1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thực hành của cha mẹ về phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tại trường tiểu học hà huy tập II, TP vinh, nghệ an TT

36 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 484,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Nguyễn Hữu Lê CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA CHA MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG TẬT KHÚC XẠ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ HUY TẬP II, TP VINH, NGHỆ AN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội- Năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Y tế Công cộng Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thị Hoàng Lan GS TS Bùi Thị Thu Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp : vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Trường Đại học Y tế Công cộng ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới ước tính có khoảng 153 triệu người bị tật khúc xạ có 13 triệu trẻ em Nguyên nhân tật khúc xạ trẻ em nhiều nguyên nhân, đặc biệt học sinh lứa tuổi tiểu học Trong đó, vai đến vai trò cha mẹ việc phòng chống việc mắc phải bệnh trẻ quan trọng Căn vào nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành cha mẹ bệnh tật khúc xạ học sinh công bố cho thấy phần lớn cha mẹ chưa có đầy đủ kiến thức tật khúc xạ phòng chống tật khúc xạ cho học sinh Có nhiều mơ hình can thiệp mức độ cộng đồng giúp nâng cao kiến thức, thái độ phịng chống tật khúc xạ, can thiệp truyền thơng chứng minh tính hiệu Nghiên cứu “Can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức thực hành cha mẹ phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học trường Tiểu học Hà Huy Tập II, TP Vinh, Nghệ An năm 2019” tiến hành với mục đích đánh giá ban đầu kiến thức, thực hành xác định số yếu tố liên quan phòng chống tật khúc xạ cha mẹ học sinh hai trường tiểu học TP Vinh, Nghệ An, đồng thời thử nghiệm mơ hình can thiệp truyền thơng cộng đồng, từ đánh giá thay đổi kiến thức thực hành đối tượng phụ huynh học sinh trường tiểu học nhận can thiệp (trường TH Hà Huy Tập II) so sánh với trường đối chứng (trường TH Lê Lợi) MỤC TIÊU Mô tả kiến thức thực hành cha mẹ phòng chống tật khúc xạ học sinh trường tiểu học Hà Huy Tập II trường tiểu học Lê Lợi, TP Vinh, Nghệ An năm 2019 2 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành cha mẹ phòng chống tật khúc xạ học sinh trường tiểu học chọn nghiên cứu Đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành cha mẹ phòng chống tật khúc xạ học sinh sau can thiệp truyền thông trường tiểu học Hà Huy Tập II, TP Vinh, Nghệ An năm 2019 NHỮNG ĐIỂM MỚI/ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu xác định thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống tật khúc xạ trẻ cha mẹ học sinh yếu tố liên quan trường tiểu học Hà Huy Tập II trường tiểu học Lê Lợi, TP Vinh, Nghệ An năm 2019 Các phương pháp truyền thông áp dụng nghiên cứu biện pháp mới, đối ứng nhu cầu đối tượng bao gồm tin nhắn điện thoại, tờ rơi, sách nhỏ truyền thông trực tiếp Nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp can thiệp truyền thông áp dụng Sau can thiệp, kiến thức thực hành phòng chống tật khúc xạ trẻ cha mẹ học sinh trường tiểu học Hà Huy Tập II (trường can thiệp) có cải thiện rõ rệt Các kết đánh giá hiệu minh chứng mô hình hồi quy logistic có điều kiện (conditional logistic regression model) thay mơ hình hồi quy hệ số hiệu thông thường Kỹ thuật giúp phân tầng liệu, ghép cặp đối ứng liệu trước sau can thiệp, nhằm loại bỏ tối đa yếu tố nhiễu ảnh hưởng tới kết nghiên cứu Các kết thu cho thấy mô hình có hiệu tốt, dự phịng tật khúc xạ trẻ cộng đồng ứng dụng mở rộng KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm 109 trang gồm Đặt vấn đề (2 trang), Mục tiêu (1 trang); chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu (35 trang), Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu (14 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu (35 trang), Chương 4: Bàn luận (22 trang); Kết luận (2 trang); Kiến nghị (1 trang) Ngồi cịn có: phần tài liệu tham khảo, 13 phụ lục, bảng, biểu đồ hình ảnh minh chứng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tật khúc xạ bệnh mắt Tật khúc xạ tật mắt môi trường quang học (giác mạc, thể thủy tinh, dịch kính) mắt khúc xạ ánh sáng khơng đúng, hình ảnh vật mà ta nhìn thấy bị mờ (1), (2) Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) có loại tật khúc xạ cận thị, viễn thị loạn thị (3) Các bệnh mắt gặp phải trẻ em bao gồm sụp mi, lác, khiếm thị… (4) 1.2 Thực trạng tật khúc xạ trẻ em Thế giới Việt Nam Hiện giới ước tính có khoảng 153 triệu người bị tật khúc xạ có 13 triệu trẻ em (5) (6) Các nghiên cứu khác dự báo đến năm 2050 tình trạng giảm thị lực cận thị cao dự báo tăng gấp bốn lần (7) Châu Á nơi có tỷ lệ tật khúc xạ cao giới, tỷ lệ tật khúc xạ học sinh Trung học Cơ sở đứng đầu Singapore chiếm tỷ lệ 86%, tiếp đến Hồng Kông, Đài Loan khoảng 80%, Trung Quốc 59% Australia 41% (8) (9) Hiện Việt Nam xem nước có tỷ lệ tật khúc xạ cao (10, 11) Năm 2014, tỷ lệ mắc tật khúc xạ nước ta từ 10% -15% học sinh nông thôn từ 40% - 50% học sinh thành thị (12) Tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh tăng dần theo lứa tuổi, cao Trung học Phổ thông (13) Nghiên cứu McCrann cộng (2018) cho thấy trước tiên Trên giới có nghiên cứu kiến thức thực hành cha mẹ việc phòng chống tật khúc xạ cho học sinh hiểu biết nguyên nhân gây tật khúc xạ - cận thị hạn chế Họ khơng nhận nguy sức khỏe có bệnh mắt nói chung liên quan đến cận thị bên cạnh có quan tâm có động lực để tránh cho khỏi bị cận thị họ thiếu thông tin, thiếu hiểu biết cách phòng chống (24) Trong nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuyên cộng (25) thành phố Hồ Chí Minh (2009), tiến hành khảo sát kiến thức, thái độ hành vi tật khúc xạ 1967 cha mẹ học sinh có: 10% cha mẹ học sinh có kiến thức tốt, 34,7% có kiến thức khá, 44% kiến thức trung bình 11,4% có kiến thức yếu tật khúc xạ (25) Một số cha mẹ cho ăn đồ chứa nhiều Vitamin A để phòng chống tật khúc xạ cho (26, 27) Kết nghiên cứu Nigeria đa phần phụ huynh (62,9%) nghiên cứu nghĩ đồ ăn chứa nhiều vitamin A khiến cho mắt trẻ sáng (26) Nghiên cứu McCrann cs (2018) tầm quan trọng việc tạo nhận thức xung quanh nguyên nhân gây cận thị lợi ích việc kiểm sốt cận thị bị đánh giá thấp (28, 29) 1.3 Các yếu tố liên quan đến tật khúc xạ bệnh mắt trẻ em Hoạt động nhìn gần đọc sách kéo dài, chơi điện tử, xem ti vi nhiều liên tục hành vi có nguy mắc tật khúc xạ cao (14) Tư ngồi học yếu tố nguy cận thị học đường Học sinh có thói quen ngồi học không mắc cận thị cao so với ngồi học (OR= 2,6; 95%CI = 1,7 - 3,9) (15) Nhiều nghiên cứu chứng minh bệnh mắt có chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền (16-19) Theo Hồng Ngọc Chương (2012), học sinh có bố mẹ bị tật khúc xạ trẻ có nguy bị tật khúc xạ cao gấp 2,2 lần học sinh khác (10) Theo Hội Nhãn khoa Hoa Kỳ, 40% trường hợp mắc cận thị yếu tố môi trường học tập, làm việc (20-23) Ánh sáng lớp học không đảm bảo sử dụng bàn ghế không chuẩn yếu tố nguy quan trọng ảnh hưởng đến tật khúc xạ học đường Các nghiên cứu báo cáo sức khỏe trẻ em có liên quan đáng kể đến thái độ hành vi cha mẹ (30, 31) Nếu cha mẹ ý đến thị lực trẻ sớm nguy cận thị trẻ giảm (32) Cha mẹ đảm bảo thời gian cho ngủ đủ giấc làm giảm nguy cận thị trẻ (32) Bằng chứng dịch tễ học gần cho thấy đứa trẻ dành nhiều thời gian ngồi trời có khả bị cận thị (33) 1.4 Tổng quan mơ hình can thiệp cộng đồng Tại nước có mạng lưới chăm sóc sức khỏe ban đầu tốt, trẻ em thường khám mắt sớm, trẻ khám định kỳ theo dõi tật khúc xạ, điều chỉnh kính để phòng ngừa biến chứng nhược thị, song thị, lé (25) Nghiên cứu Jin X (34) báo cáo thực can thiệp nhóm học sinh trường học Tuy nhiên, hiệu sau can thiệp báo cáo chưa có nhiều khác biệt nhóm can thiệp nhóm chứng Kết khảo sát nghiên cứu (25) gợi ý hình thức tổ chức chương trình can thiệp nhằm thay đổi kiến thức, thực hành cha mẹ việc phòng chống tật khúc xạ cho học sinh nhằm đạt hiệu tối ưu 1.5 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu Hai trường tiểu học lựa chọn nghiên cứu trường tiểu học Hà Huy Tập II trường tiểu học Lê Lợi trường nằm khu vực thành thị, tập trung số lượng học sinh tỷ lệ mắc tật khúc xạ tương đương Hai trường có đặc điểm tương đồng khác như: số lớp khối, tổng số học sinh, phương thức liên lạc Nhà trường phụ huynh học sinh (thông quan hệ thống tin nhắn nội bộ), từ giúp cho việc so sánh kết trước – sau can thiệp trường có can thiệp trường đối chứng có nhiều thuận lợi Ngoài ra, trường tiểu học lựa chọn nghiên cứu ủng hộ Ban Giám hiệu, giúp cho việc thu thập thông tin khơng gặp khó khăn CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành địa bàn thành phố Vinh hai trường tiểu học: Hà Huy Tập (can thiệp) Lê Lợi (chứng) từ tháng 04/2019 đến hết tháng 06/2020 2.1.1 Cấu phần định lượng Tiêu chuẩn lựa chọn cha mẹ học sinh: - Là cha/mẹ sống trực tiếp chăm sóc trẻ (với thời gian tối thiểu tháng), trẻ học sinh lớp trường tiểu học chọn nghiên cứu - Đủ tỉnh táo, có khả đọc, hiểu thời điểm tham gia nghiên cứu - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Cấu phần định tính Đối tượng cho cấu phần cha/mẹ học sinh người có trách nhiệm lĩnh vực chăm sóc sức khỏe mắt cho trẻ em sở có liên quan như: đại diện ban giám hiệu, trung tâm y tế quận 2.2 Thiết kế nghiên cứu - Mục tiêu 2: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang - Mục tiêu 3: Thiết kế nghiên cứu tiền thực nghiệm so sánh hai nhóm trước sau can thiệp 2.3 Cỡ mẫu 2.3.1 Định lượng Đối với cấu phần nghiên cứu cắt ngang (mục tiêu 2): Cơng thức tính cỡ mẫu tỷ lệ với sai số tuyệt đối áp dụng nghiên cứu: 𝑛 = 𝑧1−∝ ⁄2 × 𝑝 × (1 − 𝑝) × 𝐷𝐸 𝑑2 Trong đó: - 𝑧1−∝ ⁄2 : Mức ý nghĩa thống kê mong muốn (với α=0,05 ta có giá trị z=1,96); - p: (=0,208) Tỷ lệ cha/mẹ có kiến thức phịng chống cận thị cho (theo nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thái cộng quận Ba Đình, Hà Nội, năm 2010) (35) - d: sai số tuyệt đối (=0,06) - DE (Design effect): hệ số thiết kế, áp dụng cho phương pháp chọn mẫu cụm, nghiên cứu lấy DE = 1,5 Thay vào công thức tính cỡ mẫu 264 người Dự trù 10% bỏ làm tròn ta cỡ mẫu cho trường tham gia nghiên cứu 300 cha/mẹ học sinh Như với trường tham gia nghiên cứu, cỡ mẫu cần thiết 600 cha/mẹ học sinh (phỏng vấn 300 người trường) Đối với cấu phần nghiên cứu can thiệp so sánh hai nhóm trước sau can thiệp (mục tiêu 3): Công thức tính cỡ mẫu tỷ lệ với sai số tuyệt đối áp dụng nghiên cứu 𝑝1 × (1 − 𝑝1 ) + 𝑝2 × (1 − 𝑝2 ) 𝑛 = 𝑧1−∝ ⁄2 × 𝑑2 Trong đó: - 𝑧1−∝ ⁄2 : Mức ý nghĩa thống kê mong muốn (với α=0,05 ta có giá trị z=1,96); - 𝑝1 (=0,208) Tỷ lệ tham khảo cha/mẹ có kiến thức phịng chống cận thị cho (theo nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thái cộng quận Ba Đình, Hà Nội, năm 2010) (35) - 𝑝2 (=0,7) Tỷ lệ dự kiến cha/mẹ học sinh trường tiểu học Hà Huy Tập II, thành phố Vinh nghiên cứu có kiến thức phịng chống cận thị cho sau can thiệp triển khai - d: sai số tuyệt đối (=0,07) Thay vào cơng thức tính cỡ mẫu 277 người Dự trù 10% bỏ làm tròn ta cỡ mẫu 300 cha mẹ học sinh trường tiểu học Hà Huy Tập II Tổng hợp lại cấu phần, nghiên cứu chọn cỡ mẫu bao trùm cỡ mẫu yêu cầu mục tiêu nêu 600 cha/mẹ học sinh 20 mắc tật khúc xạ có thực hành tốt so với gia đình chưa mắc tật khúc xạ với OR=5,9(95%CI = 2,5-13,5) Việc có kiến thức tốt đôi thực hành tốt nghiên cứu cha/mẹ quan tâm có nhiều kiến thức, thông tin kiến thức phịng chống tật khúc xạ cha mẹ tìm hiểu tác hại tật khúc xạ gây nên Nghiên cứu Suketi VN (2018) để phịng chống tật khúc xạ cách tốt cho trẻ nhỏ, kiến thức cha mẹ cần hỗ trợ từ nguồn lực đầy đủ nhân viên y tế dịch vụ mắt địa bàn, kết hợp với truyền thông, giáo dục cộng đồng vai trò cách phòng chống tật khúc xạ, song song với hậu mà tật khúc xạ mang lại (42) 4.4 Can thiệp truyền thơng kết đạt 4.4.1 Về phịng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha/mẹ học sinh Kết nghiên cứu cho thấy tính khả thi biện pháp can thiệp cha mẹ học sinh chấp nhận, hoan nghênh Với hỗ trợ chuyên gia, biện pháp can thiệp triển khai tập trung truyền tải nội dung truyền thông theo kế hoạch đề ra, đạt hài lòng cao với phần lớn nội dung/ hình thức can thiệp Nghiên cứu Lê Thị Thanh Xuyên (2009) poster, nói chuyện chun đề hình thức truyền thơng dễ cha mẹ học sinh tiếp nhận (25) Hiện nay, khuôn khổ nghiên cứu sử dụng tin nhắn có nội dung tĩnh chủ đề định với tuỳ chỉnh định nội dung Một số nghiên cứu trước sử dụng tin nhắn làm kênh can thiệp chủ yếu đưa chứng cho thấy với nội dung động, yêu cầu có tương tác đối tượng đố vui, thưởng huy hiệu (43), khuyến khích đối tượng tìm hiểu thêm 21 thơng tin qua đường link website cung cấp hỗ trợ (qua tổng đài, chat…) (44) có tác động lâu dài sâu sắc cho đối tượng can thiệp 4.4.2 Sự thay đổi kiến thức, thực hành phòng chống tật khúc xạ cho học sinh tiểu học cha mẹ học sinh sau can thiệp Xét mức tính điểm kiến thức, kết nghiên cứu cho thấy điểm trung bình kiến thức cha mẹ tiếp cận truyền thông tăng lên 1,3 (0,15) điểm có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trần Thị Thanh Vân. Tìm hiểu các loại sản phẩm và dịch vụ thông tin phục vụ người khiếm thị trên thế giới 2011 [truy cập tại: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/tim-hieu-cac-loai-san-pham-va-dich-vu-thong-tin-phuc-vu-nguoi-khiem-thi-tren-the-gioi.html Link
3. World Health Organization. Blindness: Vision 2020 - The Global Initiative for the Elimination of Avoidable Blindness.Geneva: WHO; 2006 Khác
5. Trần Hải Yến, Lâm Minh Vinh, Phan Hồng Mai, Hà Tư Nguyên. Epi- LASIK điều trị tật khúc xạ: những kết quả ban đầu tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (3). 2007:52-9 Khác
6. AlWadaani F.A., Amin T.T., Ali A., A.R. K. Prevalence and Pattern of Refractive Errors among Primary School Children in Al Hassa, Saudi Arabia Glob J Health Sci. 2013;5(1):125- 34 Khác
7. Đỗ Thị Phượng. Tìm hiểu thực trạng thị lực và các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực của học sinh trường trung học cơ sở Phạm Hồng Thái, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Tạp chí Giáo dục,.2018:19-23 Khác
8. Bộ môn Mắt - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Nhãn khoa lâm sàng. TP. Hồ Chí Minh: NXB Y học; 2010 Khác
9. Pai AS, Wang JJ, Samarawickrama C, Burlutsky G, Rose KA, Varma R, et al. Prevalence and risk factors for visual impairment in preschool children the sydney paediatric eye disease study. Ophthalmology. 2011;118(8):1495-500 Khác
10. Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khôi. Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật cận thị ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế; 2012 Khác
11. Nguyễn Thị Hạnh. Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh khối 6 trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009- 2010: Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội;2010 Khác
12. Chương trình Phòng chống mù lòa quốc gia. Công tác phòng chống mù lòa năm 2018, phương hướng hoạt động tới năm 2020 và tầm nhìn 2030. Kỷ yếu của hội nhãn khoa Việt Nam năm 2017; Hà Nội2018. p. 11 Khác
13. Đặng Anh Ngọc, Nguyễn Ngọc Ngà, Trần Thị Dung. Nghiên cứu sự giảm khả năng phân biệt hình nổi sau buổi học liên quan đến điều kiện vệ sinh chiếu sáng, khoảng cách mắt bàn ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở. Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V; Hải Phòng:Nhà xuất bản Thể dục Thể thao; 2010. p. 349- 54 Khác
14. Khader Y.S., Batayha W.S., Abdul S.M.I., et al. Prevalence and Risk Indicators of Myopia among School Children in Amman, Jordan. Eastern Mediterranean Health Journal.2006:pp. 434-9 Khác
15. Phạm Hồng Quang, Phạm Văn Tần. Cận thị ở học sinh và yếu tố ảnh hưởng tại bốn trường trung học cơ sở thành phố Bắc Ninh năm 2010. Tạp chí nghiên cứu Y học, 73 (2). 2011:tr 112-6 Khác
16. Đỗ Thị Phượng. Tìm hiểu thực trạng thị lực và các yếu tố ảnh hưởng đến thị lực của học sinh trường Trung học Cơ sở Phạm Hồng Thái, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Tạp chí Giáo dục, Số 435 (Kì 1 - 8/2018). 2018:tr 19-23 Khác
18. Narsani A.K., Jatoi S.M., Maheshwari M.P., K. S. Incidence of refractive error and amblyopia among young adults – a hospital based study: Advances in Ophthalmology; 2008 Khác
19. Yeh L. K., Chiu C. J., Fong C. F., et al. The genetic effect on refractive error and anterior corneal aberration: twin eye study. J Refract Surg, 23(3). 2007:pp. 257-65 Khác
20. Yi J. H., Li R. R. Influence of near-work and outdoor activities on myopia progression in school children. Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 13(1). 2011:pp. 32-5 Khác
21. Villarreal G. M., Ohlsson J., Cavazos H., et al. Prevalence of myopia among 12- to 13-year-old schoolchildren in northern Mexico. Optom Vis Sci, 80(5). 2003:pp. 369- 73 Khác
22. Mutti D. O., Sinnott L. T., Mitchell G. L., et al. Relative peripheral refractive error and the risk of onset and progression of myopia in children. Invest Ophthalmol Vis Sci.2011:pp. 199-205 Khác
23. Nguyễn Hữu Nghị và cộng sự. Tỷ lệ mắc cận thị, cong vẹo cột sống và một số yếu tố nguy cơ ở học sinh khối lớp 8 - Trường THCS N.C.D. TP Huế. Tạp chí Y học thực hành. 2007:577- 8 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w