1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Đại số và giải tích 11 cơ bản tuần 5, 6, 7, 8

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 401,97 KB

Nội dung

phép vị tự biến đường tròn này thành Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 59 Lop10.com... Gv Nêu định lí và cách xác định tâm của đưởng tròn kia.[r]

(1)TuÇn Tiết ppct : 15 Líp Ngµy d¹y 11C Tªn häc sinh v¾ng Ngày so¹n : 01/10/2009 Ghi chó LuyÖn tËp I Môc tiªu KiÕn thøc Cñng cè cho HS : C¸c kh¸i niÖm vÒ, phÐp quay vµ hai h×nh b»ng C¸c tÝnh chÊt cña phÐp quay, cña hai h×nh b»ng KÜ n¨ng - T×m ¶nh cña mét ®iÓm, ¶nh cña mét h×nh qua phÐp quay - Hai phÐp quay kh¸c nµo - BiÕt ®­îc mèi quan hÖ cña phÐp quay vµ phÐp biÕn h×nh kh¸c - Xác định phép quay biết ảnh và tạo ảnh điểm Thái độ - Liên hệ với nhiều vấn đề có thực tế với phép quay - Cã nhiÒu s¸ng t¹o h×nh häc - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập học tập II chuÈn bÞ cña GV vµ hs ChuÈn bÞ cña GV HÖ thèng bµi tËp SGK vµ c©u hái tr¾c nghiÖm ChuÈn bÞ cña HS + Chuẩn bị sẵn vài hình ảnh thực tế trường là có liên quan đến phép quay và hai h×nh b»ng + HÖ thèng bµi tËp SGK + Đọc bài trước nhà, ôn tập lại số phép quay đã biết III tiÕn tr×nh d¹y häc ổn định lớp 2.KiÓm tra bµi cò HS Nêu định nghĩa và các tính chất phép quay HS Ch÷a bµi tËp SGK Tr15 néi dung Bµi míi Hoạt động GV Hoạt động HS Hướng dẫn Bµi ( SGK Tr 19 ) a) Qua A kÎ At // DB Trªn At lÊy C’ Bài tập này nhằm ôn tập định nghĩa phép cho ADBC’ là hình bình hành C’ là điểm Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 52 Lop10.com (2) quay cÇn t×m b) §¸p sè BA D C O A B Bµi ( SGK Tr 19 ) Hướng dẫn Bài này ôn tập hình có tâm đối xứng Häc sinh tr¶ lêi §¸p sè (0; - 2); d’: x - y - = Hướng dẫn: Bµi ( SGK Tr 23 ) Bài tập này nhằm ôn tập định nghĩa phép a) Gọi hình chiếu A trên Ox và Oy là H và K Gọi hình chiếu A’ trên quay Ox và Oy là H’ và K’ Ta dễ dàng chøng minh ®­îc OH = OK’, OK = OH’ Tõ đó suy điều cần chứng minh Đối với B và C chứng minh tương tự b) Ta chú ý phép đối xứng trục Ox biến M(x; y) thành M’(- x; y) Từ đó tìm tọa độ A1, B1, C1 Bµi ( SGK Tr 24) Hướng dẫn: Bµi nµy «n tËp vÒ phÐp dêi h×nh TÞnh tiÕn h×nh AKJE theo vÐct¬ AK LÊy đối xứng trục EH hình vừa tìm ta h×nh thang OJCF cñng cè mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm Câu Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây: (a) PhÐp quay biÕn ®o¹n th¼ng thµnh ®o¹n th¼ng b»ng nã  (b) PhÐp quay biÕn ®­êng th¼ng thµnh ®­êng th¼ng song song hoÆc trïng víi nã  (c) PhÐp quay biÕn tø gi¸c thµnh tø gi¸c b»ng nã  (d) PhÐp quay biÕn ®­êng trßn thµnh chÝnh nã  Tr¶ lêi Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 53 Lop10.com (3) a b c d § § S S Câu Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây: (a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép quay  (b) Phép quay, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm cùng bảo tồn khoảng cách hai ®iÓm  (c) PhÐp biÕn h×nh biÕn ®­êng trßn thµnh ®­êng trßn b»ng nã lµ phÐp quay  (d) PhÐp biÕn h×nh biÕn tam gi¸c thµnh tam gi¸c b»ng nã lµ phÐp quay  Tr¶ lêi a b c d S § S S Chọn câu trả lời đúngtrong các câu sau: Câu Chọn 12 làm gốc, kim giờ thì nó đã quay góc (a) 300 (b) 600 (c) 450; (d) 150 Tr¶ lêi (a) Câu Chọn 12 làm gốc, kim giờ thì kim phút đã quay góc (a) 900 (b) 3600 (c) 450; (d) 1800 Tr¶ lêi (b) Câu Chọn 12 làm gốc, kim phút phút thì kim giây đã quay góc (a) 7200 (b) 3600 (c) 4500; (d) 1800 Tr¶ lêi (a) Câu 6.Cho tam giác ABC; Q(O ,60 ) ( A)  A' , Q(O ,60 ) ( B)  B' , Q(O ,60 ) (C )  C ' , O khác A, B, C Khi đó: 0 (a) Tam giác ABC đều; (b) Tam gi¸c ABC vu«ng; (c) Tam giác AOA’ đều; (d) Cả ba khẳng định trên sai Tr¶ lêi (a) Câu 7.Cho tam giác ABC; Q(O ,30 ) ( A)  A' , Q(O ,30 ) ( B)  B' , Q(O ,30 ) (C )  C ' , O khác A, B, C Khi đó: 0 (a) Tam giác ABC đều; (b) Tam gi¸c ABC vu«ng; (c) Tam giác AOA’ đều; (d) Cả ba khẳng định trên sai Tr¶ lêi (d) Câu 8.Cho tam giác ABC; Q(O ,90 ) ( A)  A' , Q(O ,90 ) ( B)  B' , Q(O ,90 ) (C )  C ' , O khác A, B, C Khi đó: 0 (a) Tam giác ABC đều; (b) Tam gi¸c ABC vu«ng; (c) Tam giác AOA’ đều; Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 54 Lop10.com (4) (d) Cả ba khẳng định trên sai Tr¶ lêi (c) Hướng dẫn nhà Mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm ( phÇn phÐp dêi h×nh ) Câu Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây: (a) PhÐp dêi h×nh biÕn ®o¹n th¼ng thµnh ®o¹n th¼ng b»ng nã (b) PhÐp dêi h×nh biÕn ®­êng th¼ng thµnh ®­êng th¼ng song song hoÆc trïng víi nã (c) PhÐp dêi h×nh biÕn tø gi¸c thµnh tø gi¸c b»ng nã (d) PhÐp dêi h×nh biÕn ®­êng trßn thµnh chÝnh nã Tr¶ lêi a b c d § § §     S Câu Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây: (a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép dời hình  (b) Phép quay, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép dời hình cùng bảo toàn khoảng c¸ch gi÷a hai ®iÓm  (c) PhÐp biÕn h×nh biÕn ®­êng trßn thµnh ®­êng trßn b»ng nã lµ phÐp dêi h×nh  (d) PhÐp biÕn h×nh biÕn tam gi¸c thµnh tam gi¸c b»ng nã lµ phÐp dêi h×nh  Tr¶ lêi a b c d S § S S Chọn câu trả lời đúng các bàitập sau: Câu Cho A(1; 1), B = Q(O ,90 ) (A), C = ĐOx(B) đó (a) A và C đối xứng qua Ox; (b) A và C đối xứng qua Oy; (c) A và C đối xứng qua O; (d) A và C đối xứng qua B Tr¶ lêi (c) Câu Cho (1; 1)B = ĐOy(B), C = ĐOy(B) đó (a) A và C đối xứng qua Ox; (b) A và C đối xứng qua Oy; (c) A và C đối xứng qua O; (d) A và C đối xứng qua B Tr¶ lêi (c) C©u Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD, cã I lµ giao ®iÓm cña hai ®­êng chÐo Quay quanh I mét gãc 1800 th× tam gi¸c ABC biÕn thµnh tam gi¸c (a) BIC; (b) CID; (c) DIA; (d) AIB Tr¶ lêi (b) Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 55 Lop10.com (5) C©u Cho h×nh vu«ng ABCD, cã I lµ giao ®iÓm cña hai ®­êng chÐo Quay quanh I mét gãc 900 th× tam gi¸c ABC biÕn thµnh tam gi¸c (a) BIC; (b) CID; (c) DIA; (d) AIB Tr¶ lêi (c) C©u Cho h×nh vu«ng ABCD, cã I lµ giao ®iÓm cña hai ®­êng chÐo Quay quanh I mét gãc - 900 th× tam gi¸c ABC biÕn thµnh tam gi¸c (a) BIC; (b) CID; (c) DIA; (d) AIB Tr¶ lêi (a) C©u Cho h×nh vu«ng ABCD, cã I lµ giao ®iÓm cña hai ®­êng chÐo Quay quanh I mét gãc 900 , lấy đối xứnga hình thu qua I thì tam giác ABC biến thành tam giác (a) BIC; (b) CID; (c) DIA; (d) AIB Tr¶ lêi (a) Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 56 Lop10.com (6) Tiết ppct : 16 Líp Ngµy d¹y 11C Tªn häc sinh v¾ng Ngày so¹n : 02/10/2009 Ghi chó §7 PHÉP VỊ TỰ I Muïc tieâu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm định nghĩa phép vị tự, phép vị tự xác dịnh biết tâm và tỉ số vị tự., các tính chất phép vị tự, học sinh biết tâm vị tự hai đường tròn * Kỹ : TÌm ảnh điểm, ảnh hình qua phép vị tự, tìm tâm vị tự hai đường tròn, biết mối liên hệ phép vị tự với phép biến hình khaùc * Thái độ : Liên hệ nhiều vấn đề có thực tế, hứng thú học tập, tích cực phát huy tình độc lập học tập Phöông phaùp daïy hoïc : *Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm II Chuaån bò cuûa GV - HS : Bảng phụ , hình vẽ 1.50 đến 1.62 SGK, ảnh thực tế có liên quan đến phép vị tự III Tieán trình daïy hoïc : 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : * Nêu các khái niện phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, các tính chất chúng và các công thức biểu thức toạ độ     * Cho vectô OA , haõy veõ vectô OA '  3OA , cho vectô OB haõy   veõ vectô OB '  2OB Vào bài : Qua kiểm tra phần trên thì ta có phép biến hình để biến điểm A thành A’, điểm B thành B’ Phép biến hình đó gọi là phép vị tự Sau đây chúng ta cùng nghiên cứu phép vị tư.ï Hoạt động : I ÑÒNH NGHÓA Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv neâu ñònh nghóa I Ñònh nghóa : Cho ñieåm O vaø soá k  pheùp bieán hình bieán moãi ñieåm M thaønh Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 57 Lop10.com (7)   điểm M’ cho OM  kOM ' gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k kí hiệu V( ,k )   + Hình 1.50 là phép vị tự tâm O + OM '  OM , nên tỉ số vị tự là 2 cho OM = 4, OM’ = tì tỉ số vị tự là bao nhieâu ? +GV nêu ví dụ 1: Cho Hs tự thao tác cách trả lời các câu hỏi ví dụ + EF là đường trung bình cuả tam giác ABC * Thực hoạt động 1: + Đoạn EF có đặc điểm gì tam giác ABC + So saùnh + AE AF vaø AB AC AE AF = vaø = nên có phép vị tự AB AC tâm A biến B và C thành tương ứng thành E và F với tỉ số k = + Neáu neáu tì soá k > thì em coù nhaän xeùt gì   OM và OM ' , k < thì   nào? Nếu OM '  OM thì phép vị tự tâm O tỉ số k = - trở thành phép biến hình gì mà ta đã học? + Gv yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt * Thực hoạt động 2: + Hãy viết biểu thức vectơ Nhaän xeùt 1) Phép vị tự biến tâm vị tự thánh chính noù 2) Khi k = phép vị tự là phép đồng 3) Khi k = - , phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự V( o ,k ) ( M ) M V ( M ') 4) M '  (o, ) k   M '  V( o ,k ) ( M ) + OM '  kOM + Ñieàn vaøo choå troáng sau + OM  OM ' vaø M  V   OM '  kOM    OM OM ' vaø neâu keát luaän  k (o, ) k ( M ') Hoạt động : II TÍNH CHAÁT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tính chaát II Tính chaát + GV treo hình 1.52 là phép vị tự tâm O tỉ * Tính chất : Nếu phép vị tự tỉ số k số k biến điểm M,N tương ứng thành M’, biến hai điểm M , N tuỳ ý theo thứ tự Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 58 Lop10.com (8) N’.Haõy tính tæ soá   thaønh M’ , N’ thì M ' N '  k MN vaø M’N’ = k MN M 'N ' MN + GV yeâu caàu hs neâu tính chaát 1, giaûng giải phần chứng minh SGK cho HS +GV cho HS xem ví duï * Thực hoạt động 3: Để chứng minh B’ nằm A’ và C’ cần chứng minh điều gì ? Tính chaát   A ' B '  t AC đó < t < + GV giaûi thích caùc tính chaát treân thoâng qua Tính chất : Phép vị tự tỉ số k : các hình từ 1.53 đến 1.55 a) Bieán ñieåm thaúng haøng thaønh ba ñieåm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự các ñieåm aáy b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc nó d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k R * Thực hoạt động 4: GV sử dụng hình 1.56 và nêu các câu hỏi sau :       + Dựa vào tình chất ba đường trung + GA '  GA , GB '  GB , GC '  GC     2 tuyến để so sánh GA ' và GA , GB ' và GB ,   neân ta coù V bieán tam giaùc ABC thaønh ( O ; ) GC ' vaø GC tam giaùc A’B’C’ + Gv neâu ví duï SGK Hoạt động : III TÂM VỊ TỰ CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đặt vấn đề : Gho hai đường tròn bất kỳ, III Tâm vị tự hai đường tròn liệu có phép biến hình nó biến đường Với hai đường tròn luôn có tròn thành đường tròn kia? phép vị tự biến đường tròn này thành Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 59 Lop10.com (9) Gv Nêu định lí và cách xác định tâm đưởng tròn hai đường tròn Tâm vị tự đó gọi là tâm vị tự hai đường tròn  Cách tìm tâm vị tự hai đường tròn Cho hai đường tròn ( I;R) và ( I’;R’)  Trường hợp I trùng vớiø I’: Khi đó phép vị tự tâm I tỉ số vị tự tâm I tỉ số - R' vaø pheùp R R' biến đường tròn (I;R) R thành đường tròn (I’;R’)  Trường hợp I khác I’ và R  R’ Lấy điểm M trên đường tròn (I;R) , đường thẳng qua I’ song song với IM cắt đường tròn (I’;R’) M’ và M’’ Đường thẳng MM’ cắt đường thẳng II’ điểm O nằm ngoài đoạn thẳng II’ còn đường thẳng MM’’ cắt đường thẳng II’ điểm O1 nằm đoạn thằng II’ Khi đó phép vị tự tâm O tỉ số k = phép vị tự tâm O1 tỉ số k1 = - Cuûng coá : *Làm bài tập SGK Bài : Aûnh A,B,C qua phép vị tự V R' vaø R R' biến đường R tròn (I;R) thành đường tròn (I’;R’) ta gọi O là tâm vị tự ngoài ,còn O1 là tâm vị tự hai đường tròn nói trên  Trường hợp I khác I’ và R = R’ Khi đó MM’ //II’ nên có phép`vị tự tâm O1 tỉ số k = -1 biến đường tròn (I;R) thành đường tròn (I’;R’) nó chính là phép đối xứng tâm O1 (H ; ) là trung điểm các cạnh HA,HB,HC Bài : Có hai tâm vị tự là O và O’ tương ứng với các tỉ số vị tự là R' R' vaø R R Chú ý : * Tâm vị tự hai đường tròn đồng tâm chính là tâm đường tròn Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 60 Lop10.com (10) * Tâm vị tự hai đường tròn khác tâm và khác bán kính là giao hai tiếp tuyến chung tiếp tuyến chung ngoài ( hai ngoài ) với đường nối taâm * Tâm vị tự hai đường tròn khác tâm và cùng bán kính là giao hai tiếp tuyeán chung Hướng dẫn nhà : * Chuẩn bị bài § 8:Phép dồng dạng: + Thế nào là phép đồng dạng + phép vị tự có là phép đồng dạng + Phép đồng dạng có tâm ? + Thế nào là tam giác nhau, hình CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (câu a chọn) 1) Chọn mệnh đề sai: “Trong phép vị tự: a.Nếu tỉ số vị tự âm thì điểm M , M/ - ảnh nó nằm cùng phía so với tâm vị tự b.Đường thẳng nối điểm M và điểm ảnh nó luôn qua tâm vị tự c.Phép vị tự bảo toàn tỉ số độ dài đoạn thẳng tùy ý d.phép vị tự xác định ta biết tâm vị tự và tỉ số vị tự 2) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, N là trung điểm canh BC.Phép vị tự V(N,3) đã biến : a.điểm G thành điểm B b.điểm B thành điểm G c.điểm G thành điểm N d.điểm N thành điểm G 3) Chọn câu đúng: a.Phép vị tự bảo toàn độ lớn góc b.Phép vị tự bảo toàn khoảng cách điểm c.Phép vị tự V(A,k) biến điểm B thành điểm C thì A, B,C không phải lúc nào thẳng hàng   d.Phép vị tự V(I,2) biến điểm A thành điểm A/ thì IA = IA/ 4) Chọn câu sai: a.Hai đường tròn có tâm không trùng có tâm vị tự b.Hai đường tròn có ít tâm vị tự c.Hai đường tròn có tâm trùng có tâm vị tự d.Hai đường tròn có tâm không trùng có ít tâm vị tự 5) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm cạnh BC.Phép vị tự nào sau đây đã biến đñieåm A thành điểm M: a.V(G; -1/2) b.V(A; 2/3) c.V(G; 1/2) d.V(G; -2) / 6) Trong mp Oxy cho điểm A(2;-4) và gọi A là ảnh A qua V(O;2) thì toạ độ điểm A/ là: a.(4;-8) b.(-4;8) c.(1;-2) d.(-1;2) / 7) Trong mp Oxy cho điểm I(1;2), gọi A (3;-2) là ảnh A qua V(I;2) thì toạ độ điểm A là: a.(2;0) b.(1;-2) c.(2;-4) d.(4;3) 8)Trong mp Oxy cho đưòng thẳng d:3x+2y-6 =0.Phép vị tự V(O;-2) biến d thành d/ thì pt d/ là: a.3x + 2y +12 = b.3x - 2y +12 =0 c.2x + 3y +12 = d.3x + 2y – 12 =0 Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 61 Lop10.com (11) 9) Trong mp Oxy cho đtròn (C) : (x-3)2+(y+1)2 = và điểm I(1;2).Phép vị tự V(I;-2) biến (c) thành (C / ) thì pt (C/) là: a.(x +3)2 + (y - 8)2 = 36 b .(x - 8)2 + (y + 3)2 = 36 c.(x +3)2 + (y - 8)2 = 16 d .(x + 3)2 + (y - 8)2 = 10) Tam giác A/B/C/ là ảnh tam giác ABC qua V(O;2) Biến tam giác ABC có chu vi là và diện tích là 12 thì tam giác A/B/C/ có chu vi và diện tích là: a.16 và 48 b.24 và 48 c.16 và 24 d.16 và 60 Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Tiết ppct : 17 Líp Ngµy d¹y 11C Đối tượng học sinh: Nội dung Tªn häc sinh v¾ng Ngày so¹n : 03/10/2009 Ghi chó BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Giải các PTLG dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m; cotx=m - Kỹ năng: rèn luyện kỹ giải PTLG dạng sinx = m; cosx = m; tanx = m cotx = m II CHUẨN BỊ - Giáo viên: phiếu học tập;bảng phụ vẽ đồ thị - Học sinh: nắm vững lý thuyết, bài tập nhà III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Câu Cho phương trình tanx = a (a) Điều kiện xác định phương trình là: với a  (b) Điều kiện xác định phương trình là: với a <  (c) Điều kiện xác định phương trình là: với a > -  (d) Phương trình luôn có nghiệm với |a|   Tr¶ lêi (a) (b) (c) (d) § S S § Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 62 Lop10.com (12) Câu Cho phương trình cotx = a (a) Điều kiện xác định phương trình là: với a  (b) Điều kiện xác định phương trình là: với a <  (c) Điều kiện xác định phương trình là: với a > -  (d) Phương trình luôn có nghiệm với |a|   Tr¶ lêi (a) (b) (c) (d) § S S § Bµi míi Hoạt động 1: Tg HĐ học sinh HĐ giáo viên Ghi bảng 7’ + HS trả lời: -H1:Em hãy nêu lại công BT1/ x=   k với tan   m thức nghiệm PT: tan(2x -1 ) = x=   k với cot   n tanx = m và cotx = n   x    k + HS giải bài tập 18 x   k  2 BT2/ + HS trả lời số giao điểm + HĐTP1:Gọi HS lên cot( ( x  20 )   đường trên khoảng bảng giải bài tập, Đưa nhận xét và chính  x  20  30  k180 (-  ;  ) xác hoá  x  200  k 720 7’ -HS2 lên bảng giải phưong trình tanx = - -H2: Với giá trị nào k để PT có nghiệm x  ( ,  ) Từ đó đưa nhận xét mối liên hệ số nghiệm BT3/ + HS giải và chọn nghiệm pt và số giao điểm tan(2x - 150) = thích hợp theo yêu cầu đề đường trên  x  15  45  k180 (-  ;  ) bài  x = 300 + k900 - 1800 < 300 + k900 < -H3 : Hãy giải PT: 900 tan(2x- 150) =  k   2,1,0 6’  -H4: Từ họ nghiệm đó hãy chọn nghiệm  (1800,900) Hoạt động 2: Chia lớp làm nhóm Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 63 Lop10.com (13) Tg 20’ HĐ học sinh HĐ giáo viên Ghi bảng Nhóm1:Phiếu số gồm bài + HĐTP1: Bài tập 4: Giao cho nhóm phiếu PT: tan3x =cotx có bao tập 1,2 bài tập để hs giải nhiêu nghiệm  (0,2 ) + HĐTP2: a.5 b.6 c.8 d.7 Nhóm2:Phiếu số gồm bài Bài tập 7: Tìm tập xác Gọi đại diện nhóm định hàm số: tập 3,4 lên trình bày: y= Nhóm3:Phiếu số gồm bài Nhóm1 trình bày bt2 tập 1,3 Nhóm trình bày bt3 Nhóm 4: Phiếu số gồm bài tập 2,4 + Thảo luận theo nhóm,cử đại diện nhóm lên bảng trình bày và các nhóm khác đưa nhận xét,chỉnh sửa chỗ sai tan x  Nhóm trình bày bt1 Nhóm trình bày bt4 + Các nhóm khác đưa nhận xét + Giáo viên chính xác hoá BT đã giải Hoạt động 3: Cñng cố và dặn dò.(5 phút) - Cũng cố toàn bài, qua bài này các em cần nắm vững công thức nghiệm và phương pháp giải các pt lượng giác mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan Câu Cho phương trình lượng giác: sin x  1 Nghiệm phương trình là:  (a)  ;  (c)   k 2 ;  (b) ; (d)   k 2 Tr¶ lêi (d) Câu Cho phương trình lượng giác: cos x  Trong các số sau đây, số nào là nghiệm phương trình: (a)  ; (b)   k 2 ; Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 64 Lop10.com (14) (c)   k 2 ; (d)    k 2 Tr¶ lêi (d) Câu 10 Cho phương trình lượng giác: tan x  tan x Nghiệm phương trình là: (a) k 2 ; (b)  k ; (c)  k 2 ; (d) k 3 Tr¶ lêi (b) Câu 11 Cho phương trình lượng giác: cot x  cot( x  ) Nghiệm phương trình là: (a)  k ; (c)  (b)  k ;  k ; 2 (d)   k 2 Tr¶ lêi (d) Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Tiết ppct : 18 Líp Ngµy d¹y 11C Đối tượng học sinh: Nội dung Tªn häc sinh v¾ng Ngày so¹n : 04/10/2009 Ghi chó §3 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TH ƯỜNG GẶP (TiÕt ) I MỤC TIÊU Về kiến thức : Giúp HS nắm vững cách giải số PTLG mà sau vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa PTLGCB Đó là PT bậc và bậc hai HSLG Về kỹ : Giúp HS nhận biết và giải thành thạo các dạng PT bài Về tư thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư logic II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 65 Lop10.com (15) Chuẩn bị GV : Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector Chuẩn bị HS : Ôn bài cũ và sọan bài III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC ổn định lớp KiÓm tra bµi cò HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : Ôn tập lại kiến thức cũ Nghe và thực nhiệm vụ - Nêu cách giải các PTLGCB - Các HĐT LGCB, công thức cộng, công thức nhân đôi, CT biến đổi tích thành tổng … - Nhớ lại kiến thức cũ và trả Cho biết nào thì PT : sinx = a, cosx = a có nghiệm lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn vô nghiệm Vận dụng vào bài tập Giải các PT sau: Làm bài tập và lên bảng trả a) sinx = 4/3 (1) lời b) tan2x = - (2) Chuyển vế để đưa PT (3), (4) c) 2cosx = -1 (3) PTLGCB giải d) 3cot(x+20 ) =1 (4) Nhận xét và chính xác hóa lại câu trả lời HS Bµi míi - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi - Phát biểu điều nhận xét Đọc SGK trang 29 - 30 Các nhóm làm BT HS trình bày lời giải HĐ2: Giảng phần I I PT bậc đ/v HSLG - Em hãy nhận dạng PT trên Định nghĩa: SGK - Cho biết các bước giải Cách giải: SGK Nhận xét câu trả lời HS Yêu cầu HS đọc SGK phần I Chia nhóm và yêu cầu nhóm làm câu theo thứ tự a, b, c,d và bốn nhóm làm câu e Giải các PT sau: a) 2sinx – = b) tanx +1 = c)3cosx + = d) cotx – = e) 7sinx – 2sin2x = - Gọi đại diện nhóm lên trình e) 7sinx – 2sin2x =  7sinx – 4sinx.cosx = bày các câu a, b, c, d - Cho HS nhóm khác nhận  sinx(7-4cosx) = xét sin x   - Gọi HS lớp nêu 7  cos x  cách giải câu e Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 66 Lop10.com (16) - Nhận xét các câu trả lời HS, chính xác hóa nội dung HĐ3: Giảng phần PT đưa PT bậc HSLG HS trả lời câu hỏi - Cho biết các bước tiến hành Treo bảng phụ ghi rõ các giải câu e bước giải câu e - Nhận xét câu trả lời HS - Chia HS làm nhóm và yêu Giải các PT sau: cầu nhóm 1, làm bài a, a) 5cosx – 2sin2x = nhóm 2, làm bài b b) 8sinxcosxcos2x = -1 - Cả nhóm cùng làm câu c c) sin2x – 3sinx + = - Gọi đại diện các nhóm lên giải câu a, b - Cho HS nhóm khác nhận xét Đặt t = sinx , ĐK: -1  t  - GV gợi ý và gọi HS nêu Đưa PT © PT bậc hai theo t cách giải câu c - Nhận xét các câu trả lời giải So sánh ĐK và t = sinx và HS, chính xáx hóa nội dung giải tìm x HĐ 4: Giảng phần II II PT bậc đ/v HSLG - HS trả lời các câu hỏi - Hay nhận dạng PT câu c Định nghĩa: SGK HĐ - Các bước tiến hành giải câu c trên - Nhận xét câu trả lời HS, Cách giải: SGK đưa ĐN và cách giải Đọc SGK trang 31 phần 1, Yêu cầu HS đọc SGK trang 31 Chia nhóm và yêu cầu Giải các PT sau: nhóm làm câu theo thứ a) 3cos2x – 5cosx + = tự a, b, c,d và bốn nhóm b) 3tan2x - tanx + = làm câu e x x c) 2sin  sin   d) 4cot2x – 3cotx+1 = e) 6cos2 x + 5sinx – = e) 6cos2 x + 5sinx – =  6(1-sin2x) + 5sinx -2 =  -6sin2x + 5sinx +4 = - Gọi đại diện nhóm lên trình bày các câu a, b , c, d - Cho HS nhóm khác nhận xét GV gợi ý: Dùng CT gì để đưa PT e dạng PT bậc đ/v Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 67 Lop10.com (17) HSLG gọi HS trả lời - Nhận xét câu trả lời HS, chính xác hóa nội dung HĐ5: Giảng phần 3 PT đưa dạng PT bậc đ/v HSLG - Bản thân PT e chưa phải là PT bậc HSLG, qua phép biến đổi đơn giản ta có PT bậc đ/v HSLG a) cotx= 1/tanx - Chia nhóm và yêu cầu Giải các PT sau: 2 b) cos 6x = – sin 6x nhóm làm câu theo a) tanx – cotx+2 sin6x = sin3x.cos3x thứ tự a, b, c, d 3=0 c) cosx không là nghiệm - Gọi đại diện nhóm lên giải b) 3cos26x + 8sin3x.cos3xPT c Vậy cosx  Chia vế - Cho HS nhóm khác nhận 4=0 PT c cho cos2x đưa PT xét c) 2sin2x- 5sinx.cosx – bậc theo tanx - GV nhận xét câu trả lời cos2x=-2 x x HS, chính xác hóa các nội x x d) sin   cos d) sin  cos   2 dung 2 HĐ6: Củng cố tòan bài - Em hãy cho biết bài học vừa có nội dung chính gì? Theo em qua bài học này ta cần đạt điều gì? Làm BT 1, 2, 3, trang 36, 37 Những lưu ý, kiến nghị, bổ sung, sửa đổi sau tiết giảng: Lớp: Đối tượng học sinh: Nội dung Kí duyệt tổ trưởng tổ tự nhiên Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 68 Lop10.com (18) TuÇn Tiết ppct : 19 Líp Ngµy d¹y 11C Tªn häc sinh v¾ng Ngày so¹n : 08/10/2009 Ghi chó §8 PHÉP ĐỒNG DẠNG I Muïc tieâu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm khái niệm phép đồng dạng và các tính chất noù * Kỹ : Tìm ảnh điểm, ảnh hình qua phép đồng dạng, nắm mối quan hệ giã­ phép vị tự và phép đồng dạng Xác định phép đồng dạng bieát aûnh vaø taïo aûnh cuûa moät ñieåm * Thái độ : Liên hệ nhiều vấn đề đời sộng thực tế, gây hứng thú học taäp II Chuaån bò cuûa GV - HS : Bảng phụ vẽ các hình 1.64 đến 1.68 SGK, thước kẻ và phấn màu Một vài hình ảnh thực tế đời sống có liên quan đến phép đồng dạng III Tieán trình daïy hoïc : 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Cho điểm O và điểm M hãy xác định điểm M’ qua phép vị tự V(O , 2) (M) ? Cho tam giác ABC hãy xác định ảnh tam giá ABC qua phép vị tự V(O , 2) vaø neâu nhaän xeùt veà hình daïng cuûa hai tam giaùc aáy ? Vào bài : GV giới thiệu phép đồng dạng Hoạt động : I ÑÒNH NGHÓA Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ñònh nghóa : GV neâu ñònh nghóa I Ñònh nghóa : Phép` biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k ( k > 0)nếu với hai ñieåm M , N baát kyø vaø aûnh M’, N’ töông ứng chúng ta luôn có MN’ = k.MN + Hãy nêu khác phép vị tự + Phép vị tự thì tỉ số k  , phép đồng và phép đồng dạng ? daïng thì k > Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 69 Lop10.com (19) +Nhaän xeùt : Phép dời hình có phài là phép đồng dạng không ? Với giá trị k phép vị tự thì ta phép đồng dạng * Thực hoạt động 1 và 2 : + Nêu lại định nghĩa phép vị tự tỉ số k + Hai tam giác AOB và A’OB’ có đồng daïng khoâng ? + Phép đồng dạng tỉ số k biến AB thành A’B’ thì ta điều gì ? + Phép đồng dạng tỉ số p biến A’B’ thành A’’B’’ thì ta điều gì ? * GV cho học sinh thực ví dụ : +Nhaän xeùt : - Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số - Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ soá k - Nếu thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta phép đồng dạng tỉ số kp V(O ;k ) ( A) A ' ;V(O ;k ) ( B )   OB  kOB '   B ' thì OA  kOA ' ABC đồng dạng A ' B ' C ' với tỉ số AB k A' B ' A’B’ = k.AB A’’B’’ = p.A’B’ Do đó A’’B’’ = p.k.AB Hoạt động : II TÍNH CHAÁT Hoạt động giáo viên II Tính chaát Giaùo vieân neâu tính chaát Hoạt động học sinh II Tính chaát Phép đồng dạng tỉ số k : a) Bieán ba ñieåm thaúng haøng thaønh ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự caùc ñieåm aáy b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thaúng c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc nó d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR * Thực hoạt động 3 và 4 : + Phép đồng dạng tỉ số k biến ba điểm thẳng hàng theo thứ tự A,B,C thành A’,B’,C’ viết các biểu thức đồng dạng ? + So sánh A’C’ với A’B’ + B’C’ + A’B’ = k.AB ; B’C’ = k.BC ; A’C’ = k.AC Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 70 Lop10.com (20) + Viết biểu thức đồng dạng + Vì M laø trung ñieåm cuûa AB, haõy so saùnh A’M’ với M’B’ Gv neâu chuùø yù SGK + B’C’ + A’B’ = k(AB + BC) = k.AC = A’C’ Vì MA = MB neân k.AM = k.MB hay A’M’ = M’B’ vaäy M’ laø trung ñieåm cuûa A’B’ * Chuù yù : Neâu chuù yù saùch giaùo khoa Hoạt động : III HÌNH ĐỒNG DẠNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh III Hình đồng dạng III Hình đồng dạng + Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu ñònh Hai hình gọi là đồng dạng với nghóa có phép đồng dạng biến + Giaùo vieân cho hoïc sinh xem ví duï qua hình naøy thaønh hình hình veõ 1.67 + Ví duï 3: Haõy thaønh laäp vaø sO saùnh caùc tæ soá sau : AH IB AB AH ; ; ; JL IJ IK KL * Thực hoạt động 5: + Viết các biểu thức đồng dạng Cuûng coá : Laøm baøi taäp 1,2,3,4 SGK trang 33 Bài : Gọi A’, C’ tương ứng là trung điểm BA và BC Phép vị tự tâm B tỉ số bieám tam giaùc ABC thaønh tam giaùc A’B’C’ Phép đối xứng qua đường trung trực BC biến tam giác A’B’C’ thành tam giác A’’CC’ Vậy có phép dạng biến tam giác thành tam giác A’’CC’ Bài : Phép đối xứng tâm I biến hình thang IHDC thành hình thang IKBA Phép vị tự tâm C tỉ số bieán hình thang IKBA thaønh hình thang JLKI Do đó hai hình thang JLKI và IHDC đồng dạng với Bài : Phép quay tâm O góc 450 thì đường tròn (I) biến thành đường tròn ( I’) với I’( ,0).Qua phép vị tự tâmO tỉ số biến đường tròn ( I’) thành đường tròn ( I’’) với I’’( ;0) và bán kinh 2 Phương trình cần tìm là x2 + ( y – 2)2 = Bài : Phép đối xứng qua đường phân giác góc ABC bieán tam giaùc HBA thaønh tam giaùc EBF Người soạn: Nguyễn Văn Nghiệp- Trung tâm GDTX Nam Sách- Hải Dương 71 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:50

w