Học sinh - HS mở SGK - HS chú ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh minh họa và trả lời câu hỏi + Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người + Mi-chi-a bị thua cuộc thi trượt tuyết + Sau [r]
(1)Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Môn : Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng) Hiểu từ ngữ bài Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương ước mơ trả thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém Câu chuyện giúp em hiểu : Ước mơ Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào quý II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét bài cũ Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, yêu cầu HS nói gì mà em biết qua tranh sau đó GV giới thiệu với chuyện đôi giày ba ta màu xanh, các em đã biết ươc mơ nhỏ bé cậu Lái, cậu bé nghèo sống lang thang Qua bài tập đọc hôm nay, các em biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình bạn Cương Hướng dẫn luyện đọc : - HS nối tiếp đọc đoạn - Đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu đến nghề để kiếm sống + Đoạn : Phần còn lại - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo âm HS mắc lỗi chú ý đọc diễn cảm hướng dẫn GV Chú ý phát âm phân biệt lời các nhân vật đoạn đối đúng tiếng : mồn một, dòng thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha dõi, phì phào ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, cảm - Thực theo yêu cầu GV động, dịu dàng) Lop4.com (2) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài - GV giải nghĩa thêm các từ: + Thưa : là trình với người trên + Kiếm sống : tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình + Đầy tớ : người giúp việc cho chủ - Đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? + Cương thuyết phục mẹ cách nào? + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện hai mẹ Cương Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm thài độ nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn - Thi đọc diễn cảm Học sinh - Theo dõi, ghi nhớ - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài - Theo dõi GV đọc bài - em đọc, lớp đọc thầm và trả lời : + Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - em đọc, lớp đọc thầm và trả lời : + Mẹ cho là Cương bị xui Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho Cương làm thợ rèn vì sợ thể diện gia đình + Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ lời tha thiết : nghề nào cũang đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nêu nhận xét : - Cách xưng hô : đúng thứ bậc trên gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xung hô với dịu dàng, âu yếm Cách xưng hô đó thể … - Cử lúc trò chuyện : thân mật, tình cảm Cử mẹ : Xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cử Cương : Mẹ nêu lí phản đối, em nắm tay mẹ, nói tha thiết - HS đọc tòan bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương), theo hướng dẫn GV - Cả lớp theo dõi - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm Lop4.com (3) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Học sinh đoạn - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài văn này là gì? (Cương đẵ thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cao quý để mẹ ủng hộ em thực nguyện vọng : học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình.) - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị bài: Điều ước vua Mi-Đát - Nhận xét tiết học ========================================== TIẾT : ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Cần phải tiết kiệm thời giờ, vì thời quý giá cho chúng ta làm việc và học tập Thời đã trôi qua thì không trở lại Nếu biết tiết kiệm thời ta có thể làm nhiều việc có ích - Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, làm việc gì xong việc Tiết kiệm thời là xếp công việc hợp lý, nào việc Tiết kiệm thời không phải là làm việc liên tục mà phải biết xếp làm việc – học tập và nghỉ ngơi phù hợp Thái độ: - Tôn trọng và quý thời gian Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí Hành vi:- Thực hành làm việc khoa học, nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không vừa làm vừa chơi - Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm - Tranh vẽ minh họa - Bảng phụ, giấy màu cho HS III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là tiết kiệm tiền của? + Tiết kiệm tiền là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thải + Tiết kiệm tiền có lợi gì? + Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền + Em đã thực hành tiết kiệm tiền của, dùng vào việc khác có ích sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước + HS tự liên hệ thân để trả lời … sống hàng ngày câu hỏi nào? Bài mới:+ Giới thiệu bài: Thời Lop4.com (4) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên quý giá cho chúng ta làm việc và học tập Thời đã trôi qua thì không trở lại Vậy chúng ta phải tiết kiệm thời cách nào? Các em tìm hiểu bài học hôm nay: Tiết kiệm thời Tìm hiểu truyện kể - GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Kể cho lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có tranh minh họa) + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào? + Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a? + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu điều gì? + Em rút bài học gì từ câu chuyện Mi-chi-a? + Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện Mi-chi-a, và sau đó rút bài học + Yêu cầu nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện Mi-chi-a + Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn Kết luận: Từ câu chuyện Mi-chi-a ta rút bài học gì? Tiết kiệm thời có tác dụng gì? - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi Em cho biết: chuyện gì xảy nếu: a HS đến phòng thi bị muộn b Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh c Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm Theo em, tiết kiệm thời thì chuyện đáng tiếc trên có xảy hay không? Tiết kiệm thời có tác dụng gì? Kết luận: Thời quý giá, câu nói: “Thời là vàng ngọc” Chúng ta phải tiết kiệm thời vì: Học sinh - HS mở SGK - HS chú ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh minh họa và trả lời câu hỏi + Mi-chi-a thường chậm trễ người + Mi-chi-a bị thua thi trượt tuyết + Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng: phút làm nên chuyện quan trọng + Em phải biết quý và tiết kiệm thời - HS làm việc theo nhóm: thảo luận phân chia các vai: Mi-chi-a , mẹ Michi-a, bố Mi-chi-a, và thảo luận lời thoại, rút bài học: Phải biết tiết kiệm thời gian - nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi - HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho các nhóm bạn - HS nhắc lại ghi nhớ SGK - HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Các nhóm trình bày: + Câu 1: nhóm nêu câu trả lời ý và nhận xét để đến kết quả, chẳng hạn: a HS không vào phòng thi b Khách bị nhỡ tàu, thời gian và công việc c Có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh + Nếu biết tiết kiệm thời giờ, HS, hành khách đến sờm không bị lỡ việc, người bệnh có thể cứu sống + Tiết kiệm thời giúp ta có thể làm nhiều việc có ích + Thời là vàng ngọc - Vì thời trôi không trở Lop4.com (5) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên “Thời gian thấm đưa thoi/ Nó đi, có chờ đợi ai” Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời giờ? - GV tổ chức cho HS làm việc lớp + Phát ch HS tờ giấy màu: xanh, đỏ, vàng + Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ: tán thành, không tán thành hay còn phân vân Ý kiến Thời là thứ có, chẳng tiền mua nên không cần tiết kiệm Tiết kiệm thời là học suốt ngày, không làm việc gì khác Tiết kiệm thời là tranh thủ làm nhiều việc cùng lúc Tiết kiệm thời là sử dung thời cách hợp lý, có hiệu Củng cố, dặn dò: - Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - Thế nào là không tiết kiệm thời giờ? - HS đọc lại ghi nhớ SGK - Thực hành tiết kiệm thời - GV nhận xét tiết học Tiết 42 Học sinh lại - HS nhận các tờ giấy màu, đọc các ý kiến GV đưa trên bảng - HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: đỏ - tán thành, xanh - không tán thành, vàng - phân vân, và trả lời các câu hỏi GV Tán thành Không tán Phân vân thành Môn : Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh có biểu tượng hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Lop4.com (6) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng bài tập 4/50 a) Hãy nêu tên cặp cạnh vuông góc với b) Hãy nêu tên cặp cạnh cắt mà không vuông góc với GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em làm quen với hai đường thẳng song song Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đồi diện AB và DC hai phía và nêu : kéo dài hai cạnhAB và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối diện còn lại hình chữ nhật là AD và BD hình chữ nhật ABCD chúng ta có hai đường thẳng song song không? - GV nêu: Hai đường thẳng song song với không cắt - GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có thực tế sống - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt là được) Luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song song với - GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với có hình vuông MNPQ Lop4.com Học sinh A D B C - HS : hình chữ nhật ABCD - HS theo dõi thao tác GV A B D C - Kéo dài hai cạnh AD và BC hình chữ nhật ABCD chúnh ta hai đường thẳng song song - HS nghe giảng và nhắc lại - HS tìm và nêu Ví dụ: Hai mép đối diện sách hình chữ nhật, hai cạnh đối diện bảng đen, cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, - HS vẽ theo yêu cầu GV - Quan sát hình - Cạnh AD và BC song song với (7) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Học sinh Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE - GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED) Bài 3: - GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình bài - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau? - Trong hình EDIHG có các cặp nào song song với nhau? - GV có thể vẽ thêm số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Các cạnh song song với BE là: AG, CD - Đọc đề bài và quan sát hình - Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với cạnh QP - Trong hình EDIHG có cạnh DI song song với HG, cạnh DG song song với IH Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song với vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Nhận xét tiết học Tiết 43 =============================== Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010 Môn : Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết vẽ: - Một đường thẳng qua điểm vàvuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) - Đường cao hình tam giác Lop4.com (8) Trường tiểu học IaLy II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Lớp – buổi sáng Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: B A Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm N M vào bảng - Hình bên có cặp cạnh nào song Q P song với ? D GV nhận xét cho điểm HS C Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước - GV thực các bước vẽ SGK đã - Theo dõi thao tác GV giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát + Đặt cạnh vuông góc ê ke trùng với đường thẳng AB + Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ hai ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đó thì đường thẳng CD qua E và vuông góc C với đường thẳng AB C E B A E D B A D - Điểm E nằm ngoài đường thẳng - Điểm E nằm trên đường thẳng AB AB - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ - em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì nháp + Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB) + Dùng ê ke vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - GV nhận xét và giúp đỡ các em HS chưa vẽ hình Lop4.com (9) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác - GV vẽ lên bảng tam giác ABC phần bài học SGK - GV yêu cầu HS đọc tên tam giác - GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC hình tam giác ABC - GV nêu: Qua điểm A hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC điểm H Ta gọi đường thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC - GV nhắc lại : Đường cao hình tam giác chính là đoạn thẳng qua đỉnh và vuơng góc với cạnh đối diện đỉnh đó - GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tamgiác ABC - GV hỏi: Một hình tam giác có đường cao? Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ các bạn, yêu cầu HS nêu cách thực vẽ đường thẳng AB mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đường cao AH hình tam giác ABC là đường thẳng qua đỉnh nào hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào hình tam giác ABC? - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ các bạn, yêu cầu HS nêu cách thực vẽ đường cao AH mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC G - Hãy nêu tên các hình chữ nhật có hình - GV nhận xét và cho điểm HS Lop4.com Học sinh - HS theo dõi - Tam giác ABC - em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp A B H C - HS dùng ê ke để vẽ - Một hình tam giác có đường cao - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - em lên bảng vẽ, em vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào HS nêu tương tự hướng dẫn cách vẽ trên - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Đường cao AH hình tam giác ABC là đường thẳng qua đỉnh A hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh BC hình tam giác ABCtại điểm H - em lên bảng vẽ, em vẽ theo trường hợp, HS lớp vẽ vào HS nêu bước vẽ tương tự hướng dẫn cách vẽ trên (10) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Học sinh HS vẽ vào A D E G B C - HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng vuông góc vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học - Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song - Nhận xét tiết học ======================================== Tiết 17 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU: - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ - Bước dầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ thuộc chủ điểm II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển - Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Cho ví dụ - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép Gọi HS nhận xét GV nhận xét và cho điểm HS Giới thiệu bài: Bài học hôm các em thực hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm Ước mơ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ ước mơ Học sinh - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm và tìm từ - Các từ mơ tưởng, mong ước 10 Lop4.com (11) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì? Học sinh - Mong ước nghiã là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai - HS đặt câu: - Đặt câu với từ mong ước + Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu + Em mong ước cho bà em không bị đau lưng + Nếu cố gắng mong ước bạn thành thực - Mơ tưởng nghĩa là mong mỏi và - Mơ tưởng có nghĩa là gì? tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai - HS đọc thành tiếng, lớp đọc Bài 2: thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Phát giấy, bút cho nhóm Yêu - Dán bài, nhận xét, bổ sung cầu HS trao đổi nhóm và làm bài - Từ đồng nghĩa với ước mơ: - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu Bắt đầu Bắt đầu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ tiếng ước tiếng mơ sung Ước mơ, ước Mơ ước, mơ - Kết luận lời giải đúng muốn, ước ao, tưởng, mơ ước mong, ước mộng vọng - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi ghép từ - Gọi HS đọc lại nhóm từ Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải đúng + Đánh giá cao : ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến, sau HS - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng thảo luận, viết ý kiến vào nháp - HS phát biểu ý kiến -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc 11 Lop4.com (12) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên nói GV nhận xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa? Bài 5: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó tình nào? - Gọi HS trình bày - GV kết luận lời giải đúng Học sinh thầm - HS ngồi cùng thảo luận, viết ý kiến vào nháp - HS trình bày - HS thực theo yêu cầu GV - Cầu ước thấy: đạt điều mình mơ ước - Ước vậy: đồng nghĩa với cầu ước thấy - Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thường - Đứng núi này trông núi nọ: không lòng với cái có, lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải mình - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập 1, vào - Chuẩn bị bài : Động từ - Nhận xét tiết học Bài 17 KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU: Nêu số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước Nêu số điều cần thiết bơi tập bơi Nêu tác hại tai nạn sông nước Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa trang 36, 37 SGK (phóng to có điều kiện) Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp Phiếu ghi sẵn các tình III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 12 Lop4.com (13) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi * HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: 1.Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào? 2.Khi người thân bị tiêu chảy em chămsóc nào? + Nhận xét câu trả lời HS và cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Mùa hè nóng nực chúng ta thường hay bơi cho mát mẻ và thoải mái Vậy làm nào để phòng tránh các tai nạn sông nước? Các em cùng học bài hôm để biết điều đó nhé! Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nào nên làm và không nên làm? Vì sao? Học sinh - Tiến hành thảo luận, sau đó cặp đôi đại diện trình bày Câu trả lời đúng là: 1) * Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao * Hình 2: Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em * Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS nghịch nước ngồi trên thuyền Việc này không nên vì dễ ngã xuống sông và bị chết đuối 2) Chúng ta phải vâng lời người lớn - Nhận xét các ý kiến HS tham gia giao thông trên sông nước Trẻ em không nên chơi đùa - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn gần ao hồ Giếng phải xây cần biết thành cao và có nắp đậy - Các cặp khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp đọc to trước lớp 13 Lop4.com (14) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Những điều cần biết bơi tập bơi - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, trang 37 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1) Hình minh họa cho em biết điều gì? 2) Theo em nên tập bơi bơi đâu? 3) Trước bơi và sau bơi cần chú ý điều gì + Nhận xét, bổ sung các ý kiến HS - Kết luận: Các em nên bơi tập bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ Trước bơi cần vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước trước và sau bơi Không nên bơi người mồ hôi hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn bơi tập bơi Bày tỏ thái độ, ý kiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Phát phiếu ghi tình cho nhóm + Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình tình đó em làm gì? * Nhóm – tình 1: Bắc và Nam vừa đá bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát, Nếu là Bắc em nói gì với bạn * Nhóm – tình 2: Đi học Nga thấ em nhỏ tranh cúi xuống bờ ao gần đường để lấy bóng Nếu là Nga em làm gì? * Nhóm – tình 3: Minh đến nhà 14 Lop4.com Học sinh - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận Câu trả lời đúng là: 1) Hình minh họa các bạn bể bơi đông người Hình minh họa các bạn nhỏ bơi bờ biển 2) Theo em nên tập bơi bơi bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ 3) Trước bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”, tắm nước trước bơi Sau bơi cần tắm lại xà bông và nước ngọt, dốc và lau mang tai, mũi + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe + Tiến hành thảo luận nhóm và nhận phiếu + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến nhóm mình Câu trả lời đúng là: * Nhóm 1: Em nói với Nam là vừa đá bóng mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hp6o hãy tắm * Nhóm 2: Em bảo các em không cố lấy bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy giúp Vì trẻ em không nên đúng gần bờ ao, dễ bị ngã xuống nước lấy vật gì (15) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi sân giếng Giếng xây thành cao không có nắp đậy Nếu là Minh em nói gì với Tuấn? * Nhóm – tình 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không tiền mua vé Nếu là Cường em nói gì với Dũng? * Nhóm – tình 5: Nhà Linh và Lan xa trường, cách suối Đúng lúc học thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh và đợi mãi không thấy qua Nếu là Linh và Lan em làm gì? Học sinh đó, dễ xảy tai nạn * Nhóm 3: Em bảo Minh mang rau và sân nhà nhặt để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng xây cao không có nắp đậy dễ xảy tai nạn các em nhỏ * Nhóm 4: Em nói với Dũng là không nên bơi đó Đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở cửa và dễ gây tai nạn vì đó chưa có người và phương tiện cứu hộ Hãy hỏi ý kiến bố mẹ và cùng bơi bể bơi khác có đủ điều kiện đảm bảo an toàn * Nhóm 5: Em trở trường nhờ giúp đỡ các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè người thân cùng thực - Dặn HS chuẩn bị HS mô hình (rau, quả, giống) nhựa vật thật - Phát cho HS phiếu bài tập, yêu cầu các em nhà hoàn thành phiếu Tiết 44 Thứ tư ngày tháng Môn : Toán năm 20 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) - Đường cao hình tam giác II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 15 Lop4.com (16) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng vẽ hai đường thẳng vuông góc và đường cao hình tam giác GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm các em thực hành vẽ hai đường thẳng song song Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước - GV thực bước vẽ SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với đường thẳng AB + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ + GV nêu: gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì đường thẳng CD và đường thẳng AB? + GV kết luận : chúng ta đã vẽ đường thẳng qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB phần bài học SGK Luyện tập Bài 1: - GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy điểm M nằm ngoài CD hình vẽ bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Học sinh - Theo dõi thao tác GV +1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp +1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp + Hai đường thẳng này song song với M C D E A N B - Quan sát hình - Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và song song với đường thẳng CD - Chúng ta vẽ đường thẳng qua M - Để vẽ đường thẳng AB qua M và vuông góc với đường thẳng CD và song song với đường thẳng CD, trước - em lên bảng vẽ, lớp vẽ vào tiên chúng ta vẽ gì? - GV yêu cầu HS thực bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng CD là 16 Lop4.com (17) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên đường thẳng MN - Sau đã vẽ đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục vẽ gì? - Yêu cầu HS vẽ hình - Đường thẳng vừa vẽ nào so với đường thẳng CD - Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác ABC - GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng A song song với cạnh BC: + Bước 1: vẽ đường thẳng AH qua A, vuông góc với cạnh BC + Bước 2: Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc vơí AH, đó chính là đường thẳng AX cần vẽ - GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB Học sinh - Vẽ đường thẳng qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN - HS tiếp tục vẽ hình - Đường thẳng này song song với CD - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS vẽ theo hướng dẫn GV - HS thực vẽ hình (1 em lên bảng vẽ, lớp vẽ hình vào vở) + vẽ đường thẳng CG qua điểm C và vuông góc với cạnh AB + Vẽ đường thẳng qua C và vuông góc với CG, đó chính là đường thẳng CY cần vẽ + Đặt tên giao điểm AX và CY - GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu là D tên các cặp cạnh song song với có - Các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD là AD hình tứ giác ABCD - GV nhận xét và cho điểm HS và BC, AB và DC Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song vào bảng - Về nhà luyện vẽ thêm các góc đã học - Về nhà làm bài tập 3/54 - Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật - Nhận xét tiết học ========================================= Tiết 18 Môn : Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I MỤC TIÊU: 17 Lop4.com (18) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của Mi-đát (từ phấn khởi thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận) Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) Hiểu từ ngữ bài Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét bài cũ Bài Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK, yêu cầu HS nói gì mà em biết qua tranh sau đó GV giới thiệu mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp loé lên ánh sáng rực rỡ vàng Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ vậy? Các em hãy đọc chuyện để biết rõ điều - HS nối tiếp đọc đoạn đó Hướng dẫn luyện đọc : + Đoạn : Từ đầu đến không có - Đọc đoạn trên đời sung sướng nữa! + Đoạn : Tiếp theo, đến lấy lại điều ước tôi sống! + Đoạn : Phần còn lại - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn GV, phát âm đúng - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát tiếng : Mi-đát ; Đi-ô-ni-dốt ; âm HS mắc lỗi chú ý đọc đúng câu Pác-tôn - Thực theo yêu cầu GV cầu khiến - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài - GV giải nghĩa thêm các từ: - Theo dõi, ghi nhớ + Khủng khiếp : hoảng sợ mức cao, từ đồng nghĩa với kinh khủng + Phán : (vua chúa) truyền bảo hay - HS luyện đọc theo cặp 18 Lop4.com (19) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng Giáo viên Học sinh - Một, hai HS đọc bài - Theo dõi GV đọc bài lệnh - Đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại bài - GV đọc diễn cảm bài: lời xin, lời khẩn cầu vua Mi-đát ; lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - em đọc thành tiếng, lớp đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: thầm và trả lời : + Vua Mi-đát xin thần cho vật + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-dốt điều gì? mình chạm vào biến thành vàng + Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử + Thoạt đầu, điều ước thực táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy mình là nào? người sung sướng trên đời - em đọc thành tiếng, lớp đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: thầm và trả lời : + Vì nhà vua đã nhận khủng + Tại vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô- khiếp điểu ước : vua không thể ăn uống gì – tất các thức ăn ni-dốt lấy lại điều ước? nước uống vua đụng vào biến thành vàng - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời : + Vua Mi-đát rút bài học gì cho + HS trả lời + Hạnh phúc không thể xây dựng mình? + Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? ước muốn tham lam Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - HS đọc toàn bài theo cách phân - Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai, vai GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến câu chuyện, với tình cảm - Cả lớp theo dõi - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm thài độ nhân vật đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV Một vài cặp học sinh thi đọc diễn theo dõi, uốn nắn cảm đoạn trước lớp - Thi đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? (Người nào có lòng tham vô đáy vua Mi-đát thì không hạnh phúc / Lòng tham lam làm cho người không thể hạnh phúc / Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột / ước muốn kì quái không mang lại hạnh phúc / - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị : Ôn tập kì - Nhận xét tiết học 19 Lop4.com (20) Trường tiểu học IaLy Lớp – buổi sáng ================================= Tiết 18 Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU: - Nắm ý nghĩa động từ: là từ hoạt động, trạng thái, người, vật, tượng - Nhận biết động từ câu II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - Giấy khổ để HS học nhóm III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập (bài MRVT : ước mơ) - Gọi HS đọc thuộc lòng và tình sử dụng các câu tực ngữ : + Cầu ước thấy + Ước + Ước trái mùa + Đứng núi này trông núi Nhận xét và cho điểm HS 2.Giới thiệu bài: - Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành đó liền biến thành vàng - Yêu cầu HS phân tích câu - Những từ loại nào câu mà em biết? - Vậy loại từ bẻ, biến thàng là gì? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu - Gọi HS phát biểu ý kiến Các HS khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng 20 Lop4.com Học sinh - HS lên bảng làm bài - HS đọc thuộc lòng và nêu tình sử dụng - HS đọc câu văn trên bảng - Phân tích câu: Vua/ Mi-đát/ thử/ bẻ/ một/ cành/ sồi, cành/ đó/ liền/ biến/ thành/ vàng - Em đã biết: • Danh từ chung: vua, một, cành, sồi, vàng • Danh từ riêng: Mi-đát - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc thành tiếng bài tập - HS ngồi cùng bàn thảo luận, viết các từ tìm nháp - Phát biểu nhận xét, bổ sung - Chữa bài (nếu sai) Các từ: - Chỉ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi: nhì, nghĩ, thấy - Chỉ trạng thái các vật: + Của dòng thác: đổ, (đổ xuống) (21)