Giáo án Tin học 7 tiết 55, 56: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

3 6 0
Giáo án Tin học 7 tiết 55, 56: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 GV giảng: Ở đây người đi đường đã được say đắm ngắm phong cảnh đẹp, sự gian lao khó khăn của người đi đường cũng như đường cách mạng đã Ghi nhớ SGK/40.T2.. đến đỉnh thắng lợi..[r]

(1)NS : 17/01/2011 TIEÁT 85 NGẮM TRĂNG - ĐI ĐƯỜNG Hoà Chí Minh A.Mức độ cần đạt : * Ngắm trăng : - Nâng cao lực đọc – hiểu tác phẩm tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh - Thấy tình yêu quê hương và sức hấp dẫn nghệ thuật bài thơ chữ Hán Hồ Chí Minh * Đi đường : - Nâng cao lực đọc – hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh - Hiểu sâu nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Nắm ý nghĩa triết lý sâu sắc bài thơ B.Trọng tâm kiến thức, kỹ : 1.Kiến thức : * Ngắm trăng : - Hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh ngục tù - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ * Đi đường : - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh thử thách trên đường - Ý nghĩa khái quát mang tình triết lý hình tượng đường và người vượt qua chặng đường gian khó - Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh - Sự khác văn chữ Hán và văn dịch bài thơ (biết hai văn có khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc nguyên tác bổ sung sau này) 2.Kyõ naêng : - Đọc diễn cảm dịch tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trog tác phẩm 3.Thái độ : Thấy tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên Bác C.Phương pháp : Đọc sáng tạo, thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, bình giảng, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, … D.Tiến trình lên lớp : 1.OÅn ñònh : 2.Kieåm tra : I - Đọc thuộc lòng bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ? - Neâu yù nghóa cuûa baøi thô ? 3.Bài : * Giới thiệu bài : “Nhật ký tù” là nột tập thơ đời khoảng thời gian từ năm 1942 đến năm 1943 Bác bị giam cầm các nhà lao Quảng Tây (TQ)dưới chế độ Tưởng Giới Thach Ngắm trăng , hình ảnh trăng (cảnh khuya, rằm tháng giêng,ngắm trăng) là bài thơ nói tình yêu thiên nhiên bài thơ * Tiến trình hoạt động : Hoạt động : Đọc - hiểu văn Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác - Gọi HS đọc chú thích SGK + Cả hai bài thơ sáng tác nào? Hoạt động : Phân tích Tìm hieåu vaên baûn “Ngaém traêng” I HOAØN CẢNH SÁNG TÁC - GV hướng dẫn học sinh đọc chính xác phần : Cả hai bài thơ trích tập NKTT( Bác bị Phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ ; so sánh chữ giam tù) Hán và dịch thơ để học sinh hiểu đúng, tránh Lop8.net (2) ngộ nhận (câu thứ hai nguyên tác và dịch thơ); hai câu cuối chữ Hán có kết cấu đăng đối : đối II/ Phân tích: 1.Baøi “Ngaém traêng” : câu và đối hai câu với nhau) - Gọi HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ + Bác ngắm trăng hoàn cảnh nào ? + Người xưa ngắm trăng, bên cạnh họ cần có gì ? + Vậy Bác ngắm trăng có điều kiện a.Hoàn cảnh ngắm trăng : khoâng ?  GV giảng: Các thi nhân xưa ngắm trăng thì -Bác ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt (trong tù ) bên cạnh họ có rượu và hoa Tâm hồn luôn thư thái, thì thưởng thức mĩ mãn, mười phaàn thuù vò, nhöng Baùc thì laïi ngaém traêng caûnh lao tuø + Qua hai câu thơ đầu em thấy Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp ngoài trời ? -Ở hoàn cảnh đó Bác cảm thấy xốn xang, bối rối trước đêm trăng quá đẹp  Lòng yêu thiên nhiên tha thiết say meâ - Gọi HS đọc câu thơ cuối và trả lời câu hỏi + Sự xếp các từ nhân hướng và thi gia song b.Sự giao hòa trăng và nhà thơ : -Người và trăng chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau, nguyệt và minh nguyệt có gì đáng chú ý ? + Việc xếp và cách đối hai câu ngắm say đắm -Trăng và người gắn bó thân thiết, trăng trở thành tri âm naøy coù hieäu quaû ngheä thuaät nhö theá naøo ? + Qua bài thơ em thấy Bác Hồ là người tri kỷ người -Trong tù ngục thì đen tối còn bên ngoài là giới naøo ?  GV chốt: Bác là người yêu thiên bao la và đẹp nhiên thể tinh thần lớn người chiến sĩ vĩ  Thể lòng yêu thiên nhiên giao hòa với thiên đại Bác biểu tự do, phong thái ung dung nhiên - Tinh thần thép, tự nội Bác vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo tù ngục Ghi nhớ SGK/38 T2 - Gọi HS đọc phần dịch nghĩa và phần chú thích 2.Bài “Đi đường” : bài thơ “Đi đường” + Bố cục bài thơ phân tích nào ? + Câu thơ đầu mở gì ? a Hai câu đầu Đường khó, gian lao nối tiếp gian lao Sự gian lao + Đi đường khó nào ? đường đời, đường cách mạng b Hai caâu thô cuoái  GV giảng: Đường hết lớp núi này đến lớp núi Khẳng định vượt khó, thu vào cho mình bao nhiêu là khác, ý nói đến gian lao triền miên việc cảnh núi non hùng vĩ, lên tới đỉnh đường đời, đường đường, đường núi đường đời, đường cách cách mạng thành công maïng + YÙ cuûa caâu nhö theá naøo ? + Ở câu thơ thứ có nội dung nào ?  GV giảng: Ở đây người đường đã say đắm ngắm phong cảnh đẹp, gian lao khó khăn người đường đường cách mạng đã Ghi nhớ SGK/40.T2 đến đỉnh thắng lợi Lop8.net (3) -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động : Củng cố - Dặn dò  Củng cố : - Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ “ngắm trăng” - Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ “đi đường”  Dặn dò : - Bài vừa học : + Chép ghi nhớ và học thuộc + Nắm hoàn cảnh sáng tác bài thơ + Hoïc thuoäc phaàn phieân aâm vaø dòch thô + Biết hoàn cảnh Bác ngắm trăng + Giải thích tựa bài “Đi đường” + Đọc diễn cảm bài thơ *Hướng dẫn HS nhà đọc bài đọc thêm SGK trang 40 - 41 - Chuẩn bị bài : - Tiết tới : Câu cảm thán Chú ý – I/ Tìm câu cảm thán qua các ví dụ và nêu đặc điểm hình thức câu cảm thán cách trả lời các câu hỏi II/ Chuẩn bị làm bài tập (4 bài tập) trước nhà - Bài trả bài : Câu cầu khiến  Hướng dẫn tự học : Lop8.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan