Giáo án môn Toán 12 - Bài: Bài tập: Mặt nón – Hình nón - Khối nón

3 10 0
Giáo án môn Toán 12 - Bài: Bài tập: Mặt nón – Hình nón - Khối nón

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP: MẶT NÓN – HÌNH NÓN - KHỐI NÓN I/ Mục tiêu 1/ Về kiến thức : :- Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau: Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần [r]

(1)Ngày soạn: Tiết thứ : ChuongII §4 BÀI TẬP: MẶT NÓN – HÌNH NÓN - KHỐI NÓN I/ Mục tiêu 1/ Về kiến thức : :- Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau: Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần hình nón; công thức tính thể tích khối nón - Mặt cầu nội, ngoại tiếp hình nón, các bài toán thiết diện… 2/ Về kĩ : Rèn luyện kĩ giải toán 3/ Về tư duy, thái độ: Tư logic, sáng tạo và trừu tượng hóa Thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác cao II/Chuẩn bị GV-HS - Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập - Học sinh: Ôn lại lý thuyết đã học và làm bài tập SGK III/Phương pháp; Gợi mở vấn đáp IV/Tiến trình bài học: Hoạt động 1: luyện tập kĩ giải toán tính diện tích-thể tích TG 9’ BT1: Trong không gian cho tam giác OIM vuông I,góc IOM =450 và cạnh IM=a.Khi quay tam giác IOM quanh cạnh OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành hình nón tròn xoay a/ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình nón b/ Tính thể tích khối nón HĐ Học sinh HĐ Giáo viên Ghi bảng - Đọc đề, trả lời các - ghi đề Bài1: câu hỏi và suy nghĩ - gọi HS nêu công tìm cách giải thức tính diện tích mặt nón và thể tích khối nón - Tính OI, OM  S,V Hỏi: OIM có đặc điểm gì? từ đó tính: OI, OM - OI = IM = a, OM= a 2  a.a = =  a 2 (đvdt) Stp = Sxq + a2  Sxq = - Học sinh lên bảng giải - gọi HS n/x GV hoàn chỉnh bài giải và cho điểm =  a (  1) (đvdt) Hoạt động 2: luyện tập kĩ giải toán thiết diện BT2 :Cho hình nón tròn xoay đỉnh S và đáy là hình tròn (O;r) Biết r=a; chiều cao SO=2a (a>0) a Lấy O' là điểm trên SO cho OO'=x (0<x<2a) Tính diện tích thiết Lop6.net (2) diện (C) tạo hình nón với măt phẳng qua O' và vuông góc với SO b Định x để thể tích khối nón đỉnh O, đáy là (C) đạt GTLN TG 25’ HĐ Học sinh HĐ Giáo viên - GV chủ động vẽ hình - Học sinh theo dõi và - Tóm tắt đề nghiên cứu tìm lời GV hỏi: giải  Nêu các thông tin hình nón đã cho - Học sinh:  Quan sát thiết diện  Cách xác định thiết Kết luận (C) là đường diện (C): Thiết diện (C) là tròn tâm O', bán kính hình gì? r'= O'A'  Tính S (C ) : Cần tìm Tính O’A’, S gì? (Bán kính O’A’) Tính O’A’ ? ( tam giác đồng dạng) -Học sinh lên bảng giải - gọi HS giải, n/x Tính OO’, V Học sinh lên bảng giải - Sử dụng bất đẳng thức Côsi cho số dương 2x, 2a-x và 2a-x - Tìm cách giải kh GV hoàn chỉnh bài giải Ghi bảng S Bài 2: A’ A O’ B’ O B a Thiết diện (C) là hình tròn tâmO'bánkính r'=O'A'= (2a-x) -Tính V (C ) :Cần tìm gì? (  2 đáy là (C), chiều cao S (C ) =  r' = (2a-x) OO’), cách tính OO’ b Thể tích hình nón đỉnh O và - gọi HS giải, n/x đáy là hình tròn C(O';r'): V= - Từ kết V, dùng kiến  thức nào để tìm GTLN OO’ S (C ) = x(2a-x) 12 V? 8 a  V= 2x(2a-x)  …  ,Dấu 81 24 - gọi HS giải, n/x 2a “=” xảy  …x=  0;2a  ? Cách khác (đạo hàm) Kl: Hoạt động 3:luyện tập kĩ giải toán Mặt cầu ngoại tiếp h/ nón BT3: bài tập 19b/ tr 60-sgk TG HĐ Học sinh HĐ Giáo viên - Tóm tắt đề Bài 3: - GV vẽ hình, nêu định nghĩa mặt cầu ngoại tiếp 9’ - Nắm định nghĩa từ hình chóp đó suy nghĩ tìm cách ? Gọi SP là đường kính  giải SMP có tính chất gì ( vuông M),OM là đườngcao, từ đó nêu cách Lop6.net Ghi bảng (3) tính SP  bán kính - HS lên bảng giải  Cáchkhác: Tìm tâm, tính - (SMO), kẻ bán kính giống bài mặt trung trực d SM, d cầu cắt SO I, I là tâm, Gọi SP là đường kính mặt bán kính R = IS = … cầu ngoại tiếp hình nón đỉnh S, chiều cao SO = h, bán kính đáy OM = r Có: SP>h ,  SMP vuông M, đường cao MO nên: MO2 = OS.OP  r  h( SP  h)  SP  SP r  h  R= 2h Hoạt động : Củng cố và bài tập nhà: (2 phút)  Nhắc lại lần các công thức diện tích và thể tích hình nón, khối nón  bài tập nhà: Bài 17-21- Trang 60- SGK Hình học 12 nâng cao Lop6.net r2 h h (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan