1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 14 - Trường Tiểu học số 2 thị trấn

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc trong bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn - HS đọc nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, - HS nêu chú giải thong thả * Đọc từng đoạn t[r]

(1)Trường Tiểu học số thị trấn TUẦN 14 Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010 TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND : Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu (Trả lời các câu hỏi 1,2,3,5) - Giáo dục HS biết thương yêu đoàn kết lẫn * - Em Trinh đánh vần và đọc trơn câu - HS khá giỏi trả lời câu hỏi * GDKNS: - Xác định giá trị; Tự nhận thức thân; Hợp tác; Giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Hỏi đáp, làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS TiÕt 1 Kieåm tra baøi cũ (5’) - Gọi HS đọc lại bài Quà bố và trả lời cõu - HS đọc hỏi nội dung bài - Nhận xét - ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài ( 2’) b) Luyện đọc (38’) - HS theo dõi, HS đọc lại bài - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài HĐ1: Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe - GV lưu ý giọng đọc : HS nghe - GV yêu cầu HS đọc lại HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - HS đọc nối tiếp - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết bài - Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn - HS đọc nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, - HS nêu chú giải thong thả * Đọc đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp * Đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn - HS đọc nhóm nhóm * Thi đọc các nhóm - HS thi đọc * Cả lớp đọc đồng đoạn HS đọc đồng Gi¸o ¸n_Líp B Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (2) Trường Tiểu học số thị trấn - - TiÕt 2: T×m hiÓu bµi (15’) HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Gọi HS đọc đoạn 1, Câu chuyện này có nhân vật nào? - Ông cụ và bốn người H? Thấy các không yêu ông cụ làm - Ông buồn phiền, bèn tìm cách dạy gì? bảo các H? Tại bốn người không bẻ gãy bó - - Vì họ cầm bó đũa mà bẻ thì không thể đũa? bẻ gãy bó đũa H? Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào? - - Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy - Gọi HS đọc đoạn - - HS đọc đoạn H? Một đũa ngầm so sánh với gì?- - Với người con, với chia rẽ H? Người cha muốn khuyên các điều gì?- - Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau, đùm bọc Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chia rẽ yếu  Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc Luyện đọc lại (25’) - Đọc theo vai Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai - Nhóm tự phân vai thi đọc Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay GDKNS: Qua bài này em học điều gì? Cñng cè, dÆn dß (5’) - GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể ý - HS đặt tên cho câu chuyện nghĩa câu truyện - Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể SGK - ChuÈn bÞ cho tiÕt kÓ chuyÖn - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học    TIẾT 4: TOÁN 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - I MUÏC TIEÂU: - Biết thực phép tính trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 - ; 56 - ; 37 - ; 68 - - Biết tìm số hạng chưa biết tổng - Giáo dục HS tính cẩn thận * Em Trinh làm bài cột 1,2,3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ (5’) - Gọi em lên bảng sửa bài tập nhà - em lên bảng em làm bài Gi¸o ¸n_Líp B Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (3) Trường Tiểu học số thị trấn - Đặt tính tính: 15 - 8; 16 -7 ; 17 - ; - Giáo viên nhận xét đánh giá - Nhận xét - ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài (1’) b) Hình thành bài ( 15’) * Phép trừ 55 - - Có 55 que tính bớt que tính còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm NTN? - Viết lên bảng 55 - * Yêu cầu em lên bảng đặt tính tìm kết -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực phép tính 55 - * Phép tính 56 - ; 37 - ; 68 - - Yêu cầu lớp :đặt tính và tính kết - Mời em lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào nháp c) Luyện tập (22’) Bài 1: Tính - Học sinh khác nhận xét - Quan sát và lắng nghe - Thực phép tính trừ 55 -  - Nhiều em nhắc lại   - Yêu cầu H làm bài bảng  - Lần lượt HS nêu kết - Giáo viên nhận xét đánh giá  Bài 2: Tìm x - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét - đánh giá bài làm HS Bài 3: Vẽ hình theo mẫu: - Hình mẫu có hình là hình gì? - Hình đó có đỉnh cạnh? 55 47 45 36 56 49   96 87 87 78 37 29 75 69   66 59   68 59 95 88  77 69 Lop2.net  48 39 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết - HS làm bài cá nhân, HS lên bảng chữa bài x + = 27 + x =35 x = 27 - x = 35 - x = 16 x = 28 - HS quan sát trả lời - hình: hình tam giác và hình chữ nhật - đỉnh cạnh - HS vẽ hình vào toán Cuûng coá - Daën doø (2’) - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau    Buổi chiều TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TOÁN: Gi¸o ¸n_Líp B 36 28 N«ng ThÞ V©n Anh (4) Trường Tiểu học số thị trấn ÔN: 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - I MUÏC TIEÂU: - Củng cố cách thực phép tính trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 55 - ; 56 - ; 37 - ; 68 - - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết tổng - Giáo dục HS tính cẩn thận * Em Trinh làm bài 1a,b II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định ( 1’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập (37’) Bài 1: HS nêu yêu cầu - HDHS cách đặt tính dùng que tính để - HDHS đặt tính tính tính - HS làm bài tập vào VBT + HS lµm vµo vë bµi tËp - GV nhận xét sửa sai Bài 2: HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu bài - HDHS tìm số hạng chưa biết - HS làm bài cá nhân – HS lên bảng chữa - HS tự làm bài vào VBT - 3HS lên bảng bài làm x + = 36 + x = 49 - GV nhận xét - chữa bài x = 36 - x = 49 - x = 28 x = 40 Bài 3: - GVHDHS vẽ hình theo mẫu và tô màu HS vẽ theo mẫu, vẽ màu vào hình vào các hình đó HS làm vào BT Cuûng coá daën doø (2’) - Nhận xét tiết học - Xem trước bài sau nhà    TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TiÕng viÖt: LUYỆN ĐỌC: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Môc tiªu: - Rèn luyện kỹ đọc đúng, biết ngắt nghỉ đúng câu có nhiều dấu phẩy - Rèn kĩ đọc bài theo nhóm * HS yếu đoïc bài hướng dẫn GV và các bạn cùng nhóm II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định ( 1’) Luyện đọc (37’) - Lần lượt nối tiếp đọc câu cho hết - Yêu cầu đọc câu bài -Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Từng em nối tiếp đọc đoạn trước - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh lớp -Yêu cầu đọc đoạn nhóm Gi¸o ¸n_Líp B Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (5) Trường Tiểu học số thị trấn - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Ba em đọc đoạn bài - Mời các nhóm thi đua đọc - Đọc đoạn nhóm -Yêu cầu các nhóm thi đọc - Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm đọc - Các nhóm thi đua đọc bài Cuûng cố - Dặn dò ( 2’) - GV nhaän xeùt, daën doø    TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TiÕng viÖt: RÈN CHỮ: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Môc tiªu: - Học sinh viết bài Câu chuyện bó đũa, trình bày đúng và đẹp - Rèn học sinh yếu bước đầu biết viết tương đối đúng II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định ( 1’) Hướng dẫn viết (3’) - Hướng cách viết, khoảng cách, cỡ chữ, cách - HS yếu viết giúp đỡ giáo viên trình bày - GV viết mẫu lên bảng - Học sinh viết bài vào bảng các từ khó 3.Thực hành ( 34’) - HD học sinh viết bài vào ô li - HS viết bài vào - Kèm số HS viết yếu: - Chấm nhận xét bài viết HS - Nộp bài Cuûng cố - Dặn dò ( 2’) - GV nhận xét, dặn dò    Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1: THỂ DỤC: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP, TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN ” I.MỤC TIÊU: - Thực đước thường theo nhịp ( nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Bước đầu biết chơi và tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn cho học sinh lúc tập luyện III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Phương pháp quan sát, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Phần mở đầu: 6’ - GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu Đội hình hàng ngang cầu bài học * * * * * * * * * - Dậm chân chỗ, đếm theo nhịp… * * * * * * * * * - Ôn bài thể dục phát triển chung * * * * * * * * * Phần bản: 23’ Gi¸o ¸n_Líp B Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (6) Trường Tiểu học số thị trấn * Đi thường theo nhịp: GV làm mẫu và hường dẫn HS thường theo nhịp * Học trò chơi: “Vòng tròn” Cho HS điểm số theo chu kì – + Tập nhảy chuyển đội hình theo lệnh “Chuẩn bị … nhảy!” “1, 2, 3!” sau đó thổi tiếng còi nhanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn thành vòng tròn Tập – lần, xen kẽ các lần tập, Gv sửa động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS + Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp Khi nghe thấy lệnh “nhảy”, các em nhảy chuyển đội hình Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng: - lần - Nhảy thả lỏng: - lần -GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi - GV nhận xét, giao bài tập nhà - HS thực thường theo nhịp theo đội hình hàng dọc -Theo đội hình vòng tròn GV 6’ - Theo đội hình vòng tròn GV - HS thực theo y/ c -Về nhà tập chơi lại cho thục    - TIẾT 2: TOÁN 65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 I MỤC TIÊU : - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 78 - 29 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng trên - Rèn học sinh tính cẩn thận làm bài * Em Trinh làm bài 1a, b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Que tính III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Baøi cuõ (5’) - Gọi em lên bảng : Đặt tính và thực - HS lên bảng em làm bài phép tính : 55 - 8; 66 -7 ; 47 - ; 88 -9 - Lớp làm bảng - Học sinh khác nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Bài mớ a) Giới thiệu (1’) b) Tổ chức cho HS tự tìm kết các phép trừ (12’) Gi¸o ¸n_Líp B Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (7) Trường Tiểu học số thị trấn * Phép trừ 65 - 38 - Nêu bài toán : Có 65 que tính bớt 38 que tính Còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm nào ? - Viết lên bảng 65 - 38 + Yêu cầu em lên bảng đặt tính tìm kết - Yêu cầu lớp tính vào bảng + Yêu cầu lớp làm bài tập 1a (3 bài đầu) vào bảng - Yêu cầu em lên bảng làm em phép tính - Gọi học sinh lớp nhận xét bài các bạn trên bảng * Phép tính 46 - 17 ; 57 -2 ; 78 - 29 - Ghi bảng : 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 - Yêu cầu đặt tính và tính kết - Yêu cầu lớp làm vào nháp HĐ3: Thực hành ( 20’) Bài 1: - Yêu cầu em nêu yêu cầu bài - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán - Thực phép tính trừ 65 – 38  - Đặt tính và tính   58 -10 -9 -9 55 18 37  46  17 29 57  28 29 78 29 49 96 48 48  86 27 59  66 19 47  98 19 79  88 39 49  48 29 19 - Yêu cầu em đọc đề bài - Điền số thích hợp vào ô trống - HS lên bảng điền số thích hợp 86 58 -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Tại em biết ? - Muốn tính tuổi mẹ ta làm ntn ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài - Yêu cầu tự làm bài vào - Mời em lên làm trên bảng - Nhận xét bài làm học sinh -6 -9 80 49 -10 -9 70 40 - Đọc đề bài - Dạng toán ít hơn, vì kém là ít - Lấy tuổi bà trừ phần * Tóm tắt : - Bà : 65 tuổi - Mẹ kém bà : 27 tuổi - Mẹ : tuổi ? * Giải : Tuổi mẹ là : 65 - 27 = 38 ( tuổi ) Đ/ S: 38 tuổi Cuûng coá - Daën doø (2’) - Nhận xét tiết học    TIẾT 3: KEÅ CHUYEÄN CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU: Gi¸o ¸n_Líp B 95 46 49 - HS nêu yêu cầu - HS làm trên bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: Số ? - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Đính phiếu lên bảng, hướng dẫn -6  - Tự làm bài vào nháp, em làm trên bảng  86 85 27 58 65 38 27 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (8) Trường Tiểu học số thị trấn - Dựa theo tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết phân vai , dựng lại câu chuyện (BT2) - GD cho HS tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình * Em Trinh kể lại đoạn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa Một bó đũa, túi đựng tiền câu chuyện - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ ( 5’) - Gọi em lên đóng vai kể lại câu chuyện - em lên đóng vai kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét ghi điểm học sinh Bài a) Giới thiệu bài ( 1’) Hôm chúng ta kể lại câu chuyện đã -Vài em nhắc lại tên bài học qua bài tập đọc tiết trước “ Sự tích cây - Chuyện kể :“ Sự tích cây vú sữa” vú sữa “ b) Hướng dẫn kể chuyện (32’) *Hướng dẫn kể đoạn: Bước : Kể lại đoạn - Quan sát và nêu : -Treo tranh minh họa mời 1HS nêu yêu + Tranh 1: Các cãi khiến người cha cầu buồn và đau đầu + Tranh 2: Người cha gọi các đến và đó bẻ gãy bó đũa thưởng tiền + Tranh 3: Các bẻ đũa không bẻ gãy đựơc - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung + Tranh 4: Người cha tháo bó đũa bẻ gãy tranh cây dễ dàng +Tranh :Các hiểu lời khuyên cha - Nhận xét sửa câu cho học sinh - Lần lượt em kể nhóm Các bạn nhóm theo dõi và bổ sung cho - Yêu cầu học sinh kể nhóm - Đại diện các nhóm lên kể chuyện theo tranh Mỗi em kể nội dung - Yêu cầu kể trước lớp tranh - Yêu cầu em khác nhận xét sau lần - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay bạn kể *Kể lại toàn câu chuyện - Yêu cầu nối tiếp kể lại câu chuyện - Hai em nam đóng hai trai, em nữ theo vai theo tranh đóng hai người gái,1 em đóng vai người - Lần 1: giáo viên làm người dẫn chuyện cha, em làm người dẫn chuyện - Lần 2: Học sinh tự đóng kịch 3) Củng cố dặn dò(2’) - Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà kể lại nhiều người cùng nghe -Về nhà tập kể lại nhiều lần    - Gi¸o ¸n_Líp B Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (9) Trường Tiểu học số thị trấn TIẾT 4: CHÍNH TAÛ ( NGHE - VIẾT) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU - Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm BT(2) a/b/c, BT(3) a/b/c, BT GV soạn - Giáo dục tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Tiếng Việt, bảng phụ Bảng con, phần Sách Tiếng Việt, viết III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - em lên bảng viết, lớp viết bảng Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi em lên bảng - Đọc các từ khó cho HS viết Yêu cầu lớp viết các từ : câu chuyện , yên lặng , dung dăng dung dẻ vào bảng - Nhận xét các từ bạn viết - Nhận xét ghi điểm học sinh Bài a) Giới thiệu bài ( 1’) b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả ( 23’) * Đọc mẫu đoạn văn cần viết - Lớp lắng nghe giáo viên đọc -Yêu cầu 1HS đọc lại bài lớp đọc thầm - 1HS đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài H? Đọan viết này là lời nói với ? - Đoạn văn là lời người cha nói với các H? Người cha nói gì với các ? - Người cha khuyên các phải đoàn kết, đoàn kết có sức mạnh, chia lẻ không có sức mạnh Lớp thực hành viết từ khó vào bảng * Hướng dẫn học sinh viết từ khó và viết bài - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con: liền bảo, chia lẻ, hợp lạ , thương yêu, sức mạnh - Giáo viên nhận xét đánh giá * Viết bài : Đọc cho học sinh chép bài vào - Nghe và chép bài * Soát lỗi :Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt -Nghe và tự sửa lỗi bút chì lỗi * Chấm bài : Thu tập học sinh chấm điểm và - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm nhận xét từ bài c) Hướng dẫn làm bài tập ( 9’) - Đọc yêu cầu đề bài Bài : Điền vào chỗ trống a l hay n ên bảng, …ên người, ấm …o, …o lắng - Hoạt động N2 tìm từ để điền b i hay iê mải m…t, hiểu b…t, ch m sẻ, đ m mười - Đại diện các nhóm trình bày c ăt hay âc chuột nh t, nh… nhở, đ… tên, thắc m… -Đọc lại các từ đã điền xong - GV nhận xét Nhận xét - Dặn dò (2’) - HS lắng nghe - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc nhớ trình bày sách đẹp Gi¸o ¸n_Líp B Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (10) Trường Tiểu học số thị trấn - Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài    TIẾT 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU - Nêu số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc nhà - Biết các biểu bị ngộ độc * Nêu số lí khiến bị ngộ độc qua đường ăn, uống : thức ăn ôi, thiu, ăn nhiều xanh, uống nhầm thuốc, … - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh ngộ độc cho thân và người thân * GDKNS: - Kĩ định : Nên và không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc nhà - Kĩ tự bảo vệ : Ứng phó với các tình ngộ độc - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II CHUẨN BỊ: Tranh vẽ SGK trang 30, 31 Bút bảng, giấy A3 Phấn màu Một vài vỏ thuốc tây III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm; Thảo luận cặp đôi; Trò chơi; Chia sẻ - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Khám phá (10’) * Khởi động: -Yêu cầu lớp trả lời câu hỏi : Khi bị bệnh các em phải làm gì ? - Nếu ta uống nhầm thuốc thì hậu gì xảy ? - Để hiểu và tránh điều này hôm chúng ta tìm hiểu bài Phòng tránh ngộ độc nhà Hoạt động :Quan sát hình vẽ và thảo luận: Những thứ có thể gây ngộ độc * Biết số thứ sử dụng nhà có thể gây ngộ độc Phát số lí khiến có thể bị ngộ độc Bước :Động não - Kể tên thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn, uống? - Ghi bảng ý HS nêu Bước : Thảo luận theo nhóm - Hình 1: Nếu bạn hình ăn bắp ngô thì điều gì có thể xảy ?Tại sao? - Hình : Trên bàn có thứ gì? - Nếu em bé lấy lọ thuốc và ăn phải viên thuốc vì tưởng đó là kẹo, thì điều gì có thể xảy ? - Hình : Nơi góc nhà để các thứ gì? - Nếu để lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ sâuhay phân đạm với nước mắm, dầu ăn…thì điều gì có thể xảy với người gia đình? Gi¸o ¸n_Líp B Hoạt động học sinh - Khi mắc bệnh chúng ta cần uống thuốc - Bệnh thêm nặng, phải bác sĩ Nếu chữa trị không kịp thời thì chết - Vài em nhắc lại đề bài - 1HS nêu thứ - Lớp thực hành phân nhóm thảo luận - Các nhóm thực hành quan sát và trả lời - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung 10 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (11) Trường Tiểu học số thị trấn - GV nhận xét, kết luận:  Một số thứ gia đình có thể gây ngộ độc là: thuốc trừ sâu, thuốc tẩy, dầu hôi, thức ăn ôi thiêu hay bị ruồi nhặng đậu vào Nguyên nhân gây ngộ độc là: ăn uống nhầm thuốc trừ sâu, dầu hôi, thuốc tẩy… để nhầm lẫn vào thức ăn ngày Ăn thức ăn ôi thiêu hay có gián, ruồi, chuột bám vào Ăn uống thuốc quá liều lượng Kết nối ( 8’) Hoạt động : Phòng tránh ngộ độc * Ý thức việc thân và người lớn gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho người Bước - GV yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, và trả lời các câu hỏi - Người hình làm gì ? Làm có tác dụng gì ? Bước - Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết - HS nhắc lại - Các nhóm quan sát thảo luận, vài nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung - Hình 4: Cậu bé vứt các bắp ngô bị ôi thiu đi, làm để không ăn phải - Hình 5: Cô bé cất lọ thuốc lên gác cao để em minh không bị nhầm là kẹo - Hình 6: Anh niên cất riêng thuốc trừ sâu với dầu hỏa và nước mắm - Các nhóm trao đổi thảo luận nhóm phân vai để lên xử lí - Các nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm khác lắng nghe - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý + GDKNS: Để phòng tránh ngộ độc gia đình chúng ta - HS nhắc lại cần: Sắp xếp gọn gàng ngăn nắp các thứ thường dùng gia đình thuốc men, thuốc trừ sâu… Không để lẫn thức ăn với các chất tẩy rửa, hoá chất khác Không ăn các thức ăn ôi thiu hay không che đậy kĩ Khi có người bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết hay gọi cấp cứu Thực hành ( 12’) Hoạt động : Đóng vai Bước : Giao nhiệm vụ - Cử đại diện lên đóng vai - Nhóm và : Nêu và xử lí tình thân bị ngộ độc - Lớp lắng nghe nhận xét nhóm - Nhóm và :- Nêu và xử lí tình nguời thân bị ngộ độc Bước 2: Yêu cầu các nhóm lên nêu cách xử lí - Nhận xét cách xử lí học sinh Vận dụng (5’) Hoạt động 4: Tìm hiểu các hoạt động nơi em Gi¸o ¸n_Líp B 12 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (12) Trường Tiểu học số thị trấn học tập - Yêu cầu HS quan sát trường học em và trả - HS chú ý lắng nghe và ghi chép nhiệm lời câu hỏi sau: vụ + Giới thiệu nơi học tập, vui chơi HS trường? + Nói các hoạt động diễn lớp học, thư viện, phòng đội? + Ngoài các phòng học trường em còn có phòng nào? Em thích phòng nào? Vì sao? - Các em báo cáo kết quan sát vào học tuần sau    Buổi chiều TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TiÕng viÖt: LAØM BAØI TAÄP CHÍNH TAÛ I MỤC TIÊU: - Rèn học sinh biết làm các bài tập chính tả VBT - Củng cố các kiến thức đã học - Làm số bài tập đơn giản VBT II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG : CẢ LỚP HSG và HSY Ổn định ( 1’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( 37’) - HD HS làm các bài tập VBT - HS yếu làm bài đơn giản - Học sinh thực các bài tập VBT VBT hướng dẫn GV - Học sinh nêu yêu cầu các bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GVHD cách làm - HS làm bài cá nhân sau đó trình bày kết - Học sinh làm vào VBT- GV theo dõi bài làm - Thu chấm - sửa sai - HSKG làm hết các bài tập VBT, đúng chính xác Củng cố - Dặn dò ( 2’) - Nhận xét tiết học - Daën doø veà nhaø xem lại bài    TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN: OÂN: 65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 I MỤC TIÊU : - Củng cố cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65 - 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 78 - 29 - Củng cố cách giải bài toán có phép trừ dạng trên - Rèn học sinh tính cẩn thận làm bài * Em Trinh làm bài 1a, b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS : VBT III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Luyện tập,thực hành Gi¸o ¸n_Líp B 13 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (13) Trường Tiểu học số thị trấn - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Ổn định (1’) Luyện tập (37’) - Học sinh nêu yêu cầu các bài tập VBT - Giáo viên hướng dẫn cách làm - Học sinh làm bài - GV theo dỏi - Giáo viên chấm, chữa bài Hoạt động HS - Học sinh nêu yêu cầu bài - HS lắng nghe GV hướng dẫn - HS làm bài cá nhân, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng - Em Trinh làm bài tập 1a,b hướng dẫn GV - HS trình bày kết làm bài trên bảng lớp Bài 3: Giải Tuổi mẹ năm là: 65 - 29 = 36 ( tuổi ) Đáp số: 36 tuổi 3) Củng cố - dặn dò (2’) - Thu chấm điểm sửa sai - Nhận xét tiết học    TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: RÈN VIẾT: TIẾNG VÕNG KÊU I MỤC TIÊU - Luyện viết đoạn bài “ Tiếng võng kêu” - Rèn kỹ viết đúng, đẹp * Em Trinh nhìn sách viết đúng chính tả bài “ Tiếng võng kêu” + HS giỏi viết đúng, trình bày đẹp II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Luyện tập, thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài ( 1’) Luyeän viết ( 37’) - GV đọc đoạn viết lượt - HS khá đọc lại - HDHS nhận xét - Trả lời H? Đoạn viết có câu? H? Có đấ câu nào? Những chữ nào viết hoa - HDHS viết bài vào vở: - Lớp viết vào - Đọc bài - HS yếu nhìn sách đánh vần chữ và viết vµo vë - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm chữa bài: - HS giỏi viết đúng, trình bày đẹp - Thu Một số bài chấm, nhận xét Cuûng coá ( 2’) - GV nhaän xeùt, daën doø    Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010 Gi¸o ¸n_Líp B 14 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (14) Trường Tiểu học số thị trấn TIẾT 1: TẬP ĐỌC NHẮN TIN I MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch hai mẩu nhắn tin; biết ngắt nghỉ đúng chỗ - Nắm cách viết tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý ) Trả lời các câu hỏi SGK - Rèn cách viết nhắn tin * Em Trinh đọc 1- câu bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, băng giấy III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kieåm tra baøi cuõ (5’) - Kiểm tra học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - em đọc bài “ Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi giáo viên nội dung bài “ Câu chuyện bó đũa”  Nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài ( 1’) b) Luyện đọc ( 22’) - Lớp lắng nghe đọc mẫu - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Rèn đọc các từ : quà sáng , lồng -Yêu cầu đọc câu mẫu tin đèn , quét nhà , que chuyền , , - Hai đến ba học sinh đọc -Ycầu tiếp nối đọc mẫu tin trước lớp - Em nhớ quét nhà ,/ học thuộc hai khổ thơ / và làm ba bài tập toán / chị đã - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh đánh dấu // - Mai học / bạn nhớ mang bài hát / cho tớ mượn nhé // -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Đọc mẫu tin nhóm Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Mời nhóm thi đọc - Các nhóm thi đọc bài - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm c) Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’) - Một em đọc thành tiếng Lớp đọc -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : thầm bài - Những nhắn tin cho Linh ? Nhắn cách - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh Nhắn cách viết lời nhắn vào nào ? tờ giấy - Vì chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh - Vì lúc chị Nga Linh chưa ngủ dậy cách ? Còn lúc Hà đến nhà Linh thì Linh * GV: Vì chị Nga và Hà không gặp trực tiếp Linh không có nhà lại không nhờ nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh - Yêu cầu HS đọc lại mẫu tin thứ - Một em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Chị Nga nhắn tin Linh gì ? - Quà sáng chị để lồng bàn và dặn Linh các công việc cần làm - Hà nhắn tin cho Linh gì ? - Hà đến chơi Linh không có nhà, Hà mang cho Linh que chuyền và dặn Linh cho mượn sách hát Gi¸o ¸n_Líp B 15 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (15) Trường Tiểu học số thị trấn -Yêu cầu học sinh đọc bài tập Bài tập yêu cầu em làm gì ? - Vì em phải viết tin nhắn ? - Đọc yêu cầu đề - Viết tin nhắn - Vì bố mẹ làm, chị chợ chưa Em học - Nội dung tin nhắn là gì ? - Em cho cô Phúc mượn xe đạp - Yêu cầu lớp thực hành viết tin nhắn sau đó gọi - Thực hành viết tin nhắn - Lần lượt em đọc tin nhắn số em đọc - Lắng nghe khen ngợi em viết tin ngắn - Lớp theo dõi nhận xét bài viết gọn đầy đủ ý bạn Cuûng coá - Daën doø ( 2’) - Để nhắn cho người khác biết -Tin nhắn dùng để làm gì ? việc cần làm mà người cần nhắn không gặp - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài xem trước bài    TIẾT 2: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Thuộc bảng 15, 16, 17 ,18 trừ số - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán ít - Rèn kĩ tính toán * Em Trinh làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, các mẫu bìa hình tam giác mẫu bìa hình tam giác III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kieåm tra baøi cuõ (5’) Yêu cầu HS làm bảng - HS thực hành trên bảng con 75 - 28 57 - 26 46 - 38 98 - 59 - Nêu cách đặt tính và tính - GV sửa bài, nhận xét Bài a) Giới thiệu bài (1’) b) Luyện tập ( 37’) - Một em đọc đề bài Bài 1: Tính nhẩm - Tự nhẩm -Yêu cầu lớp nhẩm - Lần lượt theo bàn đọc kết nhẩm -Yêu cầu nối tiếp đọc chữa bài - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá - HS nêu yêu cầu Bài 2: Tính nhẩm (cột 1) - Lớp nhẩm 15 – – = 15 – =9 - Kết vì - Hãy so sánh kết 15 - - và 15 - * Kết luận: Khi trừ số tổng số đó trừ số hạng Vì biết 15 - - = có thể ghi kết Gi¸o ¸n_Líp B 16 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (16) Trường Tiểu học số thị trấn 15 - = Bài 3: Đặt tính tính - Một em nêu đề bài 35 81 72 50 - Yêu cầu lớp làm vào     - Chấm chữa bài 36 17 - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh 28 72 36 33 Bài 4: Gọi em đọc đề bài - Đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán ít - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề toán - Nêu tóm tắt bài toán - Ghi bảng tóm tắt theo học sinh nêu - Một em lên bảng giải bài * Tóm tắt : - Mẹ vắt : 50lít * Giải : Số lít sữa chi vắt : - Chị vắt ít mẹ : 18 lít 50 - 18 = 32 ( l ) - Chị vắt : ? lít Đ/ S : 32 l -Yêu cầu lớp thực vào - Mời em lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Cuûng coá - Daën doø (2’) -Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập    TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH CÂU KIỂU “AI LÀM GÌ ?” I MỤC TIÊU: - Nêu số từ ngữ tình cảm gia đình ( BT1) - Biết xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu “Ai làm gì?” ( BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống ( BT3) - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương gia đình * Em Trinh làm bài tập hướng dẫn GV II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu bài tập cho BT2, BT3 -Thẻ phục vụ cho trò chơi III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kieåm tra baøi cuõ (5’) - Kể các từ hoạt động công việc gia - HS thực đình? - Đặt câu có từ hoạt động công việc gia đình? - GV nhận xét - ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài ( 2’) b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập( 33’) - HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Hãy tìm từ nói tình cảm yêu thương anh chị em -Yêu cầu nhóm thảo luận : (3 phút) Đại diện - Thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày các nhóm nêu - Ghi bảng: (Chọn từ HS nêu để ghi) Ví dụ: -1 HS đọc lại các từ bảng chăm sóc, giúp đỡ, nhường nhịn, yêu thương, Gi¸o ¸n_Líp B 17 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (17) Trường Tiểu học số thị trấn đùm bọc *GV : HS vận dụng các từ ngữ đó để thể tình cảm mình và sử dụng viết văn Bài 2: Sắp xếp các từ ba nhóm sau thành câu: anh khuyên bảo anh chị chăm sóc chị em trông nom em chị em giúp đỡ anh em -Hướng dẫn mẫu Ai Làm gì? M: Chị em giúp đỡ -GV:Chọn các từ nhóm 1, 2, xếp tạo thành câu hoàn chỉnh theo mẫu: Ai làm gì? VD: chị em (N1); giúp đỡ (N2); (N3) - Chia nhóm - thảo luận, làm vào phiếu -Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Khi viết câu ta nên chú ý điều gì? * Nâng cao:YC HS tìm các từ khác đặt câu theo mẫu “ Ai làm gì?” + GV chốt: Khi viết phải viết trọn câu Khi nói phải nói đầy đủ câu Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống? -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu -GV chấm - HS nhận xét -Yêu cầu HS nêu kết Nhận xét - GV ghi dấu cần điền +Truyện này buồn cười chỗ nào? -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu -HS quan sát và lắng nghe - HS lắng nghe -1 HS đọc lại câu mẫu -Hoạt động nhóm 4: phút - Các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm -2 - HS nêu - 1HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - HS làm bài vào phiếu - HS nêu các dấu cần điền - HS đọc lại bài - Cô bé chưa biết viết xin mẹ giấy để viết thư cho bạn gái chưa biết đọc +GV chốt: Khi viết và đọc các em cần sử - HS lắng nghe dụng đúng dấu câu và ngữ điệu giong đọc phù hợp với kiểu câu Cuûng coá - Daën doø (5’) -Trò chơi tiếp sức “ Tìm các từ tình cảm - đội chơi, đội em, tiếp sức gắn thương yêu anh chị em” các từ theo yêu cầu -Phỏng vấn HS tình cảm HS -2 HS trả lời anh, chị mình -Liên hệ, giáo dục - GV nêu vài câu ca dao, tục ngữ -GV: nhắc HS vận dụng từ ngữ tình - HS lắng nghe cảm đó để giao tiếp sống ngày và vận dụng các từ ngữ đó để viết văn    TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC Gi¸o ¸n_Líp B 18 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (18) Trường Tiểu học số thị trấn GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP ( T1) I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp - Nêu việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Hiểu giữ gìn trường lớp đẹp là nhiệm vụ HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp đẹp - Giáo dục HS biết giữ gìn trường lớp đẹp * GDKNS: - Kĩ hợp tác với người việc giữ gìn trườn lớp đẹp - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh và phiếu ghi câu hỏi, tiểu phẩm “Bạn hùng thật đáng khen” III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kieåm tra baøi cuõ (5’) - Nêu việc em làm thể quan - HS nêu tâm giúp đỡ bạn - Nhận xét, đánh giá Bài a) Giới thiệu bài ( 1’) b) Phát triển các hoạt động (27)  Hoạt động 1: Tham quan trường lớp - Tham quan sân trường, vườn trường, các - Dẫn các em tham quan sân trường , vườn lớp học ghi chép điều vệ sinh mà trường các lớp học em quan sát - Yêu cầu lớp làm phiếu học tập sau tham - Điền vào ô trống trước các ý phiếu: quan - Sạch, đẹp, thoáng mát - Em thấy vườn trường, sân trường và các lớp - Dơ bẩn, vệ sinh học mình nào ? - Mời ý kiến em khác - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung * Kết luận : Các em cần giữ gìn trường lớp - Hai em nhắc lại cho đẹp Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp đẹp - Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi giấy - Các nhóm thảo luận các việc làm cần thiết để giữ gìn trường lớp đẹp - Lần lượt cử đại diện lên dán tờ phiếu lớn - Hết thời gian mời học sinh lên dán phiếu nhóm mình lên bảng lớp nhóm lên bảng - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét - Nhận xét tổng hợp các ý kiến học sinh và đưa kết luận chung cho các nhóm *Kết luận : Muốn giữ trường lớp đẹp - Hai em nhắc lại ghi nhớ chúng ta cần thực : Không vứt rác lớp , không bôi bẩn , vẽ bậy bàn ghế và trên tường , luôn kê bàn ghế ngắn , Xả rác đúng qui định , thường xuyên quét dọn lớp học  Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trường Gi¸o ¸n_Líp B 19 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (19) Trường Tiểu học số thị trấn lớp - Cho lớp thực hành quét dọn, lau chùi bàn - Lớp thực hành làm vệ sinh trưưòng lớp ghế, kê lại bàn ghế ngắn , đẹp Cuûng coá - Daën doø (2’) -Về nhà tự xem xét lại việc làm biểu -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học giữ vệ sinh trưường lớp em thời -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học gian qua để tiết sau trình bày trước lớp    Buổi chiều TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I MỤC TIÊU: - N¾m ®­îc lÞch sö ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam vµ ý nghÜa cña ngµy 20-11 - Gi¸o dôc lßng t«n träng c¸c thÇy c« gi¸o ViÖt Nam II CHUẨN BỊ: - Bảng tổng hợp điểm thi đua tháng 11 III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động : Cả lớp hát bài HĐ1: Tổng kết đợt thi đua, phổ biến công việc tiếp theo: - Phụ trách nhận xét kiểm điểm các HĐ tuần qua - Tổng hợp điểm tốt, tuyên dương bạn đã dành nhiều điểm tốt - Tổng kết hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - GV nhận xét, phổ biến các HĐ tuần tới + Tiếp tục thi đua dành nhiều điểm tốt tặng chú đội và chào mừng ngày quốc phòng toàn dân + Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện, gương anh đội và lực lượng quốc phòng HĐ2: Chơi trò chơi: Cả chơi trò chơi vi tính +GV HD cách chơi + HS chơi thử + HS cử quản trò và chơi Kết thúc: Lớp hát bài    TIẾT 2: SINH HOẠT SAO    Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1: THỂ DỤC ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I MỤC TIÊU: - Thực thường theo nhịp (nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Vòng tròn” II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tại sân trường đã vệ sinh - GV chuÈn bÞ cßi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Gi¸o ¸n_Líp B 20 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (20) Trường Tiểu học số thị trấn Noäi dung TL 6’ Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - Dậm chân chỗ, đếm theo nhịp… - Ôn bài thể dục phát triển chung 23’ Phaàn cô baûn: * Đi thường theo nhịp: GV làm mẫu và hường dẫn HS thường theo nhịp * Học trò chơi: “Vòng tròn” Cho HS điểm số theo chu kì – + Tập nhảy chuyển đội hình theo lệnh “Chuẩn bị … nhảy!” “1, 2, 3!” sau đó thổi tiếng còi nhanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn thành vòng tròn Tập - lần, xen kẽ các lần tập, Gv sửa động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS + Tập nhún chân vỗ tay theo nhịp Khi nghe thấy lệnh “nhảy”, các em nhảy chuyển đội hình Phaàn keát thuùc: 6’ - Cúi người thả lỏng: - lần - Nhảy thả lỏng: - lần - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi - GV nhận xét, giao bài tập nhà Tổ chức luyện tập Theo đội hình hàng ngang  GV    - HS thực thường theo nhịp theo đội hình hàng dọc -Theo đội hình vòng tròn  GV - Theo đội hình vòng tròn GV - HS thực theo y/ c - Về nhà tập chơi lại cho thục - HS nhận xét    TIẾT 2: TAÄP VIEÁT CHỮ HOA M I MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần) - Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ *- Em Trinh viết chữ M theo cỡ vừa và nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ in sẵn III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kieåm tra baøi cuõ (5’) - Gọi HS lên bảng viết chữ L hoa, Lá - HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa nó?  Nhận xét, tuyên dương Bài a) Giới thiệu bài ( 1’) b) Phát triển các hoạt động (37’) Gi¸o ¸n_Líp B 21 Lop2.net N«ng ThÞ V©n Anh (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:17

Xem thêm:

w