Vấn đề sở hữu đất đai và ảnh hưởng của nó đến việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở đồng bằng sông Cửu Long

7 23 0
Vấn đề sở hữu đất đai và ảnh hưởng của nó đến việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Muốn nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng phát triển theo hướng bền vững thì việc áp dụng công nghệ cao trong sản xuất không thể [r]

(1)

236

VẤN ĐỀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

TS Nguyễn Ngọc PhúcTS Phan Thị Thúy Vân

ừ miền Nam giải phóng đến nay, sách ruộng đất Đảng Nhà nước ngày hồn thiện Góp phần đáng kể việc phát triển nông nghiệp nước ta nói chung Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Tuy nhiên, để có nơng nghiệp phát triển bền vững, áp dụng tiến công nghiệp vào phục vụ sản xuất vấn đề cần quan tâm Nhằm cung cấp thêm thông tin bàn luận xung quanh vấn đề sở hữu đất đai ảnh hưởng đến việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Đồng sông Cửu Long Bài viết tập trung đề cập đến số vấn đề sau:

1 Tình hình sở hữu đất đai đồng sơng Cửu Long

Việc sở hữu đất đai nước ta lịch sử để lại, từ cải cách ruộng đất, đến kinh tế tập thể hợp tác xã nơng nghiệp Trải qua q trình đổi mới, việc sở hữu đất đai ngày phát triển theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên di chứng để lại việc sở hữu đất đai nước ta nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng đa phần manh mún, nhỏ lẻ, có số hộ nơng dân sở hữu đất đai với quy mô lớn

Nhỏ lẻ đất đai, nghĩa hộ nơng dân có diện tích đất nông

nghiệp để canh tác Nếu tính bình qn đầu người diện tích đất nơng nghiệp “diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình quân đầu người giới 0,52 ha, khu vực 0,36 Thì Việt Nam, nước nơng nghiệp lại có diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người thấp (0,25 ha/người) Diện tích

 Học viện Chính trị khu vực IV  Học viện Chính trị khu vực IV

(2)

237

K YU HI THO

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH

đất dành cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam chiếm 29% tổng diện tích đất Ở Đồng sơng Cửu Long trung bình người dân có 0,14 đất cho sản xuất nông nghiệp (Tổng cục Thống kê, 2009) Số liệu dựa mức bình quân theo đầu người, thực tế theo khảo sát Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương năm 2009-2010 “Đồng sơng Cửu Long có đến 23% nơng dân khơng có đất canh tác” Đây tình trạng đáng quan ngại cho phát triển bền vững nông dân

Manh mún đất đai, tức hộ nơng dân có nhiều ruộng “Manh mún đất đai kết vấn đề lịch sử, địa hình chế độ phân chia thừa kế cho Nó giải thích áp lực gia tăng dân số, kết sản xuất qui mô nhỏ, mà chi phí nhân cơng rẻ, lao động thủ công với việc sử dụng gia súc làm sức kéo, quy mô hộ nhỏ sản xuất tự cung tự cấp chủ yếu”1 Hiện nay, với q trình cơng nghiệp

hóa, đại hóa làm gia tăng đường giao thông, nhà máy, cơng trình thủy lợi, khu dân cư, khu hành Cũng nguyên nhân làm cho đ ất đai manh mún Ở Đồng sông Cửu Long, hộ nông dân sở hữu từ 01 đến 03 mảnh ruộng phổ biến, có hộ sở hữu từ 05 đến 06 mảnh Theo số liệu Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn, nước có khoảng 75 triệu đất canh tác giao cho 9.259.000 hộ nơng dân sử dụng, bình qn hộ có mảnh Việc manh mún đất đai không gây khó cho q trình canh tác, mà cịn ảnh hưởng đến việc áp dụng thành tựu khoa học cơng nghiệp vào sản xuất

Ngồi việc sở hữu đất đai manh mún nhỏ lẻ, số hộ, cá nhân nơng dân sở hữu đất đai với diện tích lớn, qua q trình tích tụ ruộng đất Tuy nhiên, số hộ sở hữu diện tích đât đai lớn khơng nhiều

2 Tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao đồng sông Cửu Long

Nông nghiệp công nghệ cao “một nông nghiệp ứng dụng kết hợp cơng nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, cịn gọi công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất, chất lượng nông sản, thỏa

1Bùi Quang Dũng, Đặng Thị Việt Phương, Một số vấn đề ruộng đất qua điều tra nông

(3)

238

mãn nhu cầu ngày cao xã hội đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Cơng nghệ cao tích hợp ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến ), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học; giống trồng, vật ni suất, chất lượng cao ; quy trình canh tác tiên tiến, canh tác hữu cho hiệu kinh tế cao đơn vị sản xuất”1

2.1.Những chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Muốn nông nghiệp Việt Nam nói chung nơng nghiệp Đồng sơng Cửu Long nói riêng phát triển theo hướng bền vững việc áp dụng công nghệ cao sản xuất không thực Chẳng thế, việc áp dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp cịn đòi hỏi thiết

Xác định tầm quan trọng đó, thời gian qua từ Trung ương đến địa phương có chế, sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp tư nhân, tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp cụ thể như: Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững (Đề án 899) có số nội dung tiếp cận tái cấu ngành nông nghiệp liên quan đến khái niệm an ninh lương thực, tiếp cận theo chuỗi giá trị, sử dụng tài nguyên nông nghiệp hợp lý phát triển nông nghiệp theo lợi so sánh bền vững theo vùng, miền Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” nhấn mạnh mục tiêu trước mắt tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; tăng cường nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ tiên tiến, tạo bước đột phá đào tạo nhân lực; tăng cường cơng tác xóa đói, giảm nghèo Ngày 29/01/2010, Thủ tướng phủ có Quyết định số 176/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020

Xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững vùng Đồng sơng Cửu Long, Bộ Chính trị có Kết luận số 28-KL/TW ngày 14-8-2012 “Về phương

(4)

239

K YU HI THO

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH

hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng vùng Đồng sơng Cửu Long, thời kỳ 2011 - 2020”1

Theo đó, đa số tỉnh vùng xây dựng Đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tùy theo đặc điểm nông nghiệp tỉnh mà Đề án thể nội dung chiến lược cụ thể khác nhau, chung bám sát mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng đại

Từ chủ trương, sách trên, thấy việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Đồng sông Cửu Long xu tất yếu Bởi thời kỳ hội nhập, cạnh tranh, muốn sản phẩm đạt chất lượng quốc tế, suất cao, lợi nhuận lớn, không áp dụng công nghệ cao sản xuất

2.2 Thành tựu bước đầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Đồng sông Cửu Long

Thành tựu quan trọng việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao nông dân tiếp cận ứng dụng nhanh với tiến khoa học - công nghệ Lao động thủ cơng thay máy móc công nghệ cao Giảm công lao động chi phí sản xuất Ngành cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp khí, hóa chất, phân bón, lượng, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, ngành tiểu thủ công nghiệp; đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn…đều phát triển rộng khắp nước

Bên cạnh đó, “chủ trương liên kết “4 nhà” sản xuất nông nghiệp địa phương quan tâm thúc đẩy, mà điển hình thành cơng bước đầu mơ hình “Cánh đồng lớn” Với thực tế sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, quy mơ nhỏ lẻ, thiếu gắn kết doanh nghiệp với nông dân mơ hình “Cánh đồng lớn” xem mơ hình liên kết đạt hiệu cao sản xuất tiêu thụ nông sản Theo tính tốn, hec-ta lúa tham gia “Cánh đồng lớn” người nơng dân giảm chi phí sản xuất 5% - 10%, giá trị sản lượng tăng lên 20% - 25%, thu lợi nhuận thêm 2,2 - 7,5 triệu đồng Hiện nay, mơ hình “Cánh đồng lớn” khơng giới hạn sản xuất lúa mà cịn áp dụng nhiều mơ hình sản xuất khác như: mía

1

(5)

240

đường, cà phê, điều, chè, nuôi trồng thủy sản, rau an tồn,…”

Từ mơ hình cách đồng lớn số Tập đồn sản xuất nông nghiệp bắt đầu tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, tập đoàn Lộc Trời cung cấp dịch vụ trọn gói bao tiêu sản phẩm cho bà nông dân tham gia vùng nguyên liệu tập đồn Theo đó, “nơng dân ứng trước giống lúa cấp xác nhận, phân bón, cán kỹ thuật tập đoàn làm lực lượng “3 cùng” (cùng ăn, ở, làm) với nhà nơng Vì thế, số hộ nơng dân diện tích gieo trồng năm “cánh đồng mẫu lớn” tập đoàn liên tục gia tăng: từ 1.023 vụ đông xuân 2010-2011 lên 92.000 năm 2015”2

Ngồi ra, việc bảo quản chế biến nơng sản thực theo mơ hình liên kết chăn nuôi, nuôi trồng chế biến thủy sản Điển hình khâu thu hoạch bảo quản lúa có nhiều tiến Hiện nay, đa số nông dân thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp, giảm thất thoát, bán lúa tươi đồng cho thương lái, đỡ tốn công vận chuyển, phơi, sân bãi, kho Lúa thương lái sấy công nghệ cao chất lượng gạo tốt, bán giá

Bước đầu xây dựng mơ hình liên kết nơng dân doanh nghiệp Sự liên kết thể mơ hình bao tiêu sản phẩm “Điểm bật mơ hình doanh nghiệp đóng vai trị nhà đầu tư cho nơng dân, người tổ chức sản xuất, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật bảo đảm thị trường tiêu thụ Nông dân người trực tiếp sản xuất, nhận khoán theo định mức chi phí, hỗ trợ phần chi phí xây dựng ban đầu, chi phí lao động sản xuất đất họ Những mô hình liên kết sản xuất nơng nghiệp kể đóng góp quan trọng vào phát triển nơng nghiệp Đồng sông Cửu Long”3

Quan trọng thực việc liên kết vùng, mà liên kết chủ thể vĩ mô, liên kết dọc, liên kết ngang hợp tác nội vùng

Liên kết dọc, liên kết theo “phân cấp Trung ương, quyền địa phương, với sở chuyên ngành; liên kết quản lý ngành quản lý lãnh thổ theo địa phương” Với vùng địa lý kinh tế, tập hợp từ 63 tỉnh thành

1

http://iasvn.org/tin-tuc/Co-cau-lai-va-phat-trien-ben-vung-nong-nghiep-dong-bang-song-Cuu-Long-tren-co-so-lien-ket-vung

2Http://cafef.vn/lam-moi-nong-nghiep

3

(6)

241

K YU HI THO

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH

trong nước Trong Đồng sơng Cửu Long vùng trọng điểm, có đạo Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ

Liên kết ngang, liên kết vùng với nhau, liên kết địa phương vùng Cơ vùng, địa phương vùng có tương trợ lẫn nhau, phối hợp sản suất, hợp tác quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm địa phương, vùng áp dụng công nghệ cao để sản xuất nông nghiệp

Vùng trọng điểm phía Nam, có “diễn đàn hợp tác tỉnh Đồng

bằng sông Cửu Long” Theo nhận định Nguyễn Văn Huân cam kết hợp tác vùng nội vùng ơng cho rằng: “Mặc dù cam kết khơng phải văn mang tính pháp lý, dấu hiệu đáng mừng việc triển khai liên kết địa phương vùng sở quan trọng việc đề xuất xây dựng chế sách hồn thiện cho cấp vùng”1

2.3 Những khó khăn việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Đồng sông Cửu Long từ vấn đề sở hữu đất đai

Khó khăn việc áp dụng giới hóa sản xuất: Cơ giới hóa sản xuất khâu để phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tuy nhiên, việc sở hữu đất đai manh mún gây trở ngại cho việc áp dụng giới hóa sản xuất Những khó khăn áp dụng giới hóa “thể hầu hết máy làm đất cơng suất nhỏ, thích hợp với quy mô hộ đất manh mún; giới hóa tập trung chủ yếu lúa Mức độ trang bị động lực cho nông nghiệp nước ta thấp nhiều so với nước khu vực châu Á, đạt bình quân 1,6HP/ha canh tác Trong nước khu vực như: Thái Lan đạt 4HP/ha, Trung Quốc 8HP/ha, Hàn Quốc 10HP/ha”2

Theo nhận xét Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn “việc đồng hóa giới hóa sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, khó nâng tỷ lệ lên cao đồng ruộng manh mún, phương thức canh tác không đồng bộ, chi phí đầu tư mua máy cao Bên cạnh đó, trình độ người dân tiếp cận, ứng dụng thiết bị, công nghệ không đồng đều, ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất”

1,10Nguyễn Văn Huân, liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn

11Nguồn: Báo cáo đẩy mạnh giới hóa tạo động lực tái cấu ngành nơng nghiệp

(7)

242

Trên thực tế, sở hạ tầng nông thôn chưa phát triển đồng bộ, kênh rạch nhỏ phổ biến, tiến độ nạo vét chậm, mùa khô thiếu nước trầm trọng, kênh rạch chằng chịt di chuyển tác nghiệp thực địa gặp khó Bên cạnh đó, ngun nhân “diện tích sản xuất nơng nghiệp nhỏ hẹp, phân tán, địa hình khơng phẳng gây khó khăn việc di chuyển đặc biệt khâu thu hoạch dẫn tới suất thấp, tăng chi phí nhân cơng, nhiên liệu, sửa chữa bảo dưỡng Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp người dân cịn thấp nên khả đầu tư máy móc, thiết bị giới hóa gặp nhiều khó khăn; đa số lao động nơng thôn chưa qua đào tạo nghề; dịch vụ sửa chữa máy nông nghiệp phát triển, ứng dụng giới hóa số vùng chưa hiệu quả, chưa phát huy hết công năng, tác dụng máy dẫn tới suất lao động đạt thấp, chi phí đầu tư cao, thu hồi vốn chậm ảnh hưởng đến việc ứng dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp”1

Khó khăn việc vay tín dụng sản xuất: Việc nông dân mang giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến ngân hàng tín dụng để chấp vay vốn sản xuất việc làm phổ biến Tuy nhiên, số tiền vay từ mảnh ruộng nhỏ lẻ thấp, giao động từ 10 đến 20 triệu cho công (1000m2) đất sản xuất; thủ tục phức tạp từ khâu thẩm định để nông dân vay; lượng tiền vay ít, thời gian vay ngắn Nên việc mở rộng quy mô sản xuất, tái cấu trồng vật nuôi việc áp dụng cơng nghệ cao sản xuất khó thực Theo quan sát chúng tôi, số nơi khu vực Đồng sông Cửu Long nhiều nơng dân sở hữu ruộng đất có nhu cầu vay vốn thường đến cửa hàng vật tư nông nghiệp Như lãi xuất cao, lợi nhuận khơng mong muốn

Khó khăn việc thực kinh tế hợp tác, hợp tác xã liên doanh:

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao cần thực đồng từ nhiều khâu Trong đó, việc thực kinh tế hợp tác, hợp tác xã liên doanh khâu then chốt Theo Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc nơng nghiệp Việt Nam cần “phải tổ chức lại sản xuất hợp tác xã, hộ cá thể, để hộ nhỏ li ti khó cạnh tranh kinh tế thị trường” Hiện nay, “vùng Đồng Sông Cửu Long có gần 800 đơn vị hợp tác xã nông nghiệp hoạt động gành trồng trọt, nuôi trồng thủy – hải sản, kinh

nông nghiệp Công nghệ cao tự động hóa, cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học; giống trồng, canh tác hữu cơ. 1https://vi.wikipedia.org/wiki/Nông

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan