1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại việt nam

237 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 23,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Lê Đồng Duy Trung năm 2021 ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ này, nỗ lực thân, NCS thực nhận nhiều quan tâm, hỗ trợ từ nhà khoa học Trước hết, xin trân trọng cám ơn nhà khoa học trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình truyền đạt nhiều mảng kiến thức & phương pháp nghiên cứu cho trình đào tạo Tơi xin gửi cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Ngọc Đức, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS Lương Thái Bảo, người có góp ý quan trọng tơi Cuối cùng, xin chân thành cám ơn động viên, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè suốt trình học tập thực luận án Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Lê Đồng Duy Trung năm 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC HỘP viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY MÔ VÀ HIỆU QUẢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm đo lường hiệu ngân hàng thương mại 1.3 Các lý thuyết hàm ý khác biệt hiệu tài ngân hàng thương mại theo quy mô 14 1.3.1 Lý thuyết trung gian tài 14 1.3.2 Lý thuyết tạo khoản học thuyết lớn để đổ vỡ 18 1.3.3 Lý thuyết cấu trúc cạnh tranh 27 1.4 Bằng chứng thực nghiệm tác động nhân tố đến hiệu ngân hàng thương mại giới 30 1.5 Bằng chứng thực nghiệm tác động không số nhân tố đến hiệu tài nhóm quy mơ ngân hàng thương mại .41 1.6 Nghiên cứu thực nghiệm hiệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam 50 1.7 Đánh giá khoảng trống nghiên cứu 52 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Lựa chọn cách tiếp cận 56 2.2 Lựa chọn biến nghiên cứu 58 iv 2.3 Dữ liệu nghiên cứu 61 2.4 Mơ hình nghiên cứu 61 2.4.1 Mơ hình động tác động nhân tố đến hiệu tài ngân hàng thương mại 61 2.4.2 Mơ hình nhân tố tác động đến hiệu tài theo nhóm ngân hàng thương mại 62 2.4.3 Các mơ hình ngưỡng với biến ngưỡng quy mô tổng tài sản 65 2.5 Phương pháp ước lượng liệu bảng 72 2.5.1 Các phương pháp ước lượng mơ hình liệu bảng tĩnh (static panel data) 72 2.5.2 Phương pháp Moment tổng qt (GMM) cho mơ hình liệu bảng động (dynamic panel data) 73 2.5.3 Phương pháp hồi quy ngưỡng liệu bảng (Panel Threshold Regression) 78 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 87 3.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ hiệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam 87 3.1.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ 87 2.1.2 Thực trạng hiệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam 88 3.2 Thống kê mô tả 90 3.3 Kiểm định đa cộng tuyến 91 3.4 Kết ước lượng mơ hình động tác động nhân tố tới hiệu tài ngân hàng thương mại 95 3.5 Kết so sánh hiệu tài hai nhóm ngân hàng thương mại phân loại theo quy mô 101 3.6 Kết so sánh tác động nhân tố tới hiệu tài hai nhóm ngân hàng thương mại phân loại theo quy mô 107 3.7 Kết mơ hình thay đổi tác động theo ngưỡng quy mô .122 3.7.1 Khảo sát sơ tồn ngưỡng quy mô 122 3.7.2 Kiểm định tính dừng phù hợp biến đổi tác động cố định 125 3.7.3 Kết kiểm định tồn ngưỡng quy mô 127 3.7.4 Kết ước lượng mơ hình ngưỡng 132 3.7.5 Kiểm định tính vững kết ước lượng mơ hình ngưỡng 137 v CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 142 4.1 Kết nghiên cứu 142 4.2 Hàm ý sách 144 4.2.1 Đối với ngân hàng thương mại quy mô lớn (Tổng tài sản 100.000 tỷ VNĐ) 144 4.2.2 Đối với ngân hàng thương mại quy mô lớn (Tổng tài sản vượt ngưỡng) 146 4.2.3 Đối với ngân hàng thương mại quy mô nhỏ (Tổng tài sản 100.000 tỷ VNĐ) 149 4.2.4 Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 151 4.3 Đóng góp đề tài 151 4.3.1 Kiểm định lý thuyết hàm ý mối quan hệ quy mơ hiệu tài NHTM 151 4.3.2 Đóng góp kết nghiên cứu thực nghiệm 153 4.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 154 4.4.1 Hạn chế 154 4.4.2 Hướng nghiên cứu 156 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 159ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC 184 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ADB Asian Development Bank – Ngân hàng Phát triển châu Á Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ES Efficiency-Structure – Hiệu - cấu trúc FEM Fixed Effect Method – Phương pháp tác động cố định FGLS Feasible Generalized Least Squares – Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GMM Generalized Method of Moments – Phương pháp moment tổng quát LC Liquidity Creation – Quá trình (hoặc lượng) khoản tạo LCR Liquidity coverage ratio – Tỷ lệ dự phòng khoản NHNN Ngân hàng Nhà nước (SBV) NHTM Ngân hàng thương mại NSFR Net stable funding ratio – Tỷ lệ quỹ ổn định ròng OBS Off-balance sheet – Hoạt động ngoại bảng PTR Panel Threshold Regression – Phương pháp hồi quy ngưỡng liệu bảng REM Random Effect Method – Phương pháp tác động ngẫu nhiên SCP Structure-Conduct-Performance – Cấu trúc - hành vi - hiệu TBTF Too big to fail – Quá lớn để đổ vỡ Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số nghiên cứu phân nhóm NHTM Việt Nam theo tổng tài sản 53 Bảng 2.1: Mô tả Biến giả thuyết tác động 59 Bảng 2.2: Các giả thuyết khác biệt tác động Mơ hình 2: 64 Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến mẫu 90 Bảng 3.2: Thống kê mô tả hai nhóm NHTM 91 Bảng 3.3: Ma trận tương quan biến mơ hình 93 Bảng 3.4: Hệ số VIF biến độc lập 95 Bảng 3.5: Kết ước lượng GMM hệ thống hai bước Mơ hình 96 Bảng 3.6: Kiểm định khác biệt trung bình phương sai hai nhóm NHTM .104 Bảng 3.7: Kết so sánh tác động đến ROA hai nhóm NHTM 110 Bảng 3.8: Kết so sánh tác động đến ROE hai nhóm NHTM .118 Bảng 3.9: Kết kiểm định tính dừng LLC theo Levin- Lin-Chu (2002) 126 Bảng 3.10: Kết kiểm định phù hợp tác động cố định 126 Bảng 3.11: Kết kiểm định tồn ngưỡng quy mô S (Bootstrap 300 lần) 128 Bảng 3.12: Kết ngưỡng mơ hình với ROA biến phụ thuộc 130 Bảng 3.13: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản trung bình nhóm NHTM mẫu 134 Bảng 3.14: Kết ước lượng mơ hình ngưỡng ROA biến phụ thuộc với sai số chuẩn cải thiện (robust S.E) 135 Bảng 3.15: Kiểm định tính vững ước lượng mơ hình ngưỡng với phương pháp khác 138 Bảng 4.1: Tổng hợp kết nghiên cứu 142 Bảng 4.2: Tỷ lệ dư nợ tiền gửi trung bình nhóm NHTM mẫu 149 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng thu nhập từ lãi thu nhập lãi NHTM thuộc nhóm phân vị 10%, 90% NHTM trung vị (median) tổng tài sản 47 Biểu đồ 3.1: Diễn biến kinh tế vĩ mô cấu trúc ngành giai đoạn nghiên cứu .87 Biểu đồ 3.2: Hiệu tài NHTM theo ROA 88 Biểu đồ 3.3: Hiệu tài NHTM theo ROE 89 Biểu đồ 3.4: ROA hai nhóm NHTM theo năm theo quy mô 102 Biểu đồ 3.5: ROE hai nhóm NHTM theo năm theo quy mô 103 Biểu đồ 3.6: ROA theo dạng hàm đa thức bậc hai quy mô S 122 Biểu đồ 3.7: ROA theo dạng hàm đa thức bậc ba quy mô S 123 Biểu đồ 3.8: ROE theo dạng hàm đa thức bậc hai quy mô S 124 Biểu đồ 3.9: ROE theo dạng hàm đa thức bậc ba quy mô S 124 Biểu đồ 3.10: Thống kê LR giá trị ngưỡng 131 Biểu đồ 3.11: Chỉ số Lerner đo lường mức độ cạnh tranh ngành 141 NHTM Việt Nam 141 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hiệu kỹ thuật thị trường cạnh tranh hoàn hảo 10 Hình 1.2: Hiệu kỹ thuật túy hiệu theo quy mô 11 DANH MỤC HỘP Hộp 1.1: Phân loại tính tốn Liquidity Creation theo phương pháp “Cat Fat” 20 Hộp 1.2: Tỷ lệ dự phòng khoản (LCR) theo Basel III 23 Hộp 1.3: Tỷ lệ quỹ ổn định ròng (NSFR) theo Basel III 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều nghiên cứu giới hoạt động NHTM thương mại (sau gọi NHTM) cho thấy quy mô NHTM nhân tố quan trọng việc giải thích khác biệt hoạt động nhóm NHTM quy mơ lớn so với nhóm có quy mơ nhỏ Tuy nhiên chủ đề chưa thực nhận nhiều quan tâm khai thác từ nghiên cứu hệ thống NHTM Việt Nam Sự khác biệt thứ đến từ khác biệt sách sản phẩm, theo đó, nhóm NHTM quy mơ lớn thường cho có phạm vi dịng sản phẩm/dịch vụ nhiều hơn, qua đạt tính kinh tế nhờ phạm vi (economies of scope) Điều có lợi đa dạng hóa từ nhiều dịng thu nhập khơng tương quan hồn hảo với giúp chúng đạt hiệu cao theo cách tiếp cận danh mục đầu tư Nguyên nhân điều với quy mô lớn thơng tin định lượng tập khách hàng mình, nhóm NHTM quy mơ lớn có phát triển nhiều dịng sản phẩm sử dụng loại thơng tin với chi phí ngày rẻ nhờ hỗ trợ từ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin sáng tạo tài ngày Việc cắt giảm chi phí cận biên từ chiến lược kinh doanh giúp NHTM lớn trì tính kinh tế nhờ quy mơ (economies of scale) lợi ích vượt qua phi hiệu quản trị doanh nghiệp gây nên tính thiếu linh hoạt hay phức tạp máy tổ chức ngày lớn dần theo quy mô Tuy nhiên, cách tiếp cận tổng hợp (mixed approach) khác nhau, sử dụng mơ hình nghiên cứu, thuật tốn, mẫu nghiên cứu, giai đoạn nghiên cứu quốc gia khác nhau, nghiên cứu thường cho kết không quán với Sự khác biệt thứ hai nhìn nhận từ góc độ cạnh tranh, nhóm NHTM quy mơ lớn thường cho thấy chúng chiếm tỷ trọng lớn thị phần quy mô tổng tài sản, quy mô hoạt động truyền thống (tín dụng huy động vốn), tổng quát sản lượng khoản tạo cho kinh tế (liquidty creation) tính tới hoạt động ngoại bảng Điều tất yếu làm cho việc kiểm định lợi giá biên lợi nhuận chúng so với nhóm NHTM quy mơ nhỏ việc cần thiết Sự khác biệt thứ ba nằm khía cạnh quản trị rủi ro vai trị quan trọng NHTM việc ổn định hệ thống NHTM nói riêng ổn định hệ thống tài nói chung Các NHTM quy mơ lớn thường gán mác “Quá lớn để đổ vỡ” hay “Too big to fail” status, theo hàm ý chúng nhận bảo trợ tốt từ phủ Lợi mức độ tín nhiệm so với nhóm NHTM nhỏ dựa Status này, khiến chúng thường tham gia vào hoạt động rủi ro cao để đạt lợi nhuận kỳ vọng cao Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu minh chứng cho hậu điều này, mặt khác cho thấy cần thiết phải đánh giá xác mức độ rủi ro hoạt động phi truyền thống hoạt động lãi mà NHTM ngày có xu hướng tham gia nhiều hơn, đặc biệt rủi ro khoản Điều thúc đẩy Ủy ban Basel có quy định tiêu chuẩn an toàn khoản theo tiêu chuẩn Basel III so với Basel I Basel II vốn tập trung vào rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Hệ thống NHTM Việt Nam, trải qua giai đoạn tái cấu giai đoạn thứ (giai đoạn 2011-2015), nhiên nhìn mơ tổng tài sản NHTM nhỏ so với tổ chức NHTM giới Bên cạnh đó, NHTM dựa nguồn thu nhập từ thị trường nội địa, dòng sản phẩm hạn chế (chưa tham gia nhiều vào hoạt động ngoại bảng), thu nhập từ hoạt động tín dụng nguồn thu cấu thu nhập theo sản phẩm NHTM Nói cách khác, hoạt động tạo khoản cho kinh tế dựa hoạt động truyền thống tín dụng huy động vốn Vì vậy, luận án phân tích khác biệt hoạt động NHTM theo quy mơ, ngồi việc trọng vào điểm khác biệt trình bày trên, sử dụng nhân tố mơ hình nghiên cứu cách phù hợp với thực tiễn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá khác biệt tác động nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu tài nhóm NHTM phân định ngưỡng quy mô Câu hỏi nghiên cứu: Nhằm cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu, luận án đề xuất câu hỏi nghiên cứu cần giải gồm: Câu hỏi I: Quy mô mức độ tập trung tổng tài sản ngành có tác động đến hiệu tài NHTM ? Câu hỏi II: So sánh hiệu tài hai nhóm NHTM phân loại theo mức tổng tài sản 100.000 tỷ VNĐ Câu hỏi III: So sánh tác động nhân tố đặc điểm NHTM, nhân tố ngành, nhân tố kinh tế vĩ mơ đến hiệu tài hai nhóm NHTM phân loại theo mức tổng tài sản 100.000 tỷ VNĐ 213 Kết với nhóm NHTM quy mơ nhỏ Các kiểm định 214 Ước lượng Random Effect với Robust S.E 215 Ước lượng Feasible generalized least squares (FGLS) với hiệu chỉnh PSSSTĐ 216 Phụ lục 9.8: Kết kiểm tra tính dừng liệu bảng theo Levin- Lin-Chu (2002) 217 218 Phụ lục 9.9: Kết giá trị ngưỡng ước lượng mơ hình ngưỡng lựa chọn với Robust S.E Mơ hình 3: S biến thay đổi tác động theo ngưỡng 219 Mơ hình 4: CA biến thay đổi tác động theo ngưỡng 220 Mơ hình 5: LDR biến thay đổi tác động theo ngưỡng 221 Mơ hình 6: NIM biến thay đổi tác động theo ngưỡng 222 Mơ hình 7: DIA biến thay đổi tác động theo ngưỡng 223 Mô hình 8: NIM & DIA đồng thời thay đổi tác động theo ngưỡng 224 Phụ lục 10: Chứng minh tác động quy mơ đến ROA nhóm ngân hàng có tổng tài sản khoảng 100,000 tỷ đến 556,265 tỷ VNĐ âm 225 226 Phụ lục 11: Danh sách NHTM luận án Stt Tên NHTM Ghi tắt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Shinhan Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình ABB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á BAB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt GDB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bảo Việt BVB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu Điện Liên Việt LPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam CTG 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam AGRB SHBVN BID 11 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á SEAB 12 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam MSB 13 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long KLB 14 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam TCB 15 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á NAB 16 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCB 17 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát Triển Thành phố Hồ Chí Minh HDB 18 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông OCB 19 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MBB 227 Stt Tên NHTM Ghi tắt 20 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân NVB 21 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam VIB 22 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn SCB 23 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB 24 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng thương SGB 25 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín STB 26 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong TPB 27 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á VAB 28 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPB 29 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xăng dầu Petrolimex PGB 30 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam EIB ... LÝ THUYẾT VỀ QUY MÔ VÀ HIỆU QUẢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm đo lường hiệu ngân hàng thương mại 1.3 Các lý thuyết... NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Khoản 3, Điều 4, Luật tổ chức tín dụng (2010) quy định khái niệm ngân hàng thương mại Theo đó: ? ?Ngân hàng thương mại. .. Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số nghiên cứu phân nhóm NHTM Việt Nam theo

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abedifar, P., Molyneux, P. and Tarazi, A. (2014), Non-interest income activities and bank lending, truy cập ngày 21/10/2014 tạihttps://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm? abstract_id=2395799 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-interest income activitiesand bank lending
Tác giả: Abedifar, P., Molyneux, P. and Tarazi, A
Năm: 2014
2. Acharya, V. V. and Skeie, D. (2011), ‘A Model of Liquidity Hoarding and Term Premia in Inter-Bank Markets’, Journal of Monetary Economics, số 58, tr. 436–447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Monetary Economics
Tác giả: Acharya, V. V. and Skeie, D
Năm: 2011
3. Acharya, V. V. and Viswanathan, S. (2011), ‘Leverage, Moral Hazard, and Liquidity’, The Journal of Finance, số 66, tr. 99–138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Finance
Tác giả: Acharya, V. V. and Viswanathan, S
Năm: 2011
4. Aigner, D., Lovell, C. K., & Schmidt, P. (1977), ‘Formulation and estimation of stochastic frontier production function models’, Journal of Econometrics, số 6, tập 1, tr. 21-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Econometrics
Tác giả: Aigner, D., Lovell, C. K., & Schmidt, P
Năm: 1977
5. Albertazzi, U. and Gambacorta, L. (2009), ‘Bank Profitability and the Business Cycle’, Journal of Financial Stability, số 5, tr. 393-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Stability
Tác giả: Albertazzi, U. and Gambacorta, L
Năm: 2009
6. Allen, L., & Rai, A. (1996), ‘Operational efficiency in banking: An international comparison’, Journal of Banking & Finance, số 20, tập 4, tr. 655-672 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking & Finance
Tác giả: Allen, L., & Rai, A
Năm: 1996
7. Allen, F. and Santomero, A. (1998), ‘The Theory of Financial Intermediation’, Journal of Banking and Finance, số 21, tr. 1461-1485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
Tác giả: Allen, F. and Santomero, A
Năm: 1998
8. Allen, L. and Jagtiani, J. (2000), ‘The risk effects of combining banking, securities, and insurance activities’, Journal of Economics and Business, số 52, tập 6, tr. 485-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Economics and Business
Tác giả: Allen, L. and Jagtiani, J
Năm: 2000
9. Altunbas, Y., Evans, L., & Molyneux, P. (2001), ‘Bank ownership and efficiency’, Journal of Money, Credit and Banking, tr. 926-954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Money, Credit and Banking
Tác giả: Altunbas, Y., Evans, L., & Molyneux, P
Năm: 2001
10. Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N., & Delis, M. D. (2008), ‘Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability’, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, số 18, tập 2, tr. 121-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of International Financial Markets, Institutions and Money
Tác giả: Athanasoglou, P. P., Brissimis, S. N., & Delis, M. D
Năm: 2008
11. Athanasoglou, P., Delis, M., & Staikouras, C. (2006), Determinants of bank profitability in the South Eastern European region, truy cập ngày 18/05/2006 tại https://mpra.ub.uni-muenchen.de/10274/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of bankprofitability in the South Eastern European region
Tác giả: Athanasoglou, P., Delis, M., & Staikouras, C
Năm: 2006
12. Arellano and Bond, (1991), ‘Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations’, The Review of Economic Studies, số 58, tập 2, tr. 277–297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Review ofEconomic Studies
Tác giả: Arellano and Bond
Năm: 1991
13. Arellano and Bover (1995), ‘Another look at the instrumental variable estimation of error-components models’, Journal of Econometrics, số 68, tr. 29-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Econometrics
Tác giả: Arellano and Bover
Năm: 1995
14. Bai, J., (1997), ‘Estimating multiple breaks one at a time’, Econometric Theory, số 13, tr. 315-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometric Theory
Tác giả: Bai, J
Năm: 1997
15. Bai, J., Perron, P., (1998), ‘Estimating and testing linear models with multiple structural changes’, Econometrica, số 66, tr. 47-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Econometrica
Tác giả: Bai, J., Perron, P
Năm: 1998
16. Bain, J. S. (1951), ‘Relation of profit rate to industry concentration: American manufacturing, 1936–1940’, The Quarterly Journal of Economics, số 65, tập 3, tr. 293-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Quarterly Journal of Economics
Tác giả: Bain, J. S
Năm: 1951
17. Bai, J., Krishnamurthy, A., & Weymuller, C. H. (2018), ‘Measuring liquidity mismatch in the banking sector’, The Journal of Finance, số 73, tập 1, tr.51-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Finance
Tác giả: Bai, J., Krishnamurthy, A., & Weymuller, C. H
Năm: 2018
18. Bain, J. S. (1956), Barriers to new competition, Cambridge, MA: Harvard University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Barriers to new competition
Tác giả: Bain, J. S
Năm: 1956
19. Barros, C. P., C. Ferreira, and J. Williams. (2007), ‘Analyzing the determinants of performance of the best and worst European banks: A mixed logit approach’, Journal of Banking and Finance, số 31, tập 7, tr. 2189–2203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
Tác giả: Barros, C. P., C. Ferreira, and J. Williams
Năm: 2007
20. Batten, J., & Vo Xuan Vinh (2019), ‘Determinants of bank profitability—Evidence from Vietnam’, Emerging Markets Finance and Trade, số 55, tập 6, tr. 1417-1428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emerging Markets Finance and Trade
Tác giả: Batten, J., & Vo Xuan Vinh
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w