Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 62 - Bài 11: Luyện tập

11 9 0
Giáo án lớp 6 môn học Số học - Tiết 62 - Bài 11: Luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.[r]

(1)GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 09/01/2012 Tiết 62 § 11 LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân số nguyên, là quy tắc dấu nhân số nguyên âm và số nguyên khác dấu b Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực phép nhân số nguyên, bình phương số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân c Thái độ: Thấy rõ tính thực tế phép nhân số nguyên thông qua bài toán chuyển động, yêu thích môn Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (7') Câu hỏi: Phát biểu quy tắc nhân số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0? Áp dụng tính: a, (-77) 13 = ? b, 11 (-15) = ? c, (-7) = ? d, (-27) (-102) = ? e, (+ 77) (+ 82) = ? Đáp án: * Quy tắc: - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu (-) trước kết nhận (1đ) - Muốn nhân số nguyên cùng dấu ta nhân giá trị tuyệt đối chúng (1đ) - Tích số nguyên a với số (1đ) * Áp dụng tính: a, (-77) 13 = - 1001 (1đ) b, 11 (-15) = -165 (1đ) c, (-7) = (1đ) d, (-27) (-102) = 2754 (1đ) e, (+ 77) (+ 82) = 6314 (1đ) */ ĐVĐ: Các tiết trước chúng ta đã nắm quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Hôm chúng ta cùng luyện tập vấn đề đó b Dạy nội dung bài mới: Gv Treo bảng phụ bài 84 (Sgk – 92) Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết phân số (9’) Hs Nghiên cứu đề bài Bài 84 (Sgk – 92) Tb? Bài 84 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải Dấu Dấu Dấu Dấu Hs Hoạt động nhóm trên phiếu học tập Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net 15 (2) GIÁO ÁN SỐ HỌC Đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, sửa sai (nếu có) Gv Gợi ý: Điền cột trước, vào cột và điền dấu cột Gv Hs Hs Hs Tb? Hs K? Hs Tb? Hs K? Hs K? Hs ? Tb? Hs K? Gv 16 a b a.b a.b2 + + + + + + + + Treo bảng phụ bài 86 (Sgk – 93) Bài 86 (Sgk – 93) Nghiên cứu đề bài → Xác định yêu Giải cầu bài Một hs lên bảng làm trên bảng phụ a -15 13 -4 -1 Hs lớp làm trên b -3 -7 -4 -8 Nhận xét, chữa a b -90 -39 28 -36 Nghiên cứu đề bài 87 (Sgk – 93) Bài 87 (Sgk – 93) Bài 87 cho biết gì? Yêu cầu gì? Giải Một hs trả lời (đứng chỗ) = Ta còn có số nguyên (-3) mà: Hs khác theo dõi nhận xét, bổ sung (-3)2 = Tương tự em hãy tìm các số nguyên mà bình phương các số đó 25, 36, 49, 0? 25 = 52 = (-5)2 ; 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 ; = 02 Em có nhận xét gì bình phương số? Bình phương số không âm Có kết luận gì bình phương hai số nguyên đối nhau? Hai số nguyên đối có bình phương Vậy số nguyên đối có bình phương thì ta có kết luận gì hai số nguyên này? Hai số nguyên đối có bình phương thì số nguyên đó đối Đọc và xác định yêu cầu bài 88 Dạng 2: So sánh các số (5’) (Sgk – 93)? Bài 88 (Sgk – 93) Giải Cho x thuộc Z Vậy x có thể nhận +, Nếu x > thì (-5) x < giá trị nào? x có thể nhận giá trị: nguyên +, Nếu x < thì (-5) x > +, Nếu x = thì (-5) x = dương, nguyên âm, Căn vào các giá trị mà x có thể nhận hãy so sánh (-5) x với Treo bảng phụ bài 133 (SBT – 71) Dạng 3: Bài toán thực tế (11’) Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net (3) GIÁO ÁN SỐ HỌC Bài 133 (SBT – 71) Giải a, S = v t = = nên người đó vị trí A trên hình (cách O phía phải là km, nghĩa là sau người đó 8km theo chiều từ trái sang phải) b, S = (-2) = -8 nên người đó vị trí B trên hình (cách địa điểm O là 8km bên trái, nghĩa là trước đó Tb? Trong bài quãng đường và vận tốc người đó còn cách O là 8km chuyển động quy ước nào? phía bên trái, hay người đó hai Hs Chiều từ trái sang phải: + đến O) Chiều từ phải sang trái: Tb? Thời điểm quy ước nào? c, S = (-4) = -8 nên người đó vị Hs Thời điểm tại: trí B trên hình (nghĩa là người đó Thời điểm trước: 8km theo chiều từ Thời điểm sau: + phải sang trái) K? Giải thích ý nghĩa các đại lượng tương ứng với trường hợp? d, S = (-4) (-2) = nên người đó Hs a, v = 4; t = 2, người đó từ trái sang vị trí A trên hình (nghĩa là người phải và thời gian là sau đó theo chiều từ phải sang trái b, S = = Sau người đó còn đến km theo chiều từ trái sang O) phải Gv Như xét ý nghĩa thực tế bài toán chuyển động quy tắc phép nhân Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực (5’) tế Hs Nghiên cứu bài 89 (Sgk – 93) Bài 89 (Sgk – 93) K? Nêu cách đặt số âm trên máy? Giải ? Áp dụng dùng máy tính bỏ túi tính a) (-1356) = -9492 b) 39 (-152) = -5928 c) (-1909) (-75) = 143 175 c Củng cố - Luyện tập: (6’) Tb? Khi nào tích số là số nguyên âm? Nguyên dương? Số 0? K? Hoạt động nhóm làm bài tập sau (Treo bảng phụ) Đúng hay sai? a (-3).(-5) = -15 b 62 = (-6)2 c (+15).(-4) = (-15).(+4) d (-12).(+7) = -(12.7) Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net 17 (4) GIÁO ÁN SỐ HỌC e Bình phương số là số dương d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên? So sánh với quy tắc phép cộng các số nguyên - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 127  130 (SBT – 70) - Ôn tính chất phép cộng số nguyên, tính chất phép nhân N - Đọc trước bài: “Tính chất phép nhân” e.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/01/2012 Tiết 63 § 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Mục tiêu: a Kiến thức: Học sinh hiểu các tính chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên b Kỹ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức c Thái độ: Yêu thích môn Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ ghi các tính chất phép nhân, chú ý và nhận xét, bài tập, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định, bảng nhóm Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (5') */ Câu hỏi: Nêu quy tắc và viết công thức nhân số nguyên? Làm bài tập 128 (SBT – 70) */ Đáp án: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng với nhau: a.b = a b (2đ) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu (-) trước kết nhận được: a.b    a b  (2đ) Bài 128 (SBT – 70): (6đ) a (-16) 12 = -192 b 22 (-5) = -110 c (-2500) (-100) = 250 000 d (-112) = 121 18 Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net (5) GIÁO ÁN SỐ HỌC Gv (Hỏi thêm h/s khác không lấy điểm): Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất: +, Giao hoán: a b = b a +, Kết hợp: (a b) c = a (b c) +, Nhân với số 1: a = a = a +, Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c * ĐVĐ : Chúng ta vừa nhắc lại tính chất phép nhân N Liệu các tính chất phép nhân N có còn đúng Z không? Để trả lời câu hỏi này ta học bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động GV và HS Học sinh ghi Gv Phép nhân Z có các tính chất Tính chất giao hoán (4’) * Ví dụ: (-3) = -6 tương tự phép nhân N (-3) = -6 Hãy tính: (-3) = ? (-7) (-4) = ? → 2.(-3) = (-3).2 (-3) = ? (-4) (-7) = ? (-7) (-4) = 28 Tb? Qua kết các phép tính trên em rút (-4) (-7) = 28 nhận xét gì? Hs Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không → (-7).(-4) = (-4).(-7) đổi a.b = b.a Tb? Nêu dạng tổng quát: a.b = ? * Tổng quát: K? Tính và so sánh Tb? Hs Tb? Gv Hs Tb? Hs 9. 5    ? và Tính chất kết hợp (17’)  5    ? Từ ví dụ trên muốn nhân tích thừa số với thừa số thứ ta có thể làm nào? Muốn nhân tích hai thừa số với thừa số thứ ta có thể lấy thừa số thứ nhân với tích thừa số thứ và thừa số thứ Tổng quát: (a.b).c = ? Nhờ tính chất kết hợp ta có tích ba, bốn, năm, … số nguyên Chẳng hạn: a b c = a (b c) = (a b) c Nghiên cứu nội dung bài 90 (Sgk – 95) Bài 90 yêu cầu gì? Hai học sinh lên bảng làm Hs lớp làm vào Nhận xét, sửa sai (nếu có) [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90 [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] * Tổng quát: (a b) c = a (b c) * Chú ý (Sgk – 94) Bài tập 90 (Sgk – 95) Giải a, 15.(-2).(-5).(-6) = = [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30) 30 = -900 b, (-11) (-2) = = [4 7] [(-11).(-2)] = 28 22 = 616 Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net 19 (6) GIÁO ÁN SỐ HỌC Hs Nghiên cứu nội dung bài 93a (Sgk – 95) Tb? Bài 93 a cho biết gì? Yêu cầu gì? Hs Một học sinh lên bảng làm Hs lớp làm vào Nhận xét, sửa sai (nếu có) → Chữa K? Vậy để có thể tính nhanh tích nhiều số ta có thể làm nào? Hs Ta có dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, dặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số cách thích hợp → Chú ý K? Nếu có tích nhiều thừa số ta có thể viết gọn nào? Ví dụ 2.2.2 ta có thể viết gọn nào? Hs Ta có thể viết gọn dạng luỹ thừa: 2.2 = 23 → Chú ý Tb? Tương tự hãy viết dạng luỹ thừa: (-2) (-2) (-2) Hs (-2) (-2) (-2) = (-2)3 Hs Đọc toàn nội dung chú ý (Sgk – 94) Tb? Trong bài 93a tích có thừa số âm? Kết tích mang dấu gì? Hs Trong tích có thừa số âm Kết tích mang dấu “+” Tb? Còn tích (-2) (-2) (-2) tích này có thừa số âm? Kết tích mang dấu gì? Hs Trong tích có thừa số âm Kết tích mang dấu “-” Hs Nghiên cứu nội dung ?1 và xác định yêu Bài 93a (Sgk – 95) Giải a, (-4) (+125) (-25) (-6) (-8) = [(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6) = 100 (-1000) (-6) = 600 000 ?1 (Sgk – 94) Giải cầu ?1 (Sgk – 94)? Tb? Trả lời bài tập ?1 Tích số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu (+) ?2 (Sgk – 94) Giải Hs Nghiên cứu nội dung ?2 (Sgk – 94) K? Trả lời ?2 (Sgk – 94) K? Luỹ thừa bậc chẵn số nguyên mang dấu gì? Cho ví dụ? Hs Luỹ thừa bậc chẵn số nguyên mang dấu dương Ví dụ: (-2)4 = 16 K? Luỹ thừa bậc lẻ số nguyên mang dấu gì? Cho ví dụ? Hs Luỹ thừa bậc lẻ số nguyên mang dấu âm 20 âm Tích số lẻ các thừa số nguyên âm mang dấu (-) âm âm âm Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net (7) GIÁO ÁN SỐ HỌC Gv Hs Gv Y? Hs Tb? Tb? Hs Gv K? Gv K? Hs Tb? K? Hs Tb? Hs Ví dụ: (-2)3 = -8 Giải thích: Khi nhóm thành cặp số còn dư thừa số nên tích chung mang dấu (-) Đọc nội dung nhận xét (Sgk – 94) Vậy muốn biết tích các số nguyên có dấu gì ta việc đếm các thừa số nguyên có tích Tính: (-5) = ? (-5) = ? (+10) = ? (-5) = -5 1.(-5) = -5 (+10) = +10 Vậy nhân số nguyên a với 1, kết nào? Nêu dạng tổng quát? Nhân số nguyên a với (-1) kết nào? a.(-1) = (-1) a = -a Đó chính là nội dung câu trả lời ?3 (Sgk – 94) Có thể có số nguyên khác mà bình phương lại hay không? Cho ví dụ? Đó chính là nội dung câu trả lời bài tập ? (Sgk – 94) Hai số nguyên đối có bình phương Muốn nhân số với tổng ta có thể làm nào? Muốn nhân số với tổng ta nhân số đó với số hạng tổng cộng các kết lại Tổng quát: a (b + c) = ? Nếu a.(b – c) thì sao? Nghiên cứu nội dung ? (Sgk – 95) ? cho biết gì? Yêu cầu gì? Hai học sinh lên bảng làm Hs lớp làm trên Nhận xét, chữa * Nhận xét (Sgk – 94) Nhân với số (4’) a = a = a ?3 (Sgk – 94): Giải a.(-1) = (-1) a = -a ?4 (Sgk – 94): Giải 2 VD: (-7) = = 49 Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng (8’) * Tổng quát: a (b + c) = a.b + a.c * Chú ý: a (b – c) = a.b – a.c ? (Sgk – 95): Giải a, (-8).(5 + 3) = (-8) = -64 (-8).(5 + 3) = (-8) + (-8) = -40 + (-24) = -64 b (-3 + 3) (-5) = (-5) = (-3 + 3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 – 15 Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net 21 (8) GIÁO ÁN SỐ HỌC =0 * So sánh: Câu a hai cách có kết là -64 Câu b hai câu có kết là c Củng cố - Luyện tập: (5’) Tb? Phép nhân Z có tính chất nào? Phát biểu thành lời? Hs Tính chất:giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối phép nhân phép cộng K? Tích nhiều số mang dấu (+) nào? Mang dấu (-) nào? Bằng nào? Hs Tích nhiều số mang dấu dương thừa số âm là chẵn, mang dấu âm thừa số âm là lẻ, tích có thừa số Hs Lên bảng làm bài 93b (Sgk – 95) Bài 93b (Sgk – 95) HS còn lại làm vào Giải Nhận xét bài làm trên bảng K? Khi thực em đã áp dụng tính b (-98) (1 – 246) – 246 98 = = -98 + 98 246 – 246 98 chất gì? Hs Áp dụng tính chất phân phối phép = -98 nhân phép cộng d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Nắm được:Học và nắm vững các tính chất phép nhân Z (công thức tổng quát và phát biểu lời) Học phần chú ý và nhận xét bài - BTVN: Bài 91; 92; 94; 95; 96 (Sgk – 95) Bài 134 đến 141 (SBT – 71, 72) - Giờ sau: “Luyện tập” e.Rút kinh nghiệm 22 Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net (9) GIÁO ÁN SỐ HỌC Ngày soạn: 10/01/2012 Tiết 64 § 12 LUYỆN TẬP Mục tiêu: a Kiến thức: Kiểm tra 15’ phép nhân và tính chất phép nhân Z Củng cố các tính chất phép nhân và nhận xét phép nhân nhiều số, phép nâng luỹ thừa b Kỹ năng: Biết áp dụng các tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức Xác định dấu tích nhiều số c Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn Chuẩn bị GV và HS: a Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra và bài tập, phấn màu b Chuẩn bị HS: Học và làm bài theo quy định Bút viết bảng, bảng nhóm Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ : (15') Kiểm tra giấy */ Câu hỏi: Câu 1: Thực phép tính: a) (-24) = ? ; b) 12 (-6) =? ; c) (-15) (-14) =? ; d) (-17) =? ; e) (+ 12).(+3) = ? Câu 2: Tính nhanh: a) (-4) (+25) (-125) (+7) ; b) (-6) 35 + 35 (-24) */ Đáp án và biểu điểm Câu 1: (5 điểm, câu điểm) a) (-24) = -120 ; b) 12 (-6) = -72 ; c) (-15) (-14) = 210 ; d) (-17) =0 ; e) (+ 12).(+3) = 36 Câu 2: (5 điểm) a) (-4) (+25) (-125) (+7) = [(-4) (+25)] [(+8) (-125)] ( 1đ) = (-100) (-1000) (0,5đ) = 700 000 ( 1đ) b) (-6) 35 + 35 (-24) = 35 [(-6) + (-24)] ( 1đ) = 35 (-30) ( 0,5đ) = -1050 ( 1đ) */ ĐVĐ: Áp dụng các tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức Xác định dấu tích nhiều số b Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài 96 Dạng 1: Tính giá trị biểu thức (15’) (Sgk – 95) Hs học sinh lên bảng làm Bài 96 (Sgk – 95) Các HS khác làm vào nháp Giải Gv Lưu ý: Hs tính nhanh dựa trên tính a, 237 (-26) + 26 137 = chất giao hoán và tính chất phân = 26 137 – 26 237 Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net 23 (10) GIÁO ÁN SỐ HỌC phối phép nhân và phép cộng Gv Gv Tb? K? Hs K? Hs Gv Hs Gv Tb? K? Hs Tb? Hs Tb? Hs Gv Tb? 24 = 26 (137 – 237) = 26 (-100) = -2 600 Nhận xét, sửa sai (nếu có) b 63.(-25) + 25.(-23) = = 25.(-23) – 25.63 = 25.(-23 – 63) = 25 (-86) = -2 150 Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài 98 Bài 98 (Sgk – 96) (Sgk – 96) Bài 98 yêu cầu gì? Giải Làm nào để tính giá trị a) (125).(-13).(-a) với a = -8 ta có: (-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) biểu thức? Ta phải thay giá trị a và b vào = (1000).(-13) = -13 000 biểu thức Xác định dấu biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? b) Với b = 20 ta có biểu thức: học sinh lên bảng làm (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = (-120).20 = -2400 Các HS khác làm vào nháp Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập Bài 100 (Sgk – 96) Giải 100 (Sgk – 96) lên bảng Hs hoạt động nhóm làm bài tập 100 Với m = 2, n = -3 ta có: Đại diện nhóm lên bảng điền vào m.n2 = 2.(-3)2 = 2.9 = 18 Vậy giá trị tích m n2 với m = 2, bảng lớn Các nhóm còn lại nhận xét n = -3 là đáp án: B 18 Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài 97 Bài 97 (Sgk – 95) (Sgk – 95) Bài 97 yêu cầu gì? Giải Hãy so sánh: a, (-16) 1253 (-8) (-4) (-3) > a, (-16) 1253 (-8) (-4) (-3) với b, 13 (-24) (-15) (-8) < Tích này so với nào? Tích này lớn vì tích có thừa số âm nên tích dương Hãy so sánh: b, 13 (-24) (-15) (-8) với Tích này nhỏ vì tích có thừa số âm nên tích âm Dấu tích phụ thuộc vào cái gì? Dấu tích phụ thuộc vào số thừa số âm tích Nếu số thừa số âm là chẵn thì tích dương Nếu số thừa số là lẻ thì tích âm Yêu cầu Hs nghiên cứu làm bài 95 Dạng 2: Luỹ thừa (5’) (Sgk – 95) Bài 97 yêu cầu gì? Bài 95 (Sgk – 95) Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net (11) GIÁO ÁN SỐ HỌC Hs Một em lên bảng làm Hs lớp làm vào Nhận xét, chữa Giải Ta có: = (-1) (-1) (-1) = -1 Còn hai số nguyên khác là: 13 = và 03 = Gv Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập Dạng 3: Điền số vào ô trống (5’) 99 (Sgk – 96) và phát phiếu học tập Bài 99 (Sgk – 96) cho các nhóm Hs Hoạt động nhóm, trao đổi, viết bài Giải làm vào phiếu học tập (Thời gian a) -7 (-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) phút) = 13 Đại diện nhóm trình bày b,(-5).(-4 - -14 )= (-5).(-4) – (-5).(-14) Các nhóm khác nhận xét và bổ sung = 20 - 70 = 50 c Củng cố - Luyện tập: (3’) Tb? Phát biểu các tính chất phép nhân số nguyên? Hs Phép nhân có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với số và tính chất phân phối phép nhân với phép cộng K? Thế nào luỹ thừa bậc n số nguyên a? Hs Luỹ thừa bậc n số nguyên a là tích n thừa số nguyên a d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2') - Ôn lại các qui tắc, tính chất phép nhân Z - BTVN: Bài 141; 142; 144; 147 (SBT – 73) - Hướng dẫn bài 144 (SBT – 73): Để tính giá trị biểu thức, ta thay giá trị x vào biểu thức thực phép tính - Ôn tập Bội và ước số tự nhiên Tính chất chia hết tổng - Đọc trước bài: “Bội và ước số nguyên” e.Rút kinh nghiệm (-1)3 Người soạn: Nguyễn Thị Bình Lop6.net 25 (12)

Ngày đăng: 30/03/2021, 06:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan