1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ebook Thái cực quyền hỏi đáp

10 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 123,31 KB

Nội dung

[r]

(1)

tài liệu tổng hợp từ VNThuquan.net

Thái Cc Quyn Hi Đáp

(theo Trương Văn Nguyên)

Lời Nói Ðầu

Sức khỏe làước mơ chung loài người Từ xưa , người tốn nhiều cơng sức để tìm kiếm biện pháp hửu hiệu để giử gìn nâng cao sức khõe , trường thọ

Xưa người dễ dàng nhận thấy thân thể khõe mạnh thìít bệnh tật , có ý

hướng lấy dưỡng sinh phịng bệnh làm , đồng thời với việc coi trọng chửa bệnh

Trong công tác điều trị nói chung , mục đích người thầy thuốc nguyện vọng bệnh nhân cho hết bệnh cách đơn giản , tốn hiệu lâu dài

Xu hướng lành mạnh y học ngày khoa học điều trịít dùng thuốc , dạy cho người bệnh phương thức rèn luyện , ăn uống , nghĩ ngơi sinh hoạt nói chung cho phù hợp với quy luật sinh lý

và bệnh học , nhờđó lấy lại sức khõe , nâng cao sức đề kháng thể , chỉnh lý rối loạn

năng dẫn tới mức điều hòa tối đa

Ngành trị bệnh thường gọi "PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH"

Phương pháp dưỡng sinh có tảng mơn khí cơng - phương pháp tự rèn luyện thân thểđể giử

gìn , nâng cao sức khõe , phòng chửa bệnh , tương đối hồn chỉnh Về mặt hình thức , khí công chia làm hai phương thức : tĩnh luyện (tập tư tĩnh) , vàđộng luyện (tập tư thếđộng) Thái Cực Quyền (TCQ) thuộc vềđộng luyện

TCQ thường biết đến môn thể dục trị liệu Trong thực tế , qua trình hình thành

phát triển , TCQ môn võÐường-bệ mà ngày hâm mộở khắp nơi giới Nó cịn

một mơn nghệ thuật vận động cấp cao , đầy tính thẩm mỹ , gây hứng thú cho người tập làm say mê

người xem Do , TCQ ngày phổ biến

Sự đời sách ," TCQ Thường Thức Vấn Ðáp" , làđểđáp ứng với yêu cầu người trân trọng với sức khõe qua mơn Thái Cực Quyền

Nó vừa Thầy , vừa Bạn

Hy vọng sách giúp cho bạn học tập Thái Cực Quyền thực điều mong ước

ÐÀM TRUNG HÒA (Dịch giả)

(2)

1 Luyện tập Thái Cực Quyền cóích lợi ?

Ích lợi việc luyện tập Thái Cực Quyền nhiều Mỗi động tác Thái Cực Quyền vận

động toàn thân, làm cho phận thân thể có dịp hoạt động Trong luyện tập cần phải kết hợp động tác với hô hấp cách tự nhiên, để làm phát triển quan hô hấp tăng gia lượng hoạt động phổi

Lượng vận động lớn không kịch liệt, làm cho huyết dịch tuần hồn sng sẻ, phát triển

năng tim, làm cho tim đập cách hịa hỗn khoẽ khoắn, làm giãm thiểu tượng ứ máu

bệnh cứng động mạch

Ðồng thời việc thay cũđổi tế bào (hiện tượng chuyễn hóa hay gọi tân trần đại tạ) xúc tiến luôn, phế vật thểđược trừ mau mắn Sự luyện tập làm cho bao tử ruột co thắt tốt hơn, thích ăn hơn, ngồi cịn làm bệnh táo bón

Việc luyện tập Thái Cực Quyền đòi hỏi "tâm tĩnh" Việc nội liễm tinh thần tập trung tinh thần

một cách phát triển đại não tốt Hơn vận động mà động tác vốn dĩđã phức tạp lại nối với cách hồn chỉnh, phận đại não phải làm việc Như gây nên tác dụng huấn luyện tốt hệ thống trung khu thần kinh, phát triển cũa hệ thần kinh, tăng cường cách tự nhiên tác dụng điều tiết máy, khí quản tồn thân, làm tăng gia tính thích ứng thân thểđối với ngoại giới Thí dụ khả thích ứng với trời nóng nực hay giá lạnh lực đề kháng với bệnh truyền nhiễm tăng gia cách tương ứng Cho nên kiên trì luyện tập Thái Cực Quyền, rõ ràng cách rèn luyện thân thể, tăng cường sức chống chọi, kéo dài tuổi thọ

Ngoài việc luyện tập Thái Cực Quyền giúp ta rèn luyện phẩm cách tốt đẹp như: trầm tĩnh, thãn, kiên nghị, nhẫn nại, mẫn cảm tập trung ý chí

(3)

2 Có phải luyện tập Thái Cực Quyền?

Luyện tập Thái Cực Quyền có ích lợi vậy, có phải tập chăng? Ðúng vậy, người bình thường (khơng kể tuổi tác, gái trai) tập (nhưng người bệnh

khác, bệnh lạc huyết, bệnh tim thời kỳ nghiêm trọng) Còn trẻ em khoẽ mạnh mà tập khơng có trở ngại Ðây tính cách phổ biến Thái Cực Quyền thích nghi với người chất, thể lực khác Chẳng qua, huấn luyện viên cần chúýđến trạng sức khoẽ người học mà tùy nghi dạy quyền, mặt thời gian dài ngắn, số lượng động tác nhiều ít, vv Ðó

tùy người mà dạy dạy cách linh động Những lúc luyện tập nên chúýđến điểm

Giới người thích nghi với việc tập Thái Cực Quyền, chia sau:

1 Từ trung niên đến lão niên, không muốn tập môn vận động khác Thể chất suy nhược có bịnh mạn tính, huyết áp q cao, viêm khớp xương có tính phong thấp, phổi kết hạch, thần kinh suy nhược, bệnh kinh nguyệt khơng hịa phụ nữ (Tốt nên khám bác sĩ xem tình trạng sức khoẽ)

3 Công chức, giáo sư, y sĩ, vv Giới vốn có nếp sinh hoạt an tỉnh, khơng ham thích vận động kịch liệt (dữ dội), nên dễ thích nghi với việc tập TCQ

4 Các bà cô nội trợ, trung niên lão niên, tập TCQ

Như giới niên khơng thích hợp ới TCQ chăng? Căn vào giá trị hiệu dụng vận động TCQ, khơng có khơng thích hợp Nhưng vào đặc điểm vận động TCQ

mềm mại, hịa hỗn với tính cách niên khơng thích hợp lắm; thể chất thể lực niên phát triển nhanh, niên thường có tính hiếu động, ham thích vận động kịch liệt nhưđiền kinh, cac mơn bóng, mơn quyền thuật khí giới khác

Nhưng giới niên có người thấy hứng thú việc tập TCQ dĩ nhiên vô hại

(4)

3 Hai chữ "Thái Cực" TCQ cóý nghĩa gì? Tại môn quyền thuật gọi Thái Cực Quyền?

Trước hết liễu-giải khởi-nguyên vàý nghĩa hai chữ "Thái Cực" Thái Cực danh từ dùng kinh Dịch Quyển kinh quan niệm lúc Trời Ðất chưa hình thành Thái Cực (còn gọi Thái Sơ, Thái Nhất nữa) Sau đến đời nhà Tống, có Chu Ðơn Di vẽ Thái Cực

đồ, có thuyết minh kỹ càng, nhằm giải thích ý nghĩa hàm ngụ biến hóa phát triển ý niệm Thái Cực

Nghĩa đen hai chữ Thái Cực: Thái lớn lao, Cực trạng thái ban sơ cao cấp vật Bởi khơng có biết vũ trụ , lúc quảđất chưa xuất , thực nào, thời gian dài triệu năm? cổ nhân đành đặt gọi vũ trụ lúc Thái Cực, Vô

Cực Trong Thái Cực đồ khuyết Chu Ðôn Di, câu "Vơ Cực Nhi Thái Cực" (Nhi ởđây có

nghĩa "tức là", nghĩa Vô Cực tức Thái Cực, từ Vô Cực mà sinh Thái Cực) Ý

niệm mô tả câu "Thái Cực Vô Cực" (Thái Cực vốn Vơ Cực)

Do đó, việc mệnh danh mơn TCQ có nguồn gốc định.Chúng ta biện giải cách giản đơn sau:

1 Mỗi động tác TCQ theo đường tròn giống đường tròn biểu thị Thái Cực dồ Trong động tác đường tròn có chứa nhiều biến hóa, hư thực, động tĩnh, cương nhu, thối, vv

2 Luyện TCQ, ta thấy ý niệm động trung cầu tĩnh, tĩnh trung cầu động, dụng ý bất dụng lực, giống nhưđiều thường gọi vô trung sinh hữu ( thực từ không mà sinh có, mà "cái khơng" phát triển thành "cái có", giống lẽ Vơ Cực mà Thái Cực)

3 Ðộng tác TCQ, từ khai thức đến thâu thức hồn tồn liên tục, khơng chổ đứt đoạn, giống vịng trịn hồn chĩnh, khơng thể tìm đầu mối; lẽ "Thái Cực vốn Vô

(5)

4 Tại Thái Cực Quyền gọi Trường Quyền Thập Tam Thế?

TCQ vốn có hai phận: phận gọi Trường Quyền, phận gọi Thập Tam Thế Trước

đây có người cho Trường Quyền Thập Tam Thế một, điều sai Nếu xét mặt quyền lộ, Trường Quyền dài Thập Tam Thế, với điều mà Thái Cực Quyền Luận (do Vương Tông Nhạc đời vua Càn Long viết) định nghĩa "Trường Quyền sông dài biển rộng, chảy không dứt"

Nguồn gốc danh xưng Thập Tam Thế sau Căn vào thuyết cũ, Thập Tam Thế hàm chứa quan niệm Ngũ Hành Bát Quái Ngũ Hành là: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ, ví với năm loại

pháp Bát Quái là: Càn, Khơn, Khãm, Ly, Chấn, Ðồi, Cãn, ví với tám loại thủ pháp TCQ Năm hình thức pháp TCQ là: tiền tấn, hậu thối, tả cố, hữu phán trung định

Dụng pháp tay có tám loại: băng (quen đọc bằng), lý, tê, án, thái, liệt, trửu, kháo, phân phối cho tám hướng: Ðông , Tây, Nam, Bắc, Ðông Bắc, Tây Bắc, Ðông Nam, Tây Nam Bát phương ngũ

nói hợp lại gọi Thập Tam Thế Như ý nghĩa Thập Tam Thế mười ba hình thái vận

(6)

5 Khởi Nguyên Của Thái Cực quyền Như Thế Nào ?

Về nguồn gốc phát sinh Thái Cực Quyền (TCQ), có nhiều thuyết khác mà chưa có

thuyết đưa kết luận xác thực Căn vào số thuyết cũ, cho người sáng chế môn Trương Tam Phong, người ta chưa xác làđã có Trương Tam Phong thực hay không ? Quê quán ởđâu ? Có biết vũ thuật khơng ? Phát minh TCQ ? Trong loại thư

tịch cổ (sách, văn, hành chính, v.v ) khơng có ghi chép thống nhất; có loại thư tịch mà nội dung thần thoại, tin cậy

Tiên sinh Ðường Hào, bậc tiền bối giới võ thuật, nhận định : "Các thuyết cũ bảo TCQ

được sáng chế Trương Tam Phong vào thời kỳ suy vi triều Bắc Tống (mà có thuyết bảo

Trương Tam Phong thời Nguyên mạt Minh sơ) Nhận định nầy không đúng, vùng Trần Gia Câu khơng có truyền thuyết Trương Tam Phong Căn vào kết tìm tịi Trần Gia Câu, người ta phát TCQ ởđó cóđại phận động tác (gọi thức tử) rút từ môn "Quyền Kinh"

được tập đại thành tướng lãnh trứ danh nhà Thanh Thích Kế Quang mà mơn "quyền kinh" Thích Kế Quang lại dựa vào 16 loại quyền pháp dân gian mà biến thành Do mà nói : TCQ bắt nguồn từ dân gian, trãi qua phát triển liên tục mà thành vậy"

"TCQ vùng Trần Gia Câu bắt đầu xuất vào đầu triều nhà Thanh Hoàng đế Sùng Trinh triều nhà Minh mạt niên khuyến khích văn nhân luyện võ, vào thời có Trần Ngun Bình người văn võ kiêm tồn Nghiên cứu kinh Hồng Ðình Ðạo gia (quyển kinh nói thuật hơ hấp) ,

(7)

6 Hiện Nay Có Bao Nhiêu Phái TCQ ? Mỗi Phái CóÐặc Ðiểm Nào ?

Các hệ phái TCQ phức tạp Nếu lấy lớn nhỏ chiêu-thức (dáng, hình thức di chân múa tay) mà phân biệt chia làm ba phái Nếu vào nội dung quyền thức nguồn gốc khác chia làm bảy nhà

A Ba Hệ Phái :

1 Ðại Giá Thức :

Do Dương Trừng Phủ làm đại biểu Loại quyền giá truyền thụ cha ơng Dương Kiện Hầu, vàđến ơng có sửa đổi lại đôi chút Quyền thức mở rộng, nhẹ nhàng, trầm trọng (trầm ổn), thường gọi Dưong phái

2 Trung Giá Thức :

Do Ngô Giám Tuyền làm đại biểu Giá thức không lớn không nhỏ (không rộng, không hẹp) mà vừa vừa, bật nhu hóa Nguồn gốc loại quyền giá sau: Cha Ngơ Giám Tuyền Ngơ Tồn Hựu, học đại giá thức với Dương Lộ Thiền, lại học tiểu giá thức với Dương Ban Hầu (con Dương Lộ Thiền), truyền hai môn lại cho Ngơ Giám Tuyền Giám Tuyền dung hợp chiết trung , tự thành phái, gọi Ngô phái

3 Tiểu Giá Thức :

Do Vũ Vũ Tương làm đại biểu Họ Vũ vốn người huyện Vỉnh Niên, phủ Quảng Bình, Tỉnh Trực Lệ, đến Ôn Châu Hà Nam, theo học với Trần Thanh Bình Học thứ hai tân giá tử, tự cải tiến Quyền thức khéo léo, khít khao, kín đáo, thân pháp thấp Tự dựng thành phái, gọi Vũ phái

B Bảy Nhà Giá Thức :

1 Trần Thị Lão Giá : (Quyền phổ nhà họ Trần)

Truyền Trần Trường Hưng thuộc Trần Gia Câu, Ôn Châu, Hà Nam Quyền thức làđại giá thức lão giá nhà họ Trần

2 Trần Thị Tân Giá :

Truyền Trần Hữu Bản Trần Gia Câu, quyền thức thuộc bộđầu tân giá nhà họ Trần, thuộc đại giá

3 Trần Thị Tiểu Giá :

Truyền Trần Thanh Bình làng Siêu Bảo (gần Trần Gia Câu), quyền thức thuộc thứ hai tân giá nhà họ Trần, thuộc tiểu giá

4 Dương ThịÐại Giá :

Truyền Dương Trừng Phủ (Hà Bắc) Ông nội Dương Trừng Phủ Dương Lộ Thiền, vào khoãng năm Hàm Phong đời vua Văn Tông triều Thanh (tức từ 1851 trởđi), đem TCQ đến Hà Bắc, sau

cha Dương Kiện Hầu, Dương Trừng Phủ cải tiến mà thành Vũ Thị Tiểu Giá :

Truyền Vũ Vũ Tương, người huyện Vỉnh Niín, sau truyền cho Hâc Vi Trinh vẵng năy đem truyền

Bắc Kinh

6 Ngô Thị Trung Giá :

Do cha Ngơ Tồn Hựu, Ngơ Giám tuyền truyền bá, nhưđã nói Tơn Thị Tiểu Giá :

(8)

7 TCQ CóÐặc Ðiểm Chủ Yếu Nào ?

TCQ loại vận động đặc thù, khác với môn thể thao thường mà cảđến bộ môn quyền thuật khác Trung Hoa có phong cách riêng biệt Về vấn đềđặc

điểm, sách cóđề cập điểm chuyên đề Ởđây giới thiệu đặc điểm chủ yếu : Ðộng tác nhu hịa hỗn mạn : (Ðộng tác mềm mại, bng lơi, thong thả)

TCQ đòi hỏi người tập "Dụng ý bất dụng lực" , tuyệt không gồng cứng cơ, toàn thể khớp xương phải lỏng (tung khai), bất kỳđộng tác phải mềm mại, buông lơi, thong thả, tốc độ

không nhanh mà chậm chạp, Quyền Luận có nói "Vận kình trừu ty" (vận kình kéo tơ), "Mại miêu hành" (bước chân mèo đi), thời gian quyền thường 15 đến 20 phút Ðộng tác hoạt động toàn thân :

Ở mõt số môn thể thao, thường phân chia vận động tay, vận động chân,v.v Một số quyền thuật thế, trước làđấm quyền đá ngọn,v.v Nhưng luyện tập TCQ khác, TCQ địi hỏi chuyển động toàn thân thể, hễđộng khơng chổ khơng động "Nhất động vơ hữu bất động", tĩnh khơng nơi khơng tĩnh "Nhất tĩnh vô hữu bất tĩnh" , "Thượng hạ tương tùy, nội ngoại tương hợp" Nếu luyện TCQ mà khơng luyện tồn thân hoạt động, mà có phận người đứng chết trân, thìđó đại khuyết điểm

3 Mỗi động tác cần kết hợp hô hấp với vận động cách tự nhiên :

TCQ khác với loại vận động thường thấy ởđiểm Có người bảo : Trong tập loại vận động khác, có ngưng hơ hấp đâu ? Tại TCQ lại cho hô hấp đặc điểm ? Lý : hơ hấp TCQ có quy luật, hít vào, thở ra,

đều thực nghiêm túc, khơng phải hít thở cách tự nhiên mà bình thường người ta thường không chúý tới, mà miễn cưỡng (gắng gượng) dồn nén thở Sự hô hấp phải đạt đến tình trạng "Thâm, trường, quân, tĩnh, khai thoát tự nhiên" (sâu, dài, đều, im, thoải mái tự nhiên) Còn người học, cần hít thở bình thường tự nhiên

4 Khi vận động cần phải "Tâm Tĩnh" :

"Tâm tĩnh" tức tâm thần an tĩnh, tinh thần nội liễm, không hoang loạn, không tâm viên ý mã, hồ tư

loạn tưởng (không suy nghĩ lung tung viễn vong), cốt cho vỏ đại não êm dịu lại cách từ từ, tuyệt đại phận vào trạng thái bị khống chế tức có nhiều dịp nghĩ ngơi Ngồi lượng hơ

hấp tăng nhiều, huyết dịch tuần hồn mau chóng, giúp cho đại não thu nhiều dưỡng liệu dưỡng khí, điều có tác dụng tốt việc nâng cao tăng trưởng năng, mực độ làm khõe mạnh phận cao cấp hệ thống trung khu thần kinh Năng lực hoạt động hệ thống thần kinh

được mạnh mẻ, cóảnh hưởng tốt đến việc điều tiết, phối hợp hoạt động hệ thống khí

(9)

8 TCQ giản hóa TCQ nguyên hữu, giống khác điểm ?

TCQ giản hóa giống TCQ nguyên hữu điểm sau :

1 Về phương diện động tác tư thức, tức có với TCQ nguyên hữu, TCQ giản hóa chủ

yếu rút từ giá tử Dương Trừng Phủ

2 Về nguyên tắc thể (như trầm kiên trụy trửu, hàm bạt bối); yêu cầu tâm lý (như tinh thần nội liễm, tư tưởng tập trung); yếu điểm động tác (như thượng hạ tương tùy, phân hư

thực)

3 Về phương diện rèn luyện thân thể nâng cao mức độ khõe khoắn, có hiệu Các điểm khác liệt vào bảng sau :

TCQ giản hóa TCQ nguyên hữu

Phương diện động tác Tự giản đến phồn, trước dễ sau khó Từ phồn đến giản, trước khó sau dễ

Phương diện tư thức Lập lại Lập lại nhiều

Toàn quyền lộ Ngắn, thảy có lần tới lui Dài, thảy có lần tới lui

Phương diện học tập Ðộng tác tư thức rõ ràng Gần xuất tài tài liệu mà mô tả

(10)

9 Có Người bảo TCQ khó học

Ðâu khó khăn ? Làm để khắc phục ?

Vấn đề TCQ khó hay dễ học , người có quan điểm khác Một số người bảo tương

đối khó học ; giai đoạn bắt đầu , khó khăn nhiều khó diễn tả Nhưng số

khác cho , TCQ khơng khó khăn , tức có khó khăn khắc phục Nhưđã nói , TCQ có phong cách vàđặc điểm riêng , mà đặc điểm người ta gặp , hay thực hành sinh hoạt hàng ngày Do họ làm động tác TCQ , họ thấy khơng quen thuộc Chúng ta cho vài thí dụđể làm sáng tỏđiểm sau :

1 Bình thường , ta tập động tác thể dục thể thao , phân động tác vận động cục , vận động theo đường thẳng , động tác TCQ vận động toàn thân , vận

động đường tròn ; người học , tập luyện , chúý tay trái lại quên tay phải , chúý hai tay lại qn hai chân Chính phải chúýđến toàn diện thân thể lại thêm thực động tác đường tròn nên sinh cảm tưởng khó khăn

2 Lúc bình thường, ta đứng hai chân , trọng lượng toàn thân hai chân chia gánh chịu , quyền , hai chân phải phân hư thực (hư thực phân minh) , thường chân đứng gập gối chịu đựng trọng lượng tồn thân , cịn chân biến thành hư Ðây

thói quen người tập TCQ

3 Bình thường hít thở tự nhiên , khơng thấy khó khăn , luyện TCQ , thở phải phối hợp đều với động tác Ðiều người học khó

Thế , cần phải nói rõ chẳng có lạ người học gặp khó khăn nêu thời gian luyện quyền , sau khó khăn từ từ biến

Làm giúp cho người học khắc phục khó khăn ?

Về mặt , huấn luyện viên nên tùy học viên màấn định giáo trình phương pháp dạy , dạy quyền khơng nên nói cách cưởng điệu hóa khoa trương khó khăn , để tránh cho học viên tránh khỏi tâm trạng lo lắng Ðối với tư thức động tác , nên chia thành đoạn mà dạy , cịn việc kết hợp hơ hấp với động tác , khơng nên địi hỏi nhiều người học để làm tăng thêm lòng tin tưởng tập luyện họ

Về phần người học TCQ , phải dốc lòng mà học tập , phải cẩn thận ghi nhớ động tác , tư thức

tập tập lại nhiều lần Chớ nên mong mỏi thành cơng nhanh chóng chừng thấy khó mà bỏ bê

(bán đồ nhi phế) Cần nhớ lúc học khó , sau giai đoạn nhập môn , nắm

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w