X X X X X X X X Tiết : Tiếng Việt ( Tự học ) LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tuần 16) I Mục đích, yêu cầu : - ÔN tập, mở rộng vốn từ thành thị, nông thôn - Ôn luyện dấu phẩy II Đồ dùng dạy học : VBT TN Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học : - GV yêu cầu HS HS làm VBT TN - Yêu cầu HS đọc bài làm - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tiết : Tập đọc ANH ĐOM ĐÓM I Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: Lop3.net (10) - Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, lonh lanh, quay vòng, rộn rịp - Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ Rèn luyện kỹ đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài : Đom đóm, cò bợ, vạc - Hiểu nội dung bài : Đom Đóm chuyên cần.Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động.( trả lời các câu hỏi Sgk; thuộc 2, khổ thơ bài ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ (3') - H đọc thuộc lòng bài " Về quê ngoại" B Dạy bài mới: Giới thiệu bài:(1-2’) Hôm các em tập đọc bài thơ" Anh Đom Đóm" Đom Đóm là loài bọ cánh cứng, ban đêm bụng phát ánh sáng lập lòe Anh Đóm bài thơ này ban đêm lên đèn gác cho người ngủ Đi theo anh Đóm chuyên cần và đáng yêu, các thấy giới cảnh vật nông thôn vào ban đêm thú vị ntn? Luyện đọc đúng ( 15-17') * G đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Bài thơ gồm khổ thơ? -> Luyện đọc khổ thơ - khổ thơ * Khổ - Dòng 1: HD: núi G đọc - H đọc theo dãy - Dòng 2: Chú ý đọc: lan dần G đọc - H đọc theo dãy + Giải nghĩa: Mặt trời gác núi( mặt trời đã lặn - H đọc chú giải SGK sau núi) Đom Đóm, chuyên cần -> HD đọc khổ 1:Đọc đúng các từ ngữ Ngắt - H đọc khổ nghỉ đúng nhịp thơ G đọc * Khổ - Dòng 1: Chú ý: làn gió G đọc - H đọc theo dãy -> HD đọc khổ 2: Đọc đúng các từ ngữ Ngắt - H đọc khổ đúng G đọc * Khổ Ngắt sau: Tiếng chị Cò Bợ:// Ru hỡi! // Ru hời!// Hỡi bé tôi ơi,/ Ngủ cho ngon giấc// G đọc khổ - H đọc khổ 10 Lop3.net (11) * Khổ - Dòng 4: Chú ý đọc: long lanh, nước G đọc + Giải nghĩa: Vạc -> HD đọc khổ 4: Chú ý đọc đúng các từ ngữ có âm đầu l/n G đọc * Khổ -> HD đọc khổ 5: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng GV đọc mẫu * Khổ - Dòng 1: Chú ý đọc: rộn rịp G đọc -> HD đọc khổ 6, đọc mẫu * HD đọc bài : Đọc đúng các từ ngữ, đặc biệt là các từ ngữ có âm đầu l/n, r Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ GV đọc mẫu bài Tìm hiểu bài ( 10- 12') * Yêu cầu H đọc thầm khổ thơ đầu - Anh Đom đóm lên đèn đâu? G: Trong thực tế Đom Đóm ăn đêm; ánh sáng từ bụng Đom Đóm phát để dễ tìm thức ăn ánh sáng đó là chất lân tinh bụng Đóm gặp không khí đã phát sáng - Tìm từ tả đức tính anh Đóm khổ thơ? G: Đêm nào Đom Đóm lên đèn gác suốt đến tận sáng cho người ngủ yên Đom Đóm thật chăm * Yêu cầu H đọc thầm khổ thơ + - Anh Đóm thấy cảnh gì đêm? - Tìm hình ảnh đẹp anh Đom Đóm bài thơ? Học thuộc lòng bài thơ( 5-7') - G hướng dẫn H đọc bài: Giọng kể nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ tả cảnh G đọc mẫu - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc khổ - H đọc khổ - H đọc theo dãy - H đọc khổ * H đọc nối tiếp các khổ thơ ( lượt) - H đọc bài * H đọc thầm khổ thơ đầu - gác cho người ngủ yên chuyên cần * H đọc thầm khổ + - H đọc to - Chị Cò Bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông * H đọc thầm bài H phát biểu - HS đọc đoạn thơ, bài thơ - H nhẩm học thuộc lòng khổ thơ đầu, khổ thơ giữa, khổ 11 Lop3.net (12) thơ cuối - Xung phong đọc thuộc khổ thơ, bài thơ Củng cố, dặn dò (4 - 6') - Bài thơ ca ngợi anh Đom Đóm chuyên cần Tả sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm Tiết : Luyện từ và câu TUẦN 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? - DẤU PHẨY I.Mục đích yêu cầu: - Ôn các từ đặc điểm người, vật (BT1) - Biết đặt câu theo mẫu Ai nào ? để miêu tả đối tượng (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3a,b) II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ (3'- 5'): - Kiểm tra miệng H làm bài tập 1+ ( Tuần 16) - em làm bài 2.Dạy bài : a Giới thiệu bài: G nêu mục đích, y/c tiết học b Hướng dẫn làm bài tập ( 32 - 34') * Bài 1/T145 - H đọc, xác định yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì ? - Tìm từ nói lên đặc điểm G: Em có thể tìm nhiều từ ngữ nói đặc điểm - H làm việc theo cặp nhân vật G ghi nhanh lên bảng: - Đại diện các nhóm phát biểu + Mến: dũng cảm/tốt bụng/không ngần ngại cứu người/biết sống vì người khác + Đom đóm: chuyên cần/ chăm chỉ/tốt bụng + Chàng Mồ Côi: thông minh/tài trí + Chủ quán: tham lam/dối trá/vu oan cho - H dựa vào các từ ngữ bên để đặt người phần câu VD: Mến là bạn nhỏ thật dũng * Bài 2/ 145 cảm - Bài tập y/c gì? - H đọc bài, nêu yêu cầu * Lồng ghép GDBVMT: 12 Lop3.net (13) G: Em có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai nào? để tả người ( vật cảnh) đã nêu, chú ý đặt các câu nêu bật vẻ đẹp , đáng yêu cảnh vật và người đó - G hướng dẫn làm mẫu câu a - Yêu cầu HS làm - G gọi H chữa bài - H nêu - VD: Bác nông dân chăm chỉ/thật thà, chất phát - H làm vào - Mỗi em đọc câu Cả lớp lắng nghe nhận xét Chốt lời giải đúng Qua các câu trên ta thấy cảnh vật và người trên đất nước ta thật đáng yêu * Bài tập 3/145 : - G chữa bài trên bảng phụ: - H đọc yêu cầu (a) Con ếch ngoan ngoãn, thông minh - H làm bút chì vào SGK (b) Nắng cuối thu vàng óng, dìu dịu (c) Trời cao, trong, hè phố -> Gv chốt cách dùng dấu phẩy Củng cố, dặn dò (1-2') - GV yêu cầu HS đặt câu nói đặc điểm bạn lớp - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu - Biết tính giá trị biểu thức dạng II Đồ dùng dạy học - bảng phụ III Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ: - H làm bảng con: ( 70 – 23 ) : ; 100 – 40 : ; 48 : x - Nêu quy tắc trường hợp 2-Thực hành(30 - 32’) + Bài 1/83: (6’) bảng - Nêu yêu cầu bài tập - H làm bảng - Những biểu thức này thực theo quy tắc nào? *Chốt: quy tắc thực biểu thức có phép cộng trừ nhân chia + Bài 2/83: (6’) bảng 13 Lop3.net (14) - H nêu yêu cầu bài tập - H làm bảng - Nêu quy tắc tính biểu thức này? * Chốt: tính biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Bài 3/83: (7’) bảng - H nêu yêu cầu bài tập - H làm - Chữa bài Biểu thức này có gì khác với biểu thức trước? * Chốt: cách thực + Bài 4/83: (6’) sách - Bài yêu cầu ta điều gì? - Để xác định giá trị biểu thức ứng với giá trị nào ta phải làm gì? - H làm bài vào sách - Vài H đọc kết * Chốt: cách thực + Bài 5/83: (5’) - H đọc thầm nội dung bài tập - Hướng dẫn H giải - H làm * Chốt: giải toán có phép tính 4- Củng cố - dặn dò (5’) - Chấm, chữa bài - H chọn đáp án: Đ, S 6:3+4x2 A =10 ; B = 12 *Rút kinh nghiệm Tiết : Tự nhiên xã hội BÀI 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I Mục tiêu: - Sau bài học, bước đầu Hs biết số qui định đảm bảo an toàn xe đạp II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh áp phích an toàn giao thông - Các hình SGK/ 64,65 III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Kể tên số nghề nghiệp làng quê và đô thị mà người dân hay làm ? 14 Lop3.net (15) - Ở thành phố và nông thôn có gì khác ? Các hoạt động 2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm (7’) * Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh HS hiểu đúng, sai luật giao thông * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm Các nhóm chia quan sát các hình vẽ SGK và rõ người nào đúng, người nào sai - Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận 2.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10’) * Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông người xe đạp * Cách tiến hành: - Gv chia nhóm, nhóm người, thảo luận câu hỏi: Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông? - Các nhóm trình bày kết thảo luận , nhóm khác bổ sung * Kết luận: Khi xe đạp cần bên phải, đúng phần đường dành cho người xe đạp, không vào đường ngược chiều 2.3 Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ ( 8’) * Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông * Cách tiến hành: - HS đứng chỗ, vòng tay trước ngực, luôn nắm bàn tay hờ, tay trái tay phải - Trưởng trò hô: Đèn xanh lớp quay tròn tay, đèn đỏ lớp dừng quay và để tay vị trí chuẩn bị - Cả lớp chơi chơi lại nhiều lần Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tiết : Tập viết TUẦN 17 : ÔN CHỮ HOA N I.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa N ( dòng) Q, Đ ( dòng) - Viết đúng tên riêng :" Ngô Quyền" ( dòng) và câu ứng dụng : " Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” ( lần) chữ cỡ nhỏ II Đồ dùng dạy học: - G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết - Mẫu chữ N III Các hoạt động dạy học: 15 Lop3.net (16) Kiểm tra bài cũ (2'-3') G đọc cho H viết bảng : chữ M + dòng Mạc Thị Bưởi Dạy bài mới: a Giới thiệu bài(1'-2') b Hướng dẫn viết bảng (10'-12') - H đọc * Luyện viết chữ hoa N - Chữ N cao 2,5 li Cấu tạo gồm - Em hãy nhận xét độ cao cấu tạo chữ N? nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải - H theo dõi - G hướng dẫn qui trình viết: Đặt bút dòng li thứ viết nét móc ngược trái, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên, đổi chiều bút viết nét móc xuôi phải Dừng bút trên đường kẻ ly - G tô khan trên chữ mẫu - G viết mẫu: N - G hướng dẫn qui trình viết : Q, Đ - H viết bảng :1 dòng N dòng: Q, D - H đọc từ ứng dụng * Luyện viết từ ứng dụng: Ngô Quyền + Giải nghĩa: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 983 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng - H nhận xét - Gọi H nhận xét độ cao khoảng cách? - H viết bảng : dòng - G hướng dẫn qui trình viết chữ - H đọc * Luyện viết câu ứng dụng: G : Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nay) đẹp tranh vẽ - H nhận xét - Nhận xét độ cao, khoảng cách? - Đường, Nghệ Non - Những chữ nào viết hoa ? - G hướng dẫn viết chữ : Đường, Nghệ, Non - H viết bảng ( chữ) và HD tổng thể - H đọc nội dung bài viết c Hướng dẫn viết vở(15'-17') - H thực - Hướng dẫn tư ngồi viết - Cho H quan sát mẫu , nêu yêu cầu: + Viết chữ N : dòng + Viết chữ Q, Đ: dòng + Viết tên riêng Ngô Quyền : dòng - H viết bài vào + Viết câu ca dao: lần 16 Lop3.net (17) d Chấm bài (3'-5') Nhận xét Củng cố, dăn dò (1'-2'): - GV lưu ý HS vận dụng các chữ hoa đã học vào các bài viết - Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm Tiết : Chính tả ( nghe viết ) ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm từ có vần ui/uôi (BT2) - Làm đúng BT3/a chứa tiếng bắt đầu d/gi/r theo nghĩa đã cho II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3a/147 III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ (2'-3') - H viết bảng chữ bắt đầu d/ gi/ r a Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn nghe - viết(10'- 12') * G đọc mẫu bài viết - H đọc thầm theo * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó : - G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích: - H đọc phân tích tiếng khó ngồi lặng, pi- a- nô, dễ chịu lặng = l + ăng + nặng pi- a- nô : các tiếng có gạch nối dễ = d + ê + ngã chịu = ch + iu + nặng - G xoá bảng, đọc lại từ - Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? -> G lưu ý H cách viết hoa tên người VN, tên người nước ngoài, tên tác phẩm c Viết chính tả:(13'-15') - HD tư ngồi viết, cách trình bày - Đọc cho H viết d Chấm, chữa: ( 3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - H viết bảng Cẩm Phả, Hà Nội Tên người: Hải, Bét- tô - ven Tên tác phẩm: ánh trăng - H thực - H viết bài - Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi 17 Lop3.net (18) - G chấm bài viết ( 10 bài) d Hướng dẫn làm bài tập( - 7') *Bài /T147: G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - H làm bài vào bài tập -> Chữa bài: ui: củi, cặm cụi, dùi cui, túi, núi, uôi: chuối, buổi sáng, nuôi, suối, - H làm bảng -> Chữa bài: giống -rạ - dạy *Bài 3a /T147: Củng cố dặn dò: ( 1-2’) - Gv lưu ý HS vận dụng kiến thức đã học vào các bài viết - Nhận xét tiết học *Rút kinh ngiệm Tiết 3: Toán HÌNH CHỮ NHẬT I Mục đích yêu cầu - Giúp H bước đầu nhận biết số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc) II Đồ dùng dạy học - Các mô hình nhựa (bìa)hình chữ nhật - Êke kiểm tra góc vuông, thuớc đo chiều dài III Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - Bảng con: 15 x (6+2) ; 48 - 32 : - Nêu quy tắc trường hợp? 2- Dạy bài : (12-15’) + G giới thiệu hình chữ nhật:ABCD +1 H lên đo các góc hình chữ nhật êke Nhận xét các cạnh hình chữ nhật ABCD + G dùng thước kiểm tra lại + G viết AB = CD; AD = BC =->Rút kết luận Độ dài cạnh dài gọi là gì? Độ dài cạnh ngắn gọi là gì? + Hãy nhắc lại phần kết luận? 3- Thực hành: (15-17’) 18 Lop3.net - H làm bảng con, nhận xét - H nêu quy tắc - H quan sát, nhận xét - H đo - nhận xét - H quan sát, nhận xét - Chiều dài - Chiều rộng - H nêu lại kết luận (19) + Bài 1/85: (5’) miệng * Chốt: nhận biết hình chữ nhật - Nêu yêu cầu bài tập - Các nhóm trao đổi cách dùng êke đo góc - Các nhóm trình bày : hình chữ nhật: MNPQ - H nêu yêu cầu bài tập - H đo chiều dài, đo góc - H nêu kết đo - H đọc nội dung bài tập - H quan sát hình - H làm - H nêu yêu cầu bài tập - H làm sách + Bài 2/85 : (5’) sách * Chốt: thực hành đo độ dài, góc + Bài 3/85: ( 7’) * Chốt: tìm chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật + Bài 4: (4’) sách * Chốt: vẽ, xác định hình chữ nhật 4- Củng cố - dặn dò: (5’) - Chấm, chữa bài - H vẽ hình chữ nhật vào bảng - G đo cạnh, góc =-> kết luận - H vẽ - nhận xét *Rút kinh ngiệm Tiết : Tự nhiên xã hội BÀI 34, 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Nêu tên và đúng vị trí các phận quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các quan đó - Kể số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu gia đình em II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh HS sưu tầm - Hình vẽ các quan, thẻ ghi tên các quan và chức nó III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1.Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Đi xe đạp nào cho đúng luật giao thông? - Em đã xe đạp đúng luật giao thông chưa, vì sao? Các hoạt động: 2.1 Hoạt động 1: Chơi trò chơi :” Ai nhanh, đúng?” (25’) * Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể tên chức các phận quan thể * Cách tiến hành: 19 Lop3.net (20) - Bước 1: Hoạt động nhóm GV chuẩn bị tranh to vẽ các quan: hô hấp, tuần hoàn và thẻ ghi tên, chức và cách giữ vệ sinh các quan đó - Bước 2: H nhóm quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh H chơi theo nhóm trước sau đó lập thành đội chơi *Kết luận: GV chốt lại các nội dung gắn đúng TIẾT 2.2 Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm (15’) * Mục tiêu: HS kể tên số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc * Cách tiến hành: - Bước 1: Quan sát hình theo nhóm: Cho biết các hoạt động công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có H1, 2, 3, trang 67 SGK HS quan sát hình theo nhóm, thảo luận và có thể liên hệ thực tế địa phương nơi sống - Bước 2: Từng nhóm dán tranh, ảnh các hoạt động mà các em đã sưu tầm 2.3 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (15’) - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu gia đình mình - Khi HS giới thiệu, GV theo dõi, NX xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để GV vào đó đánh giá HS GV theo dõi NX kết học tập HS nội dung đã học kì I - Yêu cầu HS viết bài - GV chấm, nhận xét - GV nhận xét tiết học Tiết 5: Hoạt động tập thể THI KỂ CHUYỆN, MÚA HÁT, ĐỌC THƠ I.Mục tiêu - Rèn kỹ kể chuyện Kể câu chuyện đã học chương trình, biểu diễn số tiết mục văn nghệ thuộc chủ đề “ Thành thị, Nông thôn” II.Chuẩn bị - Mỗi H chuẩn bị câu chuyện, tiết mục văn nghệ thuộc chủ đề “Thành thị, Nông thôn” III.Các hoạt động dạy học G nhận lớp phổ biến nội dung y/c học - G y/c H kể chuyện, thi múa hát theo nhóm - G chia nhóm H tự kể, tự múa hát theo nhóm - Mỗi nhóm cử đại diện H lên biểu diễn tiết mục mình chọn GV yêu cầu HS khác nhận xét về: nội dung, cách biểu diễn, - Y/c các nhóm lên kể phân vai câu chuyện nhóm - G cùng H nhận xét, bình chọn nhóm kể hay 20 Lop3.net (21)