Giáo án môn GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ . Giáo án môn GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ . Giáo án môn GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ . Giáo án môn GDCD 12 Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ
Tuần: 22(Từ 15 - 20/01/2018) Tiết : 21 Ngày soạn: 11/01/2018 Ngày dạy tiết đầu: /01/2018 NGHIÊN CỨU BÀI HỌC BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( TIẾT 1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Nêu khái niệm, ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử vào quan đại biểu nhân dân - Hiểu nội dung quyền bầu cử ứng cử công dân 2.Về kĩ Biết thực quyền bầu cử, ứng cử quy định pháp luật Phân biệt hành vi thực không quyền bầu cử ứng cử cơng dân 3.Về thái độ - Tích cực thực quyền bầu cử ứng cử đến tuổi - Tôn trọng quyền bầu cử, ứng cử người khác Phê phán hành vi vi phạm quyền bầu cử công dân Định hướng phát triển lực Năng lực nhận thức, lực tư sáng tạo, lực tự nghiên cứu, lực tư phê phán Các nội dung tích hợp Các kĩ sau: - Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin: quy định PL quyền dân chủ công dân việc thực quyền dân chủ - Kĩ hợp tác tìm hiểu quyền bầu cử, ứng cử công dân - Kĩ tư phê phán tình huống vi phạm quyền bầu cử ứng cử B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên * Phương pháp: Thảo luận lớp, nghiên cứu tình huống, đàm thoại, đọc tài liệu * Phương tiện: Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu, SGK, SGV, sách tình huống GDCD 12, giáo án, tài liệu tham khảo khác Học sinh SGK, ghi, bút, thước, đồ dùng khác có liên quan để phục vụ học chuẩn bị nội dung học C BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/ BÀI TẬP Bảng mô tả mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (Miêu tả yêu (Miêu tả yêu thấp cao cầu cần đạt) cầu cần đạt) (Miêu tả yêu (Miêu tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) Quyền bầu cử Nêu thế Hiểu Biết đánh giá Biết thực ứng cử vào quyền nội dung việc thực quyền bầu cử quan bầu cử ứng quyền quyền bầu cử ứng cử đại biểu cử ý nghĩa bầu cử ứng ứng cử pháp nhân dân quyền cử người khác luật bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân Câu hỏi tập 2.1 Nhận biết Câu Thế quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân? Câu Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân? Câu Những trường hợp không thực quyền bầu cử kể đủ tuổi? Câu Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực A văn hóa B trị C tinh thần D xã hội Câu Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức A dân chủ gián tiếp B dân chủ trực tiếp C dân chủ nguyên tắc D dân chủ tập trung Câu Hiến pháp quy định công dân Việt Nam độ tuổi thì quyền bầu cử: A từ 18 tuổi trở lên B đủ 18 tuổi trở lên C 18 tuổi trở lên D 18 tuổi trở lên Câu Hiến pháp quy định công dân Việt Nam độ tuổi thì quyền ứng cử? A từ 21 tuổi trở lên B đủ 21 tuổi trở lên C 21 tuổi trở lên D 21 tuổi trở lên Câu Pháp luật quy định điều kiện tự ứng cử vào quốc hội hội đồng nhân dân cấp A công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật B cơng dân đủ 18 tuổi, có lực tín nhiệm với cử tri C cơng dân đủ 21 tuổi, có lực khơng vi phạm luật D công dân đủ 21 tuổi, có lực tín nhiệm với cử tri 2.2 Thông hiểu Câu Theo em, vì luật lại hạn chế quyền bầu cử ứng cử người thuộc trường hợp trên? Câu Tại nói thực quyền bầu cử ứng cử thực hình thức dân chủ gián tiếp? Câu Theo em trường hợp sau vi phạm nguyên tắc bầu cử? A Người tàn tật không tự bỏ phiếu nên nhờ người khác bỏ phiếu vào thùng B Người không biết chữ nhờ người khác viết phiếu yêu cầu phải đảm bảo bí mật C Đến ngày bầu cử, Ông A yêu cầu nhà đưa phiếu, để ông A xem qua trước tự mình đem đến tổ bầu cử D Người già ốm đau yêu cầu tổ bầu cử mang thùng phiếu đến nhà để bỏ phiếu Câu Việc quy định phiếu có giá trị thể nguyên tắc bầu cử? A Phổ thông B Trực tiếp C Bỏ phiếu kín D Bình đẳng 2.3 Vận dụng thấp Câu Bớ bạn Nam có việc bận nên nhờ bạn Nam bầu cử Quốc hội HĐND Việc làm bố bạn Nam vi phạm nguyên tắc bầu cử A bỏ phiếu kín B phổ thông C bình đẳng D trực tiếp Câu Sau ngày bầu cử đaị biểu Hội đồng nhân dân, bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước em lớp lần thực quyền bầu cử công dân H, hãnh diện khoe: " Tớ khơng có phiếu đâu nhé! Cả bà mẹ tín nhiệm cao giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn" Em có chia sẻ với H niềm tự hào không? Vì sao? 2.4 Vận dụng cao Câu Bạn A có chị X bị tâm thần lại thích bầu cử A khẳng định chị mình bầu cử, vì đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử Nếu bạn A, em chọn cách ứng xử sau cho phù hợp? A Nói để A biết chị X bị lực hành vi dân nên không bầu cử B Khuyên A bầu cử hộ để đảm bảo quyền lợi cho chị X C Lựa lời động viên chị X nhà D Đồng tình với ý kiến A Câu Nếu bố mẹ nhờ bầu cử hộ thì em làm gì (trong trường hợp sau ) mà em cho pháp luật? A Tự hào vì mình tin tưởng B Vui vẻ nhận lời làm C Từ chối vì vi phạm luật bầu cử D Đắn đo suy nghĩ quyết định D TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số + sơ đồ lớp Kiểm tra cũ Thế quyền tự ngôn luận công dân? Em thực quyền nào? Dẫn vào GV đặt vấn đề từ câu hỏi: Bằng kiến thức học lớp 11, em hiểu thế Nhà nước nhân dân, nhân dân, vì nhân dân? Em lấy ví dụ địa phương mình việc nhân dân thực chủ trương “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ? Những điều mà HS nêu lên biểu quyền dân chủ Dân chủ gì, có hình thức dân chủ nào? Cơng dân có quyền dân chủ nào? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu nội dung Tổ chức hoạt động lớp Hoạt động của GV HS Hoạt động 1: GV sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống để tìm hiểu hình thức dân chủ GV u cầu HS nghiên cứu tình h́ng: Xã X có hai thôn thôn A thôn B Theo kế hoạch xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường thôn thời gian năm kinh phí xã cấp 20% dân đóng góp 80% Trưởng thôn A triệu tập họp toàn đại diện gia đình thôn để bàn bạc quyết định việc thực kế hoạch Quyết định việc thông qua sở bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý) Trưởng thơn B triệu tập trưởng xóm, (các xóm bầu trưởng xóm để bàn bạc quyết định việc thực kế hoạch xã) Qút định việc thơng qua sở trí hồn tồn (tất trưởng xóm đồng ý) Câu hỏi: Cách làm trưởng thôn A hay trưởng thôn B cách làm dân chủ? Hãy giải thích vì cách làm dân chủ? GV yêu cầu HS nhắc lại hình thức dân chủ: Dân chủ trực tiếp hình thức thực dân chủ mà theo thành viên xã hội tự bàn bạc qút định cơng việc mình Nội dung kiến thức HS cần nắm (việc làm thơn A) Ví dụ: Các công dân thôn bàn bạc quyết định việc cải tạo đường xá thôn Dân chủ gián tiếp hình thức thực dân chủ mà theo thành viên xã hội bầu đại diện giao cho họ trách nhiệm thay mặt mình bàn bạc quyết định công việc chung (việc làm thôn B) Dân chủ quốc gia thực sở đảm bảo quyền tự người Đặc biệt quyền sau: + Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân + Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội + Quyền khiếu nại, tố cáo công dân Hoạt động 2: GV sử dụng phương pháp đàm thoại tìm hiểu khái niệm quyền bầu cử, ứng cử vào quan đại biểu của nhân dân * Mục tiêu: - HS nêu được: Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân, phương thức chủ yếu, quan trọng để thực dân chủ đại diện - Rèn luyện lực nhận thức tư sáng tạo cho HS * Cách tiến hành: - GV lần lượt yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thế quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân? Câu 2: Tại nói thực quyền bầu cử ứng cử thực hình thức dân chủ gián tiếp? Hs trả lời ý kiến cá nhân - Các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến * GV bổ sung kết luận: I Quyền bầu cử quyền ứng cử vào quan đại biểu của nhân dân Khái niệm quyền bầu cử ứng cử Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước Quyền bầu cử ứng cử thể cách khái quát Điều 6HP 2013 Ví dụ: Các cơng dân thơn bầu ban đại diện giao cho ban bàn bạc quyết định việc cải tạo đường xá thôn Hoạt động 3: Thảo luận lớp để tìm Nội dung quyền bầu cử ứng cử hiểu nội dung quyền bầu cử ứng vào quan đại biểu của nhân cử của công dân dân * Mục tiêu: - HS hiểu nội dung quyền bầu cử ứng cử công dân - Rèn luyện lực tư sáng tạo tư phê phán cho HS * Cách tiến hành: GV đặt số câu hỏi để HS thảo luận Câu 1: Những người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân? - HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi - GV gọi 2-3 học sinh trả lời - HS khác bổ sung ý kiến * GV xác hóa đáp án: * Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Q́c Hội, Hội đồng nhân dân GV yêu cầu HS liên hệ thân cách trả lời câu hỏi: Bản thân em thực quyền bầu cử đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân cấp chưa? - GV lấy ví dụ cụ thể cho HS nắm rõ nội dung Ví dụ: Cơng dân A sinh ngày 1/5/1990 có nghĩa từ ngày 1/5/2008 cơng dân A có quyền bầu cử Ví dụ: Cơng dân A sinh ngày 1/5/1987 có nghĩa từ 1/5/2008 Cơng dân A có quyền ứng cử GV đặt câu hỏi: Câu 2: Những trường hợp không thực quyền bầu cử kể đủ tuổi trên? HS trả lời GV giảng: + Người bị tước quyền bầu cử theo án, qút định tòa án có hiệu lực pháp luật: + Người bị tạm giam: Ví dụ: CD A bị tạm giam vì bị tình nghi phạm tội hình nghiêm trọng Trong thời gian bị tạm giam Công dân A không quyền bầu cử + Người lực hành vi dân Ví dụ cơng dân X bị bệnh tâm thần * GV đưa kết luận: Những trường hợp không thực quyền bầu cử gồm: người bị tước quyền bầu cử theo án, quyết định Toà án có hiệu lực pháp luật; người phải chấp hành hình phạt tù; người lực hành vi dân - GV đặt câu hỏi: Câu 3: Theo em, vì luật lại hạn chế quyền bầu cử ứng cử người thuộc trường hợp trên? - HS trao đổi, phát biểu - GV giảng: Vì đảm bảo cho việc bầu cử ứng cử đạt mục đích đặt - chọn người có tài có đức thay mặt cử tri quản lý công việc đất nước - GV tiếp tục đàm thoại với HS nguyên tắc bầu cử Câu 4: Quyền bầu cử công dân * Cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân: thực theo cách thức nào? - HS trả lời câu hỏi GV * GV xác hóa đáp án Quyền bầu cử cơng dân thực theo nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín + Phổ thơng: Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên ( không phân biệt giới tính, dân tộc, thành phần, địa vị xã hội ) tham gia bầu cử trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm GV giúp HS mở rộng kiến thức cách cung cấp thông tin: Ở số nước nhằm hạn chế tham gia rộng rãi nhân dân lao động vào đời sớng trị đất nước nên pháp luật họ quy định nhiều tiêu chuẩn như: trình độ học vấn, thời gian cư trú, dân tộc, tài sản đối với người quyền bầu cử ứng cử GV liên hệ Tổng tuyển cử đầu tiên Việt Nam vào tháng 01/1946 + Bình đẳng: Mỗi cử tri có phiếu phiếu có giá trị ngang + Trực tiếp: Cử tri phải tự mình bầu Ví dụ: Khơng gửi thư; Không viết thì nhờ người viết phải tự bỏ vào hòm phiếu; Khơng được, hòm phiếu đem tới nhà + Bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín khơng để lại tên phiếu bầu GV nhấn mạnh: Các quyền bầu cử, ứng cử phải tiến hành theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định thì đảm bảo tính dân chủ thật sự, nghĩa người dân thật có điều kiện để thể ý chí, nguyện vọng, tín nhiệm mình đới với người mình lựa chọn bầu GV phân tích cách hạn chế quyền bầu cử dân chủ công dân, nếu pháp luật không quy định nguyên tắc Quyền ứng cử công dân thực theo hai đường: tự ứng cử giới thiệu ứng cử này Ví dụ: nếu quy định sớ phiếu cử tri phụ thuộc vào tài sản người có tạo nên bất bình đẳng người giàu (được bỏ nhiều phiếu) người nghèo (ít phiếu) thì đại biểu bầu đại diện cho người giàu; nếu quy định Mặt khác nếu pháp luật thừa nhận nguyên tắc tiến bộ, dân chủ thân người dân quan nhà nước tổ chức có liên quan không thực đúng, nghiệm túc thì việc bầu cử không dân chủ thực tế GV củng cớ kiến thức cách cho HS làm tập SGK trang 81: Sau ngày bầu cử đaị biểu Hội đồng nhân dân, bạn lớp 12 đến trường với niềm tự hào lớn trước em lớp lần thực quyền bầu cử công dân H, hãnh diện khoe: " Tớ khơng có phiếu đâu nhé! Cả bà mẹ tín nhiệm cao giao phiếu cho tó bỏ vào thùng phiếu ln" Em có chia sẻ với H niềm tự hào khơng? Vì sao? HS suy nghĩ trả lời ý kiến cá nhân GV chốt ý: H tự hào vì lần đầu tiên bầu cử đáng Nhưng tự hào vì mẹ bà tín nhiệm giao cho mình bỏ phiếu vào hòm sai lầm, cần phải phê phán vì vi phạm nguyên tắc bầu cử Hoạt động 4: HS đọc tài liệu + đàm Ý nghĩa của quyền bầu cử ứng thoại tìm ý nghĩa của quyền bầu cử cử của công dân ứng cử của công dân * Mục tiêu: - HS nêu ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân - Rèn luyện lực tự nghiên cứu + tư sáng tạo cho HS * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: quyền bầu cử ứng cử có ý nghĩa gì? - HS đọc nhanh nội dung SGK trả lời câu hỏi GV * GV nhận xét, bổ sung ý kiến kết luận ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử GV giảng khái quát để HS hiểu rõ vai trò quan trọng pháp luật đối với việc thực quyền bầu cử, ứng cử công dân: + PL khẳng định bầu cử, ứng cử quyền dân chủ công dân + PL xác lập nguyên tắc bảo đảm cho việc bầu cử, ứng cử thật dân chủ Là sở pháp lý - trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể ý chí nguyện vọng mình Thể chất dân chủ, tiến Nhà nước ta Củng cố hướng dẫn nhà * Củng cố: GV cho HS làm tập phiếu học tập để củng cố kiến thức học Quy định thời gian thảo luận phút, GV thu lại chấm điểm cho HS PHIẾU HỌC TẬP Câu Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực A văn hóa B trị C tinh thần D xã hội Câu Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức A dân chủ gián tiếp B dân chủ trực tiếp C dân chủ nguyên tắc D dân chủ tập trung Câu Hiến pháp quy định công dân Việt Nam độ tuổi thì quyền bầu cử: A từ 18 tuổi trở lên B đủ 18 tuổi trở lên C 18 tuổi trở lên D 18 tuổi trở lên Câu Hiến pháp quy định công dân Việt Nam độ tuổi thì quyền ứng cử? A từ 21 tuổi trở lên B đủ 21 tuổi trở lên C 21 tuổi trở lên D 21 tuổi trở lên Câu Theo em trường hợp sau vi phạm nguyên tắc bầu cử? A Người tàn tật không tự bỏ phiếu nên nhờ người khác bỏ phiếu vào thùng B Người không biết chữ nhờ người khác viết phiếu yêu cầu phải đảm bảo bí mật C Đến ngày bầu cử, ông A yêu cầu nhà đưa phiếu, để ông A xem qua trước tự mình đem đến tổ bầu cử D Người già ốm đau yêu cầu tổ bầu cử mang thùng phiếu đến nhà để bỏ phiếu Câu Pháp luật quy định điều kiện tự ứng cử vào quốc hội hội đồng nhân dân cấp A công dân đủ 18 tuổi không vi phạm pháp luật B cơng dân đủ 18 tuổi, có lực tín nhiệm với cử tri C cơng dân đủ 21 tuổi, có lực khơng vi phạm luật D cơng dân đủ 21 tuổi, có lực tín nhiệm với cử tri Câu Việc quy định phiếu có giá trị thể nguyên tắc bầu cử? A Phổ thơng B Trực tiếp C Bỏ phiếu kín D Bình đẳng Câu Bớ bạn Nam có việc bận nên nhờ bạn Nam bầu cử Quốc hội HĐND Việc làm bố bạn Nam vi phạm nguyên tắc bầu cử A bỏ phiếu kín B phổ thơng C bình đẳng D trực tiếp Câu Bạn A có chị X bị tâm thần lại thích bầu cử A khẳng định chị mình bầu cử, vì dủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử Nếu bạn A, em chọn cách ứng xử sau cho phù hợp? A Nói để A biết chị X bị lực hành vi dân nên không bầu cử B Khuyên A bầu cử hộ để đảm bảo quyền lợi cho chị X C Lựa lời động viên chị X nhà D Đồng tình với ý kiến A Câu 10 Nếu bố mẹ nhờ bầu cử hộ thì em làm gì (trong trường hợp sau ) mà em cho pháp luật? A Tự hào vì mình tin tưởng B Vui vẻ nhận lời làm C Từ chối vì vi phạm luật bầu cử D Đắn đo suy nghĩ quyết định - HS làm phiếu học tập GV gọi HS lên bảng chữa Các HS lại so sánh với đáp án bạn - GV chốt đáp án đúng: ĐÁP ÁN 1B 2A 3B 4B 5C 6D 7D 8D 9A 10C * Hướng dẫn nhà - Học cũ làm tập SGK - Chuẩn bị trước phần tiếp theo Bổ sung sau dạy: ... việc nhân dân thực chủ trương Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ? Những điều mà HS nêu lên biểu quyền dân chủ Dân chủ gì, có hình thức dân chủ nào? Cơng dân có quyền dân chủ nào? Để... cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức A dân chủ gián tiếp B dân chủ trực tiếp C dân chủ nguyên tắc D dân chủ tập trung Câu Hiến pháp quy định công dân. .. TẬP Câu Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực A văn hóa B trị C tinh thần D xã hội Câu Quyền bầu cử quyền ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực