Động thái phát triển khu nghỉ dưỡng biển Lăng Cô – Thừa Thiên Huế

7 3 0
Động thái phát triển khu nghỉ dưỡng biển Lăng Cô – Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Theo như các nghiên cứu trước đó, để xác định giai đoạn phát triển của mô hình các khu nghỉ dưỡng biển cũng như chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực từ việc đầu tư và phát tr[r]

(1)

Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 126, Số 5D, 2017, Tr 189–203; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v126i5D.4498

* Liên hệ: bachthuha108@gmail.com

Nhận bài: 18–09–2017; Hoàn thành phản biện: 28–10–2017; Ngày nhận đăng: 30–10–2017

ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN KHU NGHỈ DƯỠNG BIỂN LĂNG CÔ – THỪA THIÊN HUẾ

Bạch Thị Thu Hà*, Trương Thị Thu Hà Khoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt Nam

Tóm tắt: Ở Việt Nam, với phát triển du lịch biển, khu nghỉ dưỡng ven biển đầu tư mở rộng cách mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Tuy nhiên, phát triển diễn ạt dẫn đến hậu nặng nề xã hội Mục đích nghiên cứu vào mơ hình lý thuyết tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển Russell Arthur Smith để xác định giai đoạn phát triển khu nghỉ dưỡng biển Lăng Cô – Thừa Thiên Huế Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính thơng qua phân tích tài liệu kết hợp với phương pháp vấn sâu Kết cho thấy mơ hình khu nghỉ dưỡng ven biển Lăng Cô giai đoạn “Xây dựng khu vực nghỉ dưỡng” tiền giai đoạn “Xây dựng khu vực kinh doanh” Việc phát triển khu nghỉ dưỡng biển gây tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế, văn hóa – xã hội mơi trường địa phương Đây sở cho cấp quản lý xây dựng giải pháp chiến lược thích hợp nhằm định hướng mơ hình khu nghỉ dưỡng biển Lăng Cô theo hướng phát triển bền vững

Từ khóa: khu nghỉ dưỡng biển, du lịch biển, Lăng Cô, Thừa Thiên Huế

1 Đặt vấn đề

Hiện nay, du lịch biển loại hình phát triển nhanh phổ biến toàn ngành du lịch giới (Miller Ayoung, 1991; Orams, 1999; Hall Page, 2006) nói chung Việt Nam nói riêng, nơi mà du lịch biển đảo chiếm khoảng 70 % hoạt động ngành du lịch Cùng với phát triển du lịch biển, hàng loạt khu nghỉ dưỡng biển đầu tư phát triển nhanh chóng Hiện nay, giới Việt Nam, khu nghỉ dưỡng biển phát triển giai đoạn khác hướng đến để trở thành khu nghỉ dưỡng đô thị tương lai, kéo theo tác động tích cực tiêu cực đến thiên nhiên, đến tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội trị quốc gia, địa phương phát triển mô hình khu nghỉ dưỡng biển

Nằm tuyến du lịch Bắc – Nam cách thành phố Đà Nẵng 30 km thành phố Huế 70 km, Lăng Cô trở thành điểm đến hấp dẫn du khách, có tiềm to lớn để phát triển loại hình du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng Chính mà khu nghỉ dưỡng biển Lăng Cô phát triển không ngừng

(2)

Bạch Thị Thu Hà, Trương Thị Thu Hà Tập 126, Số 5D, 2017

190

quyết hai vấn đề nhằm giúp cho nhà hoạch định chiến lược, nhà quy hoạch – quản lý du lịch đưa giải pháp, chiến lược việc phát triển mơ hình khu nghỉ dưỡng biển theo định hướng phát triển du lịch bền vững

2 Nội dung nghiên cứu

2.1 Tổng quan nghiên cứu

Hiện giới có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc phát triển khu nghỉ dưỡng biển Trong đó, đặc biệt bật nghiên cứu Smith (1991, 1992a, 1992b, 1992c, 2011) tập trung nghiên cứu mơ hình tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển (Beach Resort Model – BRM)

Trong “Beach Resorts – A model of development evolution, Smith (1991) xây dựng mơ hình tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển Để kiểm định giả thuyết mơ hình, Smith chọn điểm du lịch để đánh giá bao gồm Batu Feringgi (Malaysia), Pattaya (Thailand), Hua Hin (Thailand), Surfers Paradise (Australia) Theo Smith, mơ hình khu nghỉ dưỡng biển mơ hình mơ tả trình chuyển đổi từ bãi biển tự nhiên trở thành khu nghỉ dưỡng đô thị tám giai đoạn phát triển Quá trình phát triển này, mặt, mang lại tác động tích cực, phát sinh tác động tiêu cực kiểm soát trước Điều làm giảm giá trị chất lượng sản phẩm lợi ích từ xã hội Chính vậy, việc xây dựng mơ hình tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển nghiên cứu cung cấp hiểu biết tốt động thái phát triển khu nghỉ dưỡng biển Nhờ vậy, mơ hình gia tăng hội cho việc nhận thấy phòng tránh trước ảnh hưởng tiêu cực từ việc phát triển khu nghỉ dưỡng biển Mơ hình tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển Smith bao gồm giai đoạn: (1) “tiền du lịch”, (2) “những nhà thứ hai”, (3) “khách sạn đầu tiên”, (4) “khu nghỉ dưỡng thiết lập”, (5) “các khu kinh doanh thành lập”, (6) “khách sạn nội địa”, (7) “sự chuyển đổi”, (8) “đô thị nghỉ dưỡng”

Smith (1992) tiếp tục thực nghiên cứu trường hợp cụ thể Pattaya, Thái Lan – khu nghỉ dưỡng biển trải qua nhiều vấn đề điển hình hình thức phát triển Nghiên cứu tập trung phân tích thay đổi tác động tích cực tiêu cực yếu tố tiến trình phát triển mơ hình khu nghỉ dưỡng biển bao gồm vật chất, môi trường, kinh tế, xã hội, trị Kết phân tích cho thấy số nguyên nhân thất bại việc phát triển khu nghỉ dưỡng biển làm sở để đề xuất giải pháp tương lai

(3)

Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5D, 2017

191 đoạn tiền du lịch”, (2) “du lịch khám phá”, (3) “khách sạn đầu tiên”, (4) “mơ hình phát triển dải ven biển”, (5) “trung tâm kinh doanh thiết lập”, (6) “những khách sạn xa bãi biển”, (7) “con đường thứ hai”, (8) “có phân tách khu vực kinh doanh thương mại giải trí” Tiến trình tương tự với tiến trình mà ơng đưa vào năm 1991 khác cách đặt tên bước Theo Smith(1992), tất giai đoạn TBRM diễn Pattaya (1) trước – 1945, (2) 1950, (3) 1965, (4) 1972, (5) 1974, (6) 1976, (7) 1982, (8) 1988 tác giả lý giải điều diễn thực tế giai đoạn Tuy nhiên, ơng cho có số đặc điểm xảy dẫn đến khác biệt lý thuyết thực tế Thêm vào đó, số liệu khơng đầy đủ dẫn đến kết kết luận đưa hết tất khía cạnh mơ hình TBRM cần đánh giá, nghiên cứu nhiều Cuối cùng, ông đưa số hàm ý quản lý nhằm giải vấn đề Pattaya Đồng thời cho khu nghỉ dưỡng biển khác Thái Lan cần có kế hoạch chi tiết, cẩn thận, đầu tư mức sách quản lý chặt chẽ để tránh sai lầm diễn Pattaya

Tiếp tục sử dụng mơ hình tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển (BRM), năm 2011 Russell Arthur Smith thực nghiên cứu “The Development and Management of Beach Resorts: Boracay Island, The Philippines” Trong nghiên cứu tác giả tập trung phân tích đánh giá thay đổi tác động phát triển khu nghỉ dưỡng biển đảo Boracay, Philippin lên yếu tố hình thái học, thay đổi vấn đề sử dụng đất, thay đổi môi trường, kinh tế – xã hội cuối thay đổi ngành công ngành tư Những số thay đổi so sánh với số mơ hình khu nghỉ dưỡng biển để xác định giai đoạn phát triển mơ hình khu nghỉ dưỡng biển Boracay, Philippin Kết cho thấy mơ hình khu nghỉ dưỡng biển nàt giai đoạn đạt giai đoạn 7, số vấn đề xuất giai đoạn nhiễm mơi trường, tác động tiêu cực mặt xã hội… từ tác giả đưa định hướng phát triển cho khu nghỉ dưỡng biển

(4)

Bạch Thị Thu Hà, Trương Thị Thu Hà Tập 126, Số 5D, 2017

192

Các giai đoạn phát triển du lịch đảo Denarau đánh giá mơ hình tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển Smith thơng qua việc phân tích thay đổi khía cạnh vật lý (tình hình sử dụng đất từ bắt đầu phát triển đến thời điểm tại), khía cạnh mơi trường (những thay đổi cảnh quan phát triển du lịch dọc bờ biền) khía cạnh xã hội (ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương)

Kết nghiên cứu cho thấy Denarau phát triển giai đoạn mơ hình tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy thay đổi hình thái hịn đảo Denarau khơng tn theo mơ hình khu nghỉ dưỡng biển (BRM) truyền thống, có nghĩa khơng thể dựa vào mơ hình để tiếp tục dự đoán thay đổi xảy đến đảo Denarau thời điểm Ngun nhân ảnh hưởng kế hoạch tổng thể thực quyền địa phương lãnh thổ.Cơ quan đóng vai trị quan trọng việc ngăn chặn mở rộng tác động không mong muốn xảy đảo Denarau

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính mà cụ thể phân tích tài liệu nhằm tìm nội dung tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu giai đoạn phát triển mơ hình khu nghỉ dưỡng biển sở phân loại, lựa chọn phân tích có hệ thống Kết hợp với việc sử dụng phương pháp vấn sâu, bao gồm câu hỏi mở thực để tiến hành vấn đối tượng vấn người dân địa phương sinh sống gần khu nghỉ dưỡng biển Lăng Cô, cán chuyên trách lĩnh vực du lịch địa bàn nghiên cứu, khách du lịch nhân viên làm việc khu nghỉ dưỡng biển

Theo nghiên cứu trước đó, để xác định giai đoạn phát triển mơ hình khu nghỉ dưỡng biển tác động tích cực tiêu cực từ việc đầu tư phát triển khu nghỉ dưỡng biển, tác giả tập trung phân tích thay đổi khía cạnh là: vật chất (kiến trúc cảnh quan, chất lượng sở vật chất lưu trú khu nghỉ dưỡng, đầu tư sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ du lịch), kinh tế (việc làm, thu nhập, phát triển sở kinh doanh du lịch, mức tăng trưởng GDP), xã hội (sự thay đổi văn hóa, an ninh – trật tự, vấn đề sử dụng đất bãi biển, tình trạng nhiễm mơi trường, xói mịn) khía cạnh trị (sự quản lý quyền địa phương khu nghỉ dưỡng vấn đề thu hút dự án đầu tư)

(5)

Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5D, 2017

193 gần khu nghỉ dưỡng vấn với số lượng 20 người, nhân viên làm việc khu nghỉ dưỡng người Đối với du khách lưu trú khu nghỉ dưỡng, nhóm tiến hành vấn 20 du khách với câu hỏi liên quan đến việc đánh giá chất lượng dịch vụ khu nghỉ dưỡng, vấn đề khả tiếp cận, chất lượng sở hạ tầng, vấn đề an ninh – an toàn bãi biển, mức độ ô nhiễm bãi biển

Các thông tin thu thập từ đối tượng vấn sử dụng để so sánh với tiêu mơ hình lý thuyết, làm sở để xác định giai đoạn phát triển mơ hình khu nghỉ dưỡng biển Lăng Cô tác động tích cực tác động tiêu cực từ việc xây dựng phát triển khu nghỉ dưỡng biển

2.3 Mơ hình tiến trình phát triển khu nghỉ dưỡng biển

Theo nghiên cứu Smith (1991), mơ hình khu nghỉ dưỡng biển bao gồm giai đoạn phát triển, cụ thể:

Giai đoạn 1: Tiền du lịch

Ở giai đoạn này, chưa xuất điểm du lịch chưa có dấu hiệu rõ ràng phát triển du lịch Cụ thể, điểm dân cư chưa có định hướng phát triển du lịch, có dừng lại việc phát triển đường sá thuận lợi cho phát triển du lịch khu dân cư

Chú thích:

Giai đoạn 2: Những ngơi nhà thứ hai

(6)

Bạch Thị Thu Hà, Trương Thị Thu Hà Tập 126, Số 5D, 2017

194

thích khám phá văn hóa Sự tiếp xúc khách người dân địa phương mang lại tác động tiêu cực mặt xã hội có lợi ích định mặt kinh tế

Giai đoạn 3: Khách sạn đầu tiêu

Trong giai đoạn này, yếu tố thuộc khả tiếp cận điểm đến tăng cường so với giai đoạn trước Ở giai đoạn bắt đầu có xuất khách sạn cao cấp phục vụ khách du lịch Điều báo hiệu bắt đầu phát triển du lịch quy mô lớn Những nhu cầu khách du lịch cao cấp phần lớn thỏa mãn tiện nghi khách sạn.Tổng số doanh thu từ du lịch tiếp tục mở rộng đến giai đoạn tám dù chi tiêu thực tế trung bình khách giảm có xuất du khách có thu nhập thấp Số lượng việc làm du lịch địa phương mở rộng Vẫn chưa có quan quản lý phát triển du lịch phát triển chủ yếu kiểm soát doanh nghiệp tư nhân

Giai đoạn 4: Khu nghỉ dưỡng thiết lập

(7)

Jos.hueuni.edu.vn Tập 126, Số 5D, 2017

195 thuê lại nhà người dân địa phương để kinh doanh Sự phát triển nhanh nghề nghiệp lĩnh vực khách sạn lĩnh vực liên quan tạo hội cho người dân địa phương cư dân từ nơi khác Trong giai đoạn có chuyển đổi từ việc tập trung vào phát triển khách sạn để phục vụ du lịch thay vào trọng đến việc kết hợp sống nơi người dân địa phương Văn hóa địa người dân địa phương sử dụng để phát triển du lịch Hội tụ đủ yếu tố khái niệm khu nghỉ dưỡng hình thành

Giai đoạn 5: Các khu kinh doanh thành lập

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan