1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 6 - Môn Hình học - Chu Viết Sự

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 276,6 KB

Nội dung

Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu của bài toán.. GV: Để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố nào?[r]

(1)Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 21 Tiết : 15 Ngày soạn: 06/ 01/ 2010 Ngày dạy : 09/ 01/ 2010 CHƯƠNG II §1 NỬA MẶT PHẲNG I MỤC TIÊU * Kiến thức Hiểu nào là nửa mặt phẳng * Kĩ - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng - Nhận biết tia nằm hai tia qua hình vẽ * Tư Làm quen với việc phủ định khái niệm II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng GV: Dùng hình ảnh mặt phẳng là tờ giấy, dùng thước thẳng vẽ đường thẳng lên tờ a giấy và hình thành khái niệm nửa mặt phẳng GV: Nửa mặt phẳng là gì? Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng a Hình nào gọi là mặt phẳng bờ b? GV: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ có quan  Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hệ gì với nhau? hai nửa mặt phẳng đối GV: Vẽ hình lên bảng M N GV: Hai nửa mặt phẳng I và II có phải là hai I b nửa mặt phẳng chung bờ không? Vì sao? II GV: Em hãy xác định điểm thuộc nửa mặt phẳng nào? Không thuộc nửa mặt phẳng nào? P GV: Cho HS đứng chỗ trình bày GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày + Nửa mặt phẳng I có bờ b chữa điểm M và cho học sinh N không chứa điểm P + Nửa mặt phẳng II có bờ b chứa điểm P không chứa điểm M và N Hoạt động 2: Hoạt động nhóm thực ?1 Hướng dẫn Trường THCS Lý Tự Trọng 43 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (2) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Đoạn thẳng MN không cắt b đoạn thẳng MP GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu cắt b ?2 Hướng dẫn bài toán GV: Cho HS Nêu hướng trình bày GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu tia nằm hai tia 2.Tia nằm hai tia x GV: Vẽ hình lên bảng GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết tia M nào nằm hai tia còn lại? GV: Vậy người ta vào đâu để xác định I z O tia nằm hai tia? GV: Nếu trên hai tia còn lại ta lấy hai điểm y N thì tia nằm có quan hệ nào với Tia Oz nằm hai tia ox và oy đoạn thẳng trên? GV: Hướng dẫn HS nhận biết tia nằm hai tia Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Hướng dẫn bài toán GV: Hướng dẫn Hs vẽ hình lên bảng ?1 và ?2 Củng cố: – Hình nào gọi là nửa mặt phẳng? – Dựa vào đâu để xác định tia nằm hai tia còn lại – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, SGK Dặn dò: – Học sinh nhà làm bài tập 3, 4, SGK – Chuẩn bị bài IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 44 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (3) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 22 Tiết : 16 Ngày soạn: 13/ 01/ 2010 Ngày dạy: 16/ 01/ 2010 §2 GÓC I MỤC TIÊU * Kiến thức Biết góc là gì? góc bẹt là gì? * Kĩ - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc - Nhận biết điểm nằm góc II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng * Họcsinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nửa mặt phẳng bờ a là gì? Vẽ hình minh hoạ? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu góc GV: Vẽ hình và giới thiệu cho HS biết đó là góc GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết góc là hình nào? Nó tạo thành từ tia? Các tia này có gì đặc biệt không? GV: Cho HS nêu khái niệm góc- kí hiệu GV: Giới thiệu các yếu tố góc cho HS GV: Em hãy cho vài ví dụ góc thực tế mà em biết? GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu góc bẹt GV: Góc bẹt là góc nào? GV: Vẽ hình lên bảng và giới thiệu cho HS góc bẹt GV: Góc bẹt tạo thành từ yếu tố nào? GV: Cho HS nêu khái niệm góc bẹt GV: Em hãy lấy hình ảnh góc bẹt GV: Cho HS lấy ví dụ GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh GV: Cho HS trình bày ?1 Trường THCS Lý Tự Trọng Nội dung Góc x O y Góc xoy A Góc xOy kí hiệu xOy  xOy Góc bẹt x O y Góc xoy là góc bẹt ?1 Học sinh tự trình bày 45 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (4) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vẽ góc Vẽ góc GV: Góc gồm có yếu tố nào? Để vẽ góc ta cần vẽ yếu tố nào? z GV: Hướng dẫn HS cách vẽ góc GV: Khi có nhiều góc chung đỉnh thì ta dùng các số kí hiệu cho góc viết góc ta phải viết đủ ba yếu tố, trên hình vẽ dùng các cung tròn để phân biệt y O x - Để vẽ góc ta cần xác đỉnh và hai cạnh góc - Ta dùng các vòng cung nhỏ nối các cạnh góc cho dễ phân biệt A ;O A - Ngoài dùng kí hiệu: O Hoạt động 4: Thế nào là điểm nằm Điểm nằm bên góc góc? GV: Vẽ góc và điểm M nằm góc đó GV: Em hãy quan sát hình vẽ và dự đoán xem điểm M nằm góc xOy hay nằm ngoài góc xOy? x GV: Vậy điểm M nằm góc xOy nào? Căn vào đâu để khẳng định M điểm M nằm góc xOy? GV: Nếu ta vẽ tia OM thì em có nhận xét gì y tia OM so với hai tia còn lại? O GV: Điểm M nằm góc xOy ta có điều gì? - Điểm M nằm bên góc xoy tia OM nằm ox và oy Hay tia OM nằm góc xoy Củng cố: – Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm bài – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6, SGK Dặn dò: – Học sinh nhà học bài, làm bài tập 8, 9, 10 SGK – Chuẩn bị bài IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 46 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (5) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 23 Tiết : 17 Ngày soạn:20/ 01/ 2010 Ngày dạy: 23/ 01/ 2010 §3 SỐ ĐO GÓC I MỤC TIÊU * Kiến thức – Công nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt là 180o – Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù * Kĩ – Biết đo góc thước đo góc – Biết so sánh hai góc * Thái độ Đo góc cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc * Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo góc Đo góc GV: Giới thiệu với HS dụng cụ đo góc (SGK) Hướng dẫn HS nắm các cung số đo trên thước, tâm thước GV: Giới thiệu cách đo góc thông qua hình 10 SGK GV: Cho HS nêu nhận xét * Nhận xét: (SGK) GV: Em hãy đo độ mở cái kéo, com pa ?1 Học sinh thực GV: Cho HS đọc kết GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Chú ý: GV: Cho HS nêu chú ý SGK (SGK) GV: Nhấn mạnh lại chú ý Hoạt động 2: Tìm hiểu cách so sánh hai góc So sánh hai góc GV: Muốn so sánh hai góc ta cần so sánh yếu Hai góc kí hiệu: A  uIv A tố nào chúng với nhau? xOy GV: Cho HS nêu cách so sánh Góc sOt lớn góc pIq GV: Cho HS nắm vững kín hiệu A  ApIq Kí hiệu: sOt GV: Hai góc nào? GV: Cho HS thực hiêïn ?2 GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực Trường THCS Lý Tự Trọng ?2 Hướng dẫn 47 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (6) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại góc GV: Cho HS đọc thông tin mục để trả lời câu hỏi Thế nào gọi là góc vuông? Thế nào gọi là góc nhọn? Thế nào gọi là góc tù? GV: Cho HS trả lời GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh GV: Cho HS vẽ hình tương ứng với loại góc Học sinh đo góc BAI, IAC Góc vuông, góc nhọn, góc tù + Góc vuông: Có số đo 900 x O + Góc nhọn: 0o <  < 90o + Góc tù: 90o <  < 180o y O x y x O y Củng cố: – Giáo viên nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 11, 12 SGK Dặn dò: – Học sinh nhà học bài làm bài tập 13, 15, 16 SGK; – Chuẩn bị bài IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 48 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (7) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 24 Tiết : 18 Ngày soạn: 27/ 01/ 2010 Ngày dạy: 30/ 01/ 2010 A A  XOZ A  YOZ §4 KHI NÀO THÌ XOY ? I MỤC TIÊU * Kiến thức A  yoz A  xoz A – Nếu tia Oy nằm hai tia Ox và Oz thì xoy – Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù * Kĩ – Nhận bết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù – Biết cộng số đo hai góc kề có cạnh chung nằm hai cạnh còn lại * Thái độ Vẽ, đo cẩn thận chính xác II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc * Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Khi nào có tổng số đo hai góc số đo góc GV: Em hãy vẽ góc xOz và tia Oy nằm góc đó? GV: Hãy đo các góc xOy, yOz, xOz? A ? A  yOz A với xOz Hãy so sánh tổng xOy GV: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox và tia Oz thì ta có hệ thức nào? GV: Cho HS đọc nhận xét SGK GV: Nhấn mạnh lại nhận xét và tóm tắt lên bảng GV: Hãy xác định xem ba tia sau tia nào nằm hai tia còn lại? A  uOt A  vOt A ? Nếu vOu Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ hai góc GV: Cho HS đọc mục SGK để trả lời câu hỏi Theo em hai phòng học kề nào? Tương tự hai góc kề nào? Hai góc kề có đỉnh cạnh nào với nhau? Trường THCS Lý Tự Trọng Nội dung Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz số đo góc xOz? ?1 Hướng dẫn x y z O A  yOz A  xOz A xOy Nhận xét (SGK) Hai góc kề , phụ nhau, bù nhau, kề bù (SGK) + Hai góc kề + Hai góc phụ + Hai góc bù 49 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (8) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự GV: Hai góc phụ có đặc điểm gì? Hai + Hai góc kề bù góc này có thể chung đỉnh không? Tính chất chúng nào? GV: Hai góc bù có đặc điểm gì? Hai góc này có thể chung đỉnh không? Tính chất chúng nào? GV: Hai góc bù tổng số đo chúng nào so với góc bẹt? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực ?2 Hướng dẫn ?2 Hai góc kề bù có tổng số đo 1800 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập Củng cố – Khi nào thì tia Ox nằm hai tia Oy và Oz? – Hướng dẫn Hs làm bài tập 19;19 SGK Dặn dò – Học sinh nhà học bài và làm bài tập 20;21;22 SGK; – Chuẩn bị bài IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 50 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (9) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 25 Tiết : 19 Ngày soạn: 24/ 02/ 2010 Ngày dạy: 27/ 02/ 2010 LUY ỆN TẬP I MỤC TIÊU A  yoz A  xoz A – Củng cố lại khái niệm tia Oy nằm hai tia Ox và Oz thì xoy – Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc * Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài luyện tập Hoạt động Hoạt động 1: Nhận biết hệ thức – Tia nằm hai tia còn lại GV: Cho bài toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Dựa vào hệ thức trên em hãy xác định tia nào nằm hai tia còn lại? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh GV: Cho bài toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Dựa vào đề bài em hãy viết hệ thức? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Hoạt động 2: Bài toán vận dụng GV: Cho đề bài toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Vì tia Ox nằm hai tia Oy và Oz thì ta có hệ thức nào? Những góc nào đã biết số đo? cần tính số đo góc nào? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV: Nhấn mạnh lại phương pháp tính số Trường THCS Lý Tự Trọng Nội dung Dạng 1: Nhận biết hệ thức – tia nằm A  zOy A  xOy A Hỏi tia Bài 1: Cho hệ thức xOz nào nằm hai tia còn lại? Hướng dẫn Tia Oz nằm hai tia còn lại Bài 2: Cho tia OA nằm hai tia OC và OB Hãy viết biểu thức? Hướng dẫn Vì tia OA nằm hai tia OC và OB nên ta A A A có hệ thức: COA  AOB  COB Dạng 2: Vân dụng tính toán Bài 1: Cho tia Ox nằm hai tia Oy và Oz A A  450 , yOz A  780 Tính xOz Biết xOy Hướng dẫn Vì tia Ox nằm Oy và Oz nên ta có hệ A  xOz A  yOz A thức: yOx A = 780 450 + xOz 51 Lop6.net A = 780 - 450 xOz Naêm hoïc 2009–- 2010 (10) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự hạng chưa biết cho học sịnh nắm cách trình bày GV: Dùng hình vẽ để minh họa cho cách tính trên A = 330 xOz y x z O GV: Cho đề bài toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Vì tia Oz nằm hai tia Oy và Ox thì ta có hệ thức nào? Những góc nào đã biết số đo? cần tính số đo góc nào? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thóng cách trình bày cho học sinh GV: Nhấn mạnh lại phương pháp tính số hạng chưa biết cho học sịnh nắm cách trình bày GV: Dùng hình vẽ để minh họa cho cách tính trên Bài 2: Cho tia Oz nằm hai tia Ox và Oy A  400 , zOy A  340 Tính xOy A ? Biết xOz Hướng dẫn y z O x Vì tia Oz nằm hai tia Ox và Oy nên ta có A  zOy A  xOy A hệ thức: xOz A 400 + 340 = xOy A = 740 xOy Củng cố – Hãy trình bày cách xác định số đo góc? – Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập tương tự SGK Dặn dò – Học sinh nhà học bài và làm bài tập SGK – Chuẩn bị bài IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 52 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (11) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 26 Tiết : 20 Ngày soạn: 03/ 03/ 2010 Ngày dạy: 06/ 03/ 2010 §5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I MỤC TIÊU * Kiến thức Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox vẽ và tia Oy A  m (00 < m < 1800) cho xOy * Kĩ Biết vẽ góc có số đo cho trước thước thẳng và thước đo góc * Thái độ Đo vẽ, cẩn thận II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc * Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu bài toán GV: Để vẽ góc ta cần vẽ yếu tố nào? Khi đo góc ta cần đặt thước nào? GV: Để vẽ góc có số đo cho trước ta cần chú ý điều gì? Đặt tâm thước nào với góc cần đo? GV: Hướng dẫn HS cách vẽ góc biết số đo cho trước GV: Ta có thể vẽ bao nhiêu tia Oy vậy? GV: Cho HS đọc nhận xét SGK GV: Nhấn mạnh lại nhận xét GV: Cho HS thực ví dụ Để vẽ góc ABC ta tiến hành vẽ yếu tố nào? Em hãy vẽ góc ABC theo yêu cầu bài toán Nội dung Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: (SGK) Nhận xét: (SGK) Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết AABC  300 Giải – Vẽ tia BC bất kì; – Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 300; – AABC là góc phải vẽ Hoạt động 2: Tìm hiều cách vẽ hai góc trên Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng nửa mặt phẳng Ví dụ 3: GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu (SGK) Trường THCS Lý Tự Trọng 53 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (12) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự z bài toán GV: Bài toán yêu cầu vẽ góc? Các góc y vẽ nào? Em hãy nêu các bước tiến hành vẽ hai góc 600 trên nửa mặt phẳng? 250 x O Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm hai tia còn lại? Có thể dựa vào số đo các góc để xác định tia Tia Oy nằm hai tia Ox và Oz nằm hai tia không? (Vì 250 < 600) GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm z GV: Uốn nắn và thống cách trình bày y cho học sinh GV: Cho HS nêu tổng quát n0 GV: Cho HS nêu Nhận xét m0 O GV: Nhấn mạnh nhận xét và giải thích chi x Nhận xét: tiết A  n và n0 > m0 nên tia A  m , xOz Nếu xOy Oy nằm hai tia Ox và Oz Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 24 trang 84 SGK GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành cách vẽ hình theo bài Củng cố – Hãy trình bày cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng? – Hướng dẫn HS làm bài tập 25 trang 84 SGK Dặn dò – Học sinh nhà học bài và làm bài tập 26; 27; 28; 29 SGK – Chuẩn bị bài IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 54 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (13) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 27 Tiết : 21 Ngày soạn:10/ 03/ 2010 Ngày dạy: 13/ 03/ 2010 LUYEÄN TAÄP I MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức vẽ tia trên nửa mặt phẳng cho trước, biết vẽ góc biết số đo góc - Củng cố cách vẽ hai góc trên cùng nửa mặt phẳng, xác định tia nằm hai tia còn lại II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước đo góc * Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị thước đo góc III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài luyện tập Hoạt động Hoạt động 1: Vẽ góc biết số đo GV: Cho đề bài toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy nêu các bước vẽ hình? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách vẽ hình GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh Nội dung Dạng 1: Vẽ góc Bài 1: Hãy vẽ góc xOy biết số đo A  500 xOy Hướng dẫn -Vẽ tia Ox - Đặt tâm thước trùng với gốc O tia, tia Ox qua vạch số thước - Vẽ tia Oy qua vạch số 50 thước ta góc xOy có số đo 500 x O Hoạt động 2: Vẽ hai góc biết số đo GV: Cho đề bài toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Bài này có gì khác so với bài toán treân? GV: Em hãy nêu các bước vẽ hình? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách vẽ hình GV: hướng dẫn học sinh cách xác định hai tia để tạo với Ox hai góc cho trước GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng y trên nửa mặt Dạng 2: Vẽ hai góc phẳng Bài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai góc xOy và xOz Biết A  250 , xOz A  600 Tia nào nằm hai xOy tia còn lại? z 55 Lop6.net y O 600 250 x Naêm hoïc 2009–- 2010 (14) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tia Oy nằm hai tia Ox và Oz (Vì 250 < 600) z y n0 O m0 x Nhận xét: A  n và n0 > m0 nên tia A  m , xOz Nếu xOy Oy nằm hai tia Ox và Oz Củng cố – Tia phân giác góc là gì? – Mỗi góc có tia phân giác? – Đường phân giác là gì? Dặn dò – Học sinh nhà học bài và làm bài tập SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 56 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (15) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 28 Tiết : 22 Ngày soạn:17/ 03/ 2010 Ngày dạy: 20/ 03/ 2010 §6 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I MỤC TIÊU * Kiến thức – Hiểu tia phân giác góc là gì? – Hiểu đường phân giác góc là gì? * Kĩ Biết vẽ tia phân giác góc * Thái độ Cẩn thận chính xác đo, vẽ, gấp giấy II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, thước đo góc * Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tia phân giác Tia phân giác góc là gì? góc x GV: Vẽ hình lên bảng GV: Em có nhận xét gì quan hệ hai z góc xOz và zOy? O Tia Oz có quan hệ gì với hai cạnh góc y xOy? GV: Cho HS nêu khái niệm Tia Oz là tia phân giác góc xOy nếu: GV: Vậy tia phân giác góc có Oz nằm Ox và Oy;  tính chất nào? A A xOz  zOy Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ tia phân giác Cách vẽ tia phân giác góc góc Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz góc xOy có GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu số đo 640 bài toán Giải GV: Nếu tia Oz là phân giác góc xOy thì A A tia Oz phải thoả mãn điều kiện? Đó là Ta có: xOz  zOy A  zOy A  xOy A Mà xOz điều kiện nào? GV: Tia phan giác Oz chia góc xOy thành 460 A  320 góc? Các góc này có quan hệ Suy ra: xOz  nào với nhau? Vẽ tia Oz nằm Ox và Oy cho Em hãy nêu cách vẽ tia phân giác thoã mãn A  320 xOz các yêu cầu trên? GV: Các góc không phải là góc bẹt có Trường THCS Lý Tự Trọng 57 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (16) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự tia phân giác? GV: Cho HS đọc nhận xét SGK Nhận xét: (SGK) Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm thực ?1 Hướng dẫn ?1 Góc bẹt có hai tia phân giác GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu t bài toán GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực x GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm O GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh t’ y Ot và Ot’ là hai tia phân giác góc bẹt xOy Hoạt động 4: Tìm hiểu đường phân giác Chú ý góc (SGK) GV: Cho HS đọc chú ý SGK GV: Ngoài cách gọi tia phân giác ta còn có cách gọi khác không? Đường thẳng chứa tia phân giác góc còn gọi là gì? Hoạt động 5: Luyện tập Bài tập 32 SGK Hứơng dẫn Đáp án đúng là C và D Củng cố – Tia phân giác góc là gì? – Mỗi góc có tia phân giác? – Đường phân giác là gì? Dặn dò – Học sinh nhà học bài và làm bài tập SGK; – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 58 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (17) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 29 Tiết : 23 Ngày soạn: 24/ 03/ 2010 Ngày dạy: 27/ 03/ 2010 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU – Củng cố khái niệm tia phân giác góc, tia nằm hai tia, biết tính số đo các góc có liên quan với biểu thức cộng góc; – Rèn luyện kĩ tính toán cho học sinh II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, thước đo góc * Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Hoạt động 1: Tính số đo góc GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán GV: Bài toán cho biết điều gì? Bài toán yêu cầu gì? GV: Hai góc nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù phải thoả mãn điều kiện? Đó là điều kiện nào? Tia phân giác góc có tíng chất nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh GV: Nhấn mạnh lại phương pháp trình bày dạng toán trên Nội dung Dạng 1: Tính số đo góc Bài tập 33 SGK Hướng dẫn y t x' x O A  1800  1300  500 xA ' Oy  1800  xOy (Tính chất goc kề bù) A A  tOy A  xOy  130  650 xOt 2 A ) (vì Ot là tia phân giác xOy A  1800  650  1150 Vậy xA ' Ot  180  xOt Hoạt động 2: Hai tia phân giác hai góc Dạng 2: Chứng minh Bài tập 34 SGK kề bù có tính chất gì? GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Hướng dẫn m bài toán a GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Bài toán có yêu cầu? Đó là yêu cầu nào? GV: Thế nào gọi là góc bẹt? Người ta chia x góc bẹt thành góc? Các góc có quan hệ O nào với nhau? Căn vào đâu mà em Trường THCS Lý Tự Trọng 59 Lop6.net b y Naêm hoïc 2009–- 2010 (18) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự A xOy 1800 A A yOm  xOm   2 (Tính chất tia phân giác) A A A  mOy  90  450 Mà mOb  bOy 2 (Tính chất tia phân giác) A A A  mOx  90  450 mOa  aOx 2 (Tính chất tia phân giác) A  aOm A A Do đó aOb  bOm  450  450  900 A  900 Vậy aOb Dạng 3: Tính tổng hai góc Hoạt động 3: Tính tổng số đo hai góc GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Bài tập 36 SGK Hướng dẫn bài toán z GV:Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng n GV: Bài toán có yêu cầu? Đó là y yêu cầu nào? m GV: Tia phân giác góc có tính chất gì? hãy tính số đo các góc tạo tia phân x O giác ? Tính số đo góc mOn thể nào? A GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực A xOy 300 A mOy  mOx    150 2 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm (Tính chất tia phân giác) GV: Uốn nắn và thống cách trình bày A A  nOz A  zOy  50  250 cho học sinh nOy 2 (Tính chất tia phân giác) A  yOm A A = nOy  250  150  400 nOm A Vậy nOm = 400 khẳng định điều đó? GV: Tính số đo góc aOb có cách đó là cách nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Củng cố – GV nhấn mạnh lại tính chát tia phân giác góc, tia nằm hai tia; – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 34 SGK; Dặn dò – Học sinh nhà học bài và làm bài tập 34 SGK; – Chuẩn bị bài thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Lý Tự Trọng 60 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (19) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Tuần: 30 Tiết : 24 Ngày soạn:31/ 03/ 2010 Ngày dạy: 03/ 04/ 2010 §7 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I MỤC TIÊU – Học sinh làm quen với dụng cụ xác định góc trên thực tế – Biết cách đo góc thực tế; – Làm quen với việc thực hành hoạt động nhóm ngoài trời II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, dụng cụ thực hành (mỗi nhóm bộ) * Học sinh: Chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: Chia nhóm hoạt động Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa góc Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chức dụng cụ Dụng cụ thực hành GV: Giới thiệu công dụng các dụng cụ – Giác kế nằm ngang; – Cọc tiêu tiết thực hành Hoạt động 2: Chuẩn bị GV: Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm GV: Phân công các nhóm thực theo các địa điểm trên sân Hoạt động 3: Thực hành GV: Cho HS lắp đặt các dụng cụ thực hành GV: Đến nhóm và yêu cầu HS xác định các góc thực tế dựa vào cọc cắm trên mặt đất GV: Theo dõi và nhắc nhơ nhóm đặt dụng cụ chưa phù hợp Hướng dẫn HS chọn vạch số để xác định vạch còn lại Kiểm tra tâm đĩa quay có trungd với điểm C không? Xác định độ đo góc cần đo GV: Chọn nhóm thực hành tiêu biểu thực cho các nhóm khác quan sát Trường THCS Lý Tự Trọng Chuẩn bị thực hành – Nhận địa điểm thực hành; – Nhận dụng cụ thực hành Tiến hành thực hành Học sinh thực hành theo nhóm 61 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (20) Giaùo aùn hình hoïc GV: Chu Viết Sự Mẫu báo cáo thực hành Họ và tên: BÁO CÁO THỰC HÀNH Lớp Nhóm: Địa điểm thực hành: Nội dung thực hành: Tiến trình thực hiện: Củng cố – GV nhận xét nhắc nhở sai phạm thực hành; – Rút bài học cho thân Dặn dò – Học sinh nhà học bài – Chuẩn bị làm báo cáo Trường THCS Lý Tự Trọng 62 Lop6.net Naêm hoïc 2009–- 2010 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w