1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ebook Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương: Phần 1

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mặc dù đã được thể hiện trong nhiều văn kiện của luật nh}n quyền quốc tế, hiện vẫn còn những tranh luận xung quanh nhận thức về quyền của nhóm.. Bình đẳng về quyền có nghĩa l| mọi[r]

(1)

Lời giới thiệu | 1

LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA

CÁC NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

(2)

Biên soạn

Đỗ Hồng Thơm – Vũ Công Giao

Biên tập

(3)

Lời giới thiệu | 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA H\ NỘI

KHOA LUẬT

LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƯỜI

DỄ BỊ TỔN THƯƠNG

(S[CH THAM KHẢO)

(4)

Cuốn s{ch n|y xuất khn khổ Chương trình Quản trị Nh| nước v| Cải c{ch h|nh – trụ cột Quản trị Nh| nước, hợp phần – hợp t{c Việt Nam v| Đan Mạch giai đoạn 2007 – 2011

(5)

Lời giới thiệu | 5

LI GII THIU

Trong luật nh}n quyền quốc tế, phần nội dung quyền c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương chiếm vị trí quan trọng Kể từ Liên Hợp Quốc th|nh lập (1945), nhiều văn kiện quốc tế nh}n quyền tổ chức n|y thơng qua, có số lượng ng|y c|ng nhiều văn kiện đề cập đến quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Hiện có h|ng trăm văn kiện ph{p luật quốc tế đề cập đến quyền người c{c nhóm xã hội phụ nữ, trẻ em, người sống chung với HIV, người lao động di trú, người khuyết tật, người nước ngo|i, người tỵ nạn Một số văn kiện n|y thông qua dạng c{c điều ước quốc tế công ước, nghị định thư, số kh{c dạng c{c văn kiện ‛mềm‛ (soft law) tức c{c tuyên bố, nguyên tắc, khuyến nghị

(6)

Ở nước ta từ trước tới Đảng v| Nh| nước quan t}m tới bảo vệ v| thúc đẩy hưởng thụ c{c quyền người nói chung, quyền c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương nói riêng Trên thực tế, vấn đề quyền số nhóm xã hội dễ bị tổn thương thể ph{p luật v| s{ch nước ta từ sớm, trước Việt Nam tham gia, chí trước Liên Hợp Quốc thơng qua c{c điều ước quốc tế có liên quan Mặc dù vậy, bản, nhận thức c{c tiêu chuẩn quốc tế vấn đề n|y nước ta hạn chế, dẫn đến việc bảo vệ v| thúc đẩy quyền số nhóm xã hội dễ bị tổn thương chưa thực hiệu

Để khắc phục hạn chế kể trên, cần thiết phải nghiên cứu s}u c{c tiêu chuẩn quốc tế vấn đề n|y Xuất ph{t từ nhận thức đó, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan, khn khổ Chương trình Quản trị Nh| nước v| Cải c{ch h|nh - hợp t{c Việt Nam v| Đan Mạch giai đoạn 2007 - 2011, Khoa Luật Đại học Quốc gia H| Nội tổ chức nghiên cứu đề t|i ‚Luật quốc tế quyền c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương‛ Thạc sĩ Đỗ Hồng Thơm l|m chủ nhiệm, nhằm l|m l|m rõ vấn đề lý luận, ph{p lý v| chế quốc tế bảo vệ v| thúc đẩy quyền số nhóm dễ bị tổn thương (phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người sống chung với HIV/AIDS, người thiểu số, người địa<)

(7)

Lời giới thiệu | 7

to|n kết nghiên cứu chủ yếu đề t|i kể Phù hợp với giới hạn nghiên cứu đề t|i, s{ch n|y đề cập đến tiêu chuẩn ph{p lý v| chế bảo đảm quyền c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương theo ph{p luật quốc tế, khơng trình b|y c{c quy định ph{p luật quốc gia v| tình hình thực c{c tiêu chuẩn quốc tế, c{c quy định ph{p luật quốc gia quyền c{c nhóm xã hội dễ bị tổn thương Việt Nam Bên cạnh đó, để bạn đọc dễ tham khảo, s{ch có phần Phụ lục bao gồm văn kiện quốc tế chủ yếu quyền số nhóm người dễ bị tổn thương

Do giới hạn nguồn lực v| thời gian, đề t|i nghiên cứu kể m| kết thể s{ch n|y, đề cập đến kiến thức bản, chưa thể s}u ph}n tích nhiều nội dung luật quốc tế quyền c{c nhóm người dễ bị tổn thương Dù vậy, hy vọng kết s{ch có t{c dụng tham khảo hữu ích với độc giả qu{ trình nghiên cứu quyền c{c nhóm người n|y Chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý độc giả để tiếp tục triển khai đề t|i nghiên cứu to|n diện v| s}u lĩnh vực n|y thời gian tới

Hà Nội, tháng 12 năm 2010

(8)(9)

Mục lục | 9

MC LC

Lời giới thiệu Các từ viết tắt sách 11

Phần I: Khái lược vấn đề quyền nhóm

trong luật quốc tế 13 Phần II: Quyền số nhóm người

dễ bị tổn thương luật quốc tế 24 Phần III: Cơ chế quốc tế giám sát thực thi

quyền số nhóm người dễ bị tổn thương 162

Kết luận 180 Phụ lục 184

Một số văn kiện quốc tế quan trọng

về quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương 184 Công ước quốc tế

các quyền dân trị, 1966 195 Công ước quốc tế quyền kinh tế,

(10)

Cơng ước xố bỏ hình thức

phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 247 Công ước quyền trẻ em, 1989 270 Công ước quốc tế

bảo vệ quyền tất người lao động di trú

và thành viên gia đình họ, 1990 307 Cơng ước quyền người khuyết tật, 2007 373 Công ước quốc tế xố bỏ hình thức

phân biệt chủng tộc, 1965 419 Công ước dân tộc

bộ lạc địa quốc gia độc lập, 1989 442 Tuyên bố quyền

những người thuộc nhóm thiểu số

về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ, 1992 468 Công ước vị người không quốc tịch, 1954 476 Công ước vị người tỵ nạn, 1951 502 Nghị định thư vị người tỵ nạn, 1967 530

Tài liệu tham khảo 537

(11)

Các từ viết tắt sách | 11

CÁC T VIT TT TRONG SÁCH

Chữ viết tắt Tên/cụm từ đầy đủ

CHR Ủy ban quyền người Liên Hợp Quốc (Commission on Human Rights - CHR) ĐHĐ Đại hội đồng (Liên Hợp Quốc)

ECOSOC Hội đồng Kinh tế- Xã hội (Liên Hợp Quốc) HĐBA Hội đồng Bảo an (Liên Hợp Quốc)

HĐQT Hội đồng Quản th{c (Liên Hợp Quốc) HRC Hội đồng quyền người Liên Hợp Quốc

(Human Rights Council)

ICJ Tịa {n Cơng lý quốc tế (International Court of Justice)

ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization)

IOM Tổ chức Di cư Thế giới (International Organization for Migration)

LHQ Liên Hợp Quốc

PCIJ Tịa {n Cơng lý quốc tế thường trực (Permanent Court of International Justice)

(12)

UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Gi{o dục Liên Hợp Quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)

WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization)

CEDAW Công ước xo{ bỏ hình thức ph}n biệt đối xử chống lại phụ nữ (Convention on the

Elimination of All Forms of Discrimination Against Women)

CRC Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em (The UN Convention on the Rights of the Child)

ICCPR Công ước quốc tế c{c quyền d}n sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights)

ICESCR Công ước quốc tế c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights)

(13)

Khái lƣợc vấn đề quyền nhóm luật quốc tế | 13

PHẦN I

KHÁI LƢỢC VN Đ QUYN CA NHÓM TRONG LUT QUC

T

1.1.Nhận thức quyền nhóm

Do chủ thể quyền người l| c{c c{ nh}n nên nói đến quyền người l| nói đến c{c quyền cá nhân (individual rights) Dù vậy, bên cạnh c{c c{ nh}n, chủ thể quyền người bao gồm c{c nhóm xã hội định, đó, bên cạnh c{c quyền c{ nh}n, người ta đề cập đến c{c

quyền nhóm (group rights)

Kh{i niệm quyền nhóm dùng để c{c quyền d}n tộc (people’s rights) cụ thể quyền tự d}n tộc, quyền bảo tồn t|i nguyên v| đất đai truyền thống c{c d}n tộc địa<1, sau mở rộng để

(14)

những nhóm xã hội dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật< (mặc dù có số ý kiến chưa t{n th|nh mở rộng tới quyền số nhóm định)

Nếu quyền c{ nh}n hiểu l| các quyền thuộc cá nhân, họ có hay khơng thành viên nhóm xã hội nào, việc hưởng thụ quyền tùy thuộc ý chí cá nhân

thì ngược lại, theo nghĩa rộng nó, quyền nhóm hiểu những quyền đặc thù, chung tập thể hay nhóm xã hội nhất định, mà để hưởng thụ quyền cần phải thành viên của nhóm, đơi cần phải thực với thành viên khác của nhóm Ví dụ, quyền tự c{c d}n tộc thực c{ nh}n, m| phải thực d}n tộc 2 Tuy nhiên, cần lưu ý l| khơng phải tất c{c quyền nhóm đòi hỏi phải thực c{ch thức tập thể, m| thực với tư c{ch tập thể c{ nh}n Đơn cử, th|nh viên d}n tộc thiểu số với cộng đồng yêu cầu bảo đảm c{c quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết d}n tộc c{c phương tiện truyền thông, đồng thời thực quyền chung d}n tộc thiểu số l| nói tiếng nói hay mặc trang phục d}n tộc

Mặc dù thể nhiều văn kiện luật nh}n quyền quốc tế, tranh luận xung quanh nhận thức quyền nhóm Ngo|i khía cạnh chủ thể (như đề cập trên), tranh luận liên quan đến chất loại quyền

(15)

Khái lƣợc vấn đề quyền nhóm luật quốc tế | 15

n|y Cụ thể, có quan điểm cho rằng, quyền nhóm khơng thực l| c{c quyền người, lẽ:

Thứ nhất, c{c quyền nhóm l| quyền {p dụng cho th|nh viên nh}n loại, khơng phù hợp với tính chất phổ qu{t quyền người

Thứ hai, việc quy định c{c quyền đặc thù cho nhóm định l| ngược với nguyên tắc luật quốc tế quyền người, l| tất c{c quyền người {p dụng c{ch bình đẳng với tất người, không ph}n biệt d}n tộc, chủng tộc, sắc tộc, m|u da, giới tính, tơn gi{o, độ tuổi, ngơn ngữ, xuất th}n, quan điểm trị<v| yếu tố n|o kh{c

(16)

người cao tuổi< ghi nhận c{c văn kiện quốc tế quyền người, c{c hình thức điều ước tuyên bố, khuyến nghị Bởi vậy, khẳng định rằng, c{c quyền nhóm l| quyền người

Mặc dù nhìn chung c{c quyền c{ nh}n v| quyền nhóm hỗ trợ, bổ sung cho nhau, song có trường hợp m}u thuẫn Đơn cử, c{ nh}n l| th|nh viên cơng đo|n muốn ký kết hợp đồng lao động danh nghĩa c{ nh}n thay cho việc với c{c th|nh viên kh{c công đo|n tiến h|nh đ|m ph{n với người sử dụng lao động để ký kết thỏa ước tập thể< Trong trường hợp vậy, việc theo đuổi c{c quyền c{ nh}n l|m tổn hại đến quyền nhóm v| ngược lại Điều n|y cho thấy cần thiết v| tầm quan trọng việc nghiên cứu tìm c{c biện ph{p giải c{c xung đột xảy ra, l|m h|i hịa c{c quyền nhóm v| quyền c{ nhân

1.2 Tầm quan trọng việc thừa nhận bảo đảm quyền nhóm

Ở quốc gia v| khu vực, nguyên nh}n xã hội, lịch sử< tồn nhóm người có trình độ ph{t triển, vị v| lực kh{c Mặc dù vậy, tất l| thành viên cộng đồng nh}n loại, bình đẳng c{c quyền v| tự người

(17)

Khái lƣợc vấn đề quyền nhóm luật quốc tế | 17

tế phổ qu{t c{c quyền v| tự c{ nh}n Ở đ}y, quyền nhóm phản {nh nhu cầu v| nhằm bảo đảm bình đẳng thực chất hội c{c tầng lớp, v| qua l| tất th|nh viên xã hội nói chung Thừa nhận v| bảo đảm c{c quyền nhóm l| cần thiết để giữ cho xã hội ổn định, ph{t triển Việc phủ nhận, coi nhẹ c{c quyền nhóm n|o dẫn đến ổn định xã hội

1.3 Nguồn gốc phát triển quyền nhóm luật nhân quyền quốc tế

Năm 1977, nh| luật học người Czech tên Karel Vasak đề cập đến c{c mốc ph{t triển nhận thức nói chung v| việc ph{p điển hóa c{c quyền người v|o luật quốc tế nói riêng, theo chia ph{t triển n|y th|nh ba giai đoạn hay hệ nh}n quyền (generations of human rights)

Karel Vasak cho rằng, hệ quyền người thứ tập trung v|o c{c quyền d}n sự, trị; hệ quyền người thứ hai tập trung v|o c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, hệ quyền người thứ ba tập trung v|o c{c quyền tập thể (hay quyền nhóm)

(18)

to communicate; communication rights); quyền hưởng thụ c{c gi{ trị văn hóa (right to participation in cultural heritage) Những văn kiện phản {nh hệ quyền n|y bao gồm: Tuyên ngôn bảo đảm độc lập cho c{c quốc gia v| d}n tộc thuộc địa, 1960; hai Công ước quốc tế c{c quyền d}n sự, trị v| c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966; Tuyên bố quyền c{c d}n tộc sống hịa bình, 1984; Tuyên bố quyền ph{t triển, 1986

Tuy nhiên, cần thấy rằng, c{c quyền kể chưa phải l| tất c{c quyền nhóm theo nghĩa rộng thuật ngữ n|y Như vậy, thời điểm c{c quyền tự d}n tộc, quyền ph{t triển x{c định, c{c quyền nhóm kh{c quyền phụ nữ, quyền trẻ em đề cập luật quốc tế từ n|o? Liên quan đến c}u hỏi n|y, đ}y nêu số nhận xét g}y tranh cãi

Nghiên cứu lịch sử ph{t triển ph{p luật nh}n quyền, thấy c{c quyền nhóm, theo nghĩa rộng thuật ngữ n|y, đề cập đồng thời, khơng gần đồng thời với c{c quyền c{ nh}n Điều l| số trường hợp, khó t{ch bạch quyền nhóm v| c{c quyền c{ nh}n Cụ thể, nói quyền bình đẳng (về vị ph{p lý, bầu cử, ứng cử, quan hệ d}n sự, nh}n ), người ta nói đến c{c quyền d}n trị c{ nh}n v| quyền c{c nhóm phụ nữ người thiểu số Điều tương tự xảy đề cập đến c{c quyền lao động việc l|m (trong tuyển dụng, điều kiện l|m việc, vệ sinh lao động, bình đẳng trả lương )

(19)

Khái lƣợc vấn đề quyền nhóm luật quốc tế | 19

c{ nh}n v| quyền nhóm thơng qua văn kiện ph{p luật quốc tế riêng rẽ, cần thấy văn kiện ph{p lý quốc tế vấn đề n|ycó nội dung c{c quyền nhóm khơng phải c{c quyền c{ nh}n Cụ thể, 20 năm tồn Hội Quốc Liên (1919-1939), tổ chức n|y thông qua số văn kiện quốc tế vấn đề người thiểu số v| người địa, v| đặc biệt l| Tuyên ngôn quyền trẻ em (1924) Hoặc trước năm 1945, Tổ chức Lao động quốc tế thông qua số điều ước nhằm bảo vệ c{c quyền lợi bình đẳng phụ nữ lao động, việc l|m

Theo l{t cắt kh{c m| qua nhìn nhận khởi đầu luật quốc tế quyền người gắn liền với đời Liên Hợp Quốc (1945), thấy ph{t triển gần đồng thời c{c quyền c{ nh}n v| quyền tập thể Hiến chương Liên Hợp Quốc (Lời nói đầu) b|y tỏ tin tưởng v|o bình đẳng khơng c{ nh}n gia đình nh}n loại, m| bình đẳng c{c quốc gia lớn v| nhỏ v| phụ nữ với đ|n ông Rõ r|ng đ}y bắt đầu có gắn bó khơng t{ch rời c{c quyền c{ nh}n v| quyền nhóm C{c văn kiện quốc tế nh}n quyền Liên Hợp Quốc thông qua, bao gồm Tuyên ngôn to|n giới nh}n quyền năm 1948 v| hai công ước quốc tế c{c quyền d}n sự, trị v| c{c quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966, nội dung đề cập đến c{c quyền v| tự c{ nh}n, song chứa đựng quy định quan trọng c{c quyền nhóm, kể từ quyền tự d}n tộc (Điều hai công ước năm 1966), đến c{c quyền phụ nữ, trẻ em

(20)

nhóm theo nghĩa rộng từ n|y Trên thực tế, mức độ v| góc độ kh{c nhau, tất c{c văn kiện quốc tế h|nh quyền người đề cập đến c{c quyền c{ nh}n v| quyền nhóm

Liên quan đến ph{t triển quyền nhóm, tại, ngo|i c{c quyền đề cập, quyền sau đ}y vận động để ph{p điển hóa luật quốc tế:

Quyền người đồng tính (đồng tính nam – gay;

đồng tính nữ - lesbian); người lưỡng tính (bisexual), người chuyển giới (transgender) thường gọi chung l| quyền LGBT (LGBT rights): Đ}y l| vấn đề g}y nhiều tranh cãi lĩnh vực quyền người v|i thập kỷ gần đ}y Những người ủng hộ quyền LGBT lập nên c{c tổ chức v| ph{t động phong tr|o mang tính chất to|n cầu để vận động cho việc thừa nhận v| ph{p điển hóa c{c quyền kết hôn người đồng giới; quyền c{c cặp đồng giới nam nhận nuôi nuôi; v| hết l| quyền tất người LGBT không bị ph}n biệt đối xử xu hướng tình dục v| giới tính họ Tính đến th{ng 12 năm 2008, có nhiều quốc gia thừa nhận số quyền LGBT (ví dụ Canada), nhiên, cịn 77 quốc gia coi tình dục đồng giới l| tội phạm, có nước cịn quy định hình phạt tử hình với h|nh vi n|y Trong ph{n vụ Toonen kiện Australia (1994), Ủy ban quyền người – quan gi{m s{t ICCPR – ph{n việc hình hóa h|nh vi tình dục đồng giới cấu th|nh vi phạm luật quốc tế quyền người

Czech à Karel Vasak self-determination); natural ) communicate; ); cultural heritage) ụ

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w