1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án lớp 1 (buổi 2) - Tuần 7

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trả lời Vua muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no + Giới thiệu và giải nghĩa từ: Thăng Long và Đại Việt - Lắng nghe, ghi nhớ * Hoạt động 3: Tìm hiểu về kiến trúc ở Thăng [r]

(1) Giáo án lớp Năm học 2010 - 2011 Từ ngày 01/11 đến ngày 05/ 11 nghỉ kì TUẦN 11 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Toán: Tiết 46 NHÂN VỚI 10, 100, 1000, …CHIA CHO 10, 100, 1000, … I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực phép nhân với số tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10; 100; 1000; … Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh nhân (hoặc chia) với (cho) 10; 100; 1000; … Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết số thích hợp vào ô trống: - Hát - HS lên bảng 2016  =  2016 1056  =  1056 Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 * Nhân số tự nhiên với 10 - Ghi phép nhân lên bảng : 35  10 = ? - Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để nêu 35  10 = 10  35 = chục  35 = 35 chục = 350 Vậy 35  10 = 350 - Hướng dẫn HS tìm kết phép nhân - Cho HS nêu nhận xét để rút kết luận chung (Nhân 35 với 10 cần thêm vào bên phải chữ số 0) + Khi nhân số tự nhiên với 10 ta việc viết - Cả lớp theo dõi - Theo dõi - Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân, nêu kết - Nêu nhận xét - Lắng nghe Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (2) Giáo án lớp  Năm học 2010 - 2011 thêm chữ số bên phải số đó * Chia số tròn chục cho 10 - Nêu phép chia: 35 : 10 - Cho HS nhận xét mối quan hệ 35  10 và 350 :10 (35  10 = 350; 350 : 10 = 35)  + Lấy tích chia cho thừa số thì kết thừa số còn lại - Cho HS nhận xét số bị chia và thương (thương chính là số bị chia xoá chữ số bên phải) - Yêu cầu HS rút kết luận chung (Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó) c) Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 100; 1000; … * Nhân số tự nhiên với 100; 1000; … chia số tròn trăm cho 100; 1000; … - Nêu các ví dụ a; b hướng dẫn HS a) 35  100 = 3500 b) 3500 : 100 = 35 - Gợi ý cho HS nêu kết luận Kết luận: SGK d) Thực hành: Bài tập 1: Tính nhẩm - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS tính nhẩm nêu kết a) 18  10 = 180 82  100 = 8200 18  100 = 1800 19  10 = 190 18  1000 = 18000 75  1000 = 75000 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 420 : 10 = 42 9000 : 100 = 90 2000 : 1000 = 9000 : 1000 = Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS ý mẫu 300kg = ….tạ? Ta có 100kg = tạ, nhẩm thấy 300 : 100 = Vậy 300kg = tạ - Yêu cầu HS làm các ý còn lại vào - Chấm, chữa bài Đáp án: 300 kg = tạ 120 tạ = 12 70 kg = yến 5000 kg = 800 kg = tạ 4000g = kg 300 tạ = 30 - Theo dõi - Nhận xét - Đưa nhận xét - Rút kết luận - Theo dõi - Nêu kết luận - HS nêu - Tính nhẩm, nêu kết - HS nêu - Theo dõi - Làm bài vào - Theo dõi Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (3) Giáo án lớp  Năm học 2010 - 2011 Củng cố: - Khi thực phép tính nhân với số 10, 100, 1000, ta làm nào? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài Tập đọc: Tiết 21 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I Mục tiêu: Kiến thức:- Hiểu nghĩa các từ khó phần chú giải - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi, chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi Thái độ: Có ý thức vượt khó học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài thi kỳ I Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm và bài b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài * Luyện đọc: - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn (4 đoạn) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ phần chú giải - Yêu cầu HS tìm giọng đọc bài - Luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài trước lớp - Đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn đầu, trả lời câu hỏi: + Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? (học đến đâu hiểu đến đó, trí nhớ lạ thường; thuộc hai mươi trang sách ngày có thời để chơi diều) Hoạt động trò - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm - HS chia đoạn - HS đọc nối tiếp ( lượt) - Nêu giọng đọc bài - Đọc theo nhóm - HS đọc - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (4) Giáo án lớp  Năm học 2010 - 2011 + Giảng từ: Kinh ngạc (Rất lạ, hoàn toàn bất ngờ) Lạ thường ( khác đến mức phải ngạc nhiên) + Nêu ý chính đoạn 1, 2? ( Tư chất thông minh Nguyễn Hiền) - Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nào? (Nhà nghèo, Nguyễn Hiền phải bỏ học, ban ngày chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ Tối mượn bạn để học, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là đom đóm, làm bài vào lá chuối khô, xin thầy chấm hộ) + Vì chú bé Hiền gọi là “Ông trạng thả diều” (vì đỗ Trạng nguyên tuổi còn nhỏ là chú bé thích chơi diều) + Nêu ý chính đoạn 3? (Nguyễn Hiền ham học và có chí vượt khó.) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi (SGK) + Kết luận: Mỗi phương án trả lời có mặt đúng, câu tục ngữ “Có chí thì nên” đúng ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS nêu ý chính bài - Bổ sung, hoàn chỉnh: Ý chính: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc bài - Cho HS đọc diễn cảm đoạn Củng cố: - Nguyễn Hiền là người nào? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi - Theo dõi, nhận xét - Trả lời câu SGK - HS nêu ý chính bài - Lắng nghe - HS nhắc lại giọng đọc bài - HS đọc, nhận xét Lịch sử: Tiết 11 NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long Lý Thánh Tông đặt tên cho nước là Đại Việt Kinh đô Thăng Long thời Lý càng phồn thịnh Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh và SGK để tìm kiến thức Thái độ: Yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (5)  Giáo án lớp Năm học 2010 - 2011 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến chính kháng chiến chống quân Tống xâm lược? - Trình bày kết và ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống quân Tống Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu đời nhà Lý - Giới thiệu cho HS: + Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo ngược Lê Long Đĩnh Lý Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý đời * Hoạt động 2: Tìm hiểu việc dời đô Thăng Long - Yêu cầu HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và thành Thăng Long trên đồ hành chính - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK để lập bảng so sánh cho các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt kết đúng: Vùng đất ND Hoa Lư So sánh Không phải vùng Vị trí đất trung tâm Rừng núi hiểm Địa trở chật hẹp Đại La - Hát - HS - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - HS xác định dựa trên đồ hành chính Việt Nam - Đọc thông tin, thảo luận nhóm 4, lập bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét - Theo dõi - Lắng nghe Trung tâm đất nước Đất rộng, phẳng, màu mỡ - Nêu câu hỏi: + Tại Lý Thái Tổ dời đô Đại La (Thăng Long ) ? - Trả lời (Vua muốn cháu đời sau xây dựng sống ấm no) + Giới thiệu và giải nghĩa từ: Thăng Long và Đại Việt - Lắng nghe, ghi nhớ * Hoạt động 3: Tìm hiểu kiến trúc Thăng Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (6) Giáo án lớp  Năm học 2010 - 2011 Long thời nhà Lý - Đặt câu hỏi: - Nghe câu hỏi + Thăng Long thời nhà Lý xây dựng - Trả lời nào? (Có nhiều lâu đài; cung điện; đền chùa Nhân dân ngày càng đông) Củng cố: - Cho học sinh đọc mục: Bài học (SGK) - Nhà Lý dời Đô Thăng Long và đặt tên nước là gì? Tính đến đã bao nhiêu năm? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài Đạo đức: Tiết 11 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết phải tiết kiệm thời giờ, tiền của, phải trung thực và vượt khó học tập Biết bày tỏ ý kiến mình trường hợp thông thường Kĩ năng: - Thực hành số kĩ đã học từ đầu kì I đến thông qua các bài tập Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Các thẻ màu qui định - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Vì phải tiết kiệm thời giờ? - Kể số việc em đã làm để tiết kiệm thời học tập? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Ôn tập: - Yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay: - Ghi tên các bài: + Trung thực học tập + Vượt khó học tập + Biết bày tỏ ý kiến - Hát - HS - Cả lớp theo dõi - Nêu tên bài Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (7) Giáo án lớp  Năm học 2010 - 2011 + Tiết kiệm tiền + Tiết kiệm thời - Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ bài * Thực hành: Bài tập 1: Bày tỏ thái độ các ý kiến sau: - Nêu yêu cầu - Đưa ý kiến a) Trung thực học tập thiệt mình b) Thiếu trung thực học tập là giả dối c) Trung thực học tập là thể lòng tự trọng - Yêu cầu HS suy nghĩ, dùng thẻ để bày tỏ thái độ - Nhận xét, củng cố Bài tập 2: Hãy trao đổi với các bạn nhóm ý kiến đây và nêu ý kiến mình - Nêu yêu cầu bài tập, nêu các ý kiến a) Trẻ em có quyền có ý kiến riêng các vấn đề có liên quan đến đến trẻ em b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến bạn bè, người khác d) Mọi ý kiến trẻ em phải thực - Chia lớp thành nhóm - Tổ chức cho HS th¶o luËn nhóm và nêu ý kiến - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận chung: + Đáp án: Ý kiến a, b, c , d là đúng Ý kiến đ là sai Bài tập 3: Thảo luận và đóng vai theo các tình sau: a) An rủ Tuấn xé sách để lấy giấy gấp đồ chơi b) Hùng rủ Nam nói dối bố mẹ là chiều thứ sáu phải học để trốn chơi c) Em em đã có quá nhiều đồ chơi đòi mẹ mua thêm đồ chơi Em nói gì với em mình - Nêu yêu cầu bài tập và chia nhóm (6 nhóm) - Yêu cầu nhóm đóng vai tình - Các nhóm thảo luận cử đại diện lên đóng vai - Nhận xét chung: - HS nêu nội dung bài - Lắng nghe - Suy nghĩ, trả lời thẻ - Lắng nghe - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận, trao đổi đưa câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Theo dõi, lắng nghe - Lắng nghe - Thảo luận nhóm, cử đại diện lên đóng vai - Nhóm khác nhận xét - Theo dõi Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (8)  Giáo án lớp Năm học 2010 - 2011 Củng cố: - Em tiết kiệm thời nào? Dặn dò: - Dặn HS ôn lại các kiến thức vừa thực hành Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 Toán Tiết 47 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết tính chất kết hợp phép nhân Kĩ năng: - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính toán Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ sẵn bảng SGK - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu kết các phép tính, kết hợp giải thích 256  1000 = 256000 200200 : 100 = 2002 20020 : 10 = 2002 Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân - Ghi lên bảng biểu thức:(2  3)  và  (3  4) - Yêu cầu HS lên bảng tính Cả lớp tính vào nháp Ta có: (2  3)  =  = 24  (3  4) =  12 = 24 Vậy (2  3)  =  (3  4) - Gọi HS so sánh kết biểu thức  Viết các giá trị biểu thức vào ô trống - GV giới thiệu cấu tạo bảng - Cho các giá trị a, b, c Gọi HS tính giá trị biểu thức viết vào bảng a b c (a  b)  c a  (b c) (3 4)   (4 5) - Hát - HS nêu - Cả lớp theo dõi - Theo dõi - HS lên bảng, lớp tính nháp, so sánh kết - HS nêu - Lắng nghe - Tính giá trị biểu thức viết vào bảng Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (9) Giáo án lớp  Năm học 2010 - 2011 (5 2)   (2 3) (4  6)   (6 2) - Nêu kết so sánh giá trị hai biểu thức - Dựa vào bảng nêu kết so (a  b)  c và a  (b c) sánh - Nhận xét, kết luận: - Theo dõi Giá trị hai biểu thức (a  b)c và a  (b c) luôn nhau: (a  b)  c = a  (b c) - Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán phép nhân - Giải thích để rút phần chú ý * Chú ý: a  b c = (a  b) c = a  (b c) * Thực hành: Bài tập 1: Tính hai cách -Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cùng HS hoàn thành mẫu, so sánh kết Mẫu:  4 = ?  4 = (2  5) 4 = 10  = 40  4 =  (5 4) =  20 = 40 - Cho HS làm bài - Gọi HS lên bảng tính - Kiểm tra, nhận xét kết quả: a)    3 = (4  5)  = 20  = 60  3 =  (5 3) =  15 = 60 b)    6 = (3  5)  = 15  = 90  6 =  (5  6) =  30 = 90 Bài tập 2: Tính cách thuận tiện - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài - Nhận xét, chốt lại cách làm thuận tiện a) 13  2 = 13  (5  2) = 13  10 = 130  34 = (5  2) 34 = 10  34 = 340 Bài tập 3: Tóm tắt - Gọi HS đọc bài toán - Cho HS nêu yêu cầu và cách giải bài - Yêu cầu HS giải bài vào - Chấm, chữa bài Tóm tắt: phòng: 15 bàn ghế bộ: học sinh - HS nêu - Lắng nghe - HS nêu - Tính mẫu, so sánh kết - Làm bài vào nháp - HS lên bảng làm bài - Theo dõi - HS nêu - Làm bài nháp - HS làm bài trên bảng lớp - Nhận xét - Theo dõi - HS đọc - HS nêu yêu cầu và cách giải - Làm bài vào bài tập Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com 10 (10)  Giáo án lớp Năm học 2010 - 2011 phòng: … ? học sinh Bài giải Số học sinh phòng là:  15 = 30 (học sinh) Số học sinh tám phòng là: 30  = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh Củng cố: - Tính cách thuận tiện dựa vào t/c nào? Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài, làm bài tập 1(b); 2(b) Luyện từ và câu: Tiết 21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ 2.Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên Thái độ: Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn nội dung bài tập 2, - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Các từ viết đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì? - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm câu văn - Yêu cầu HS gạch chân các động từ bổ sung ý nghĩa - Gọi HS bài làm - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: + Trời ấm lại pha lành lành Tết đến (Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho từ “đến”.Nó cho biết việc diễn thời gian gần) + Rặng đào đã trút hết lá (Từ “đã” bổ sung ý 11 - Hát - Cả lớp theo dõi - HS nêu - HS đọc thầm câu văn - HS thực yêu cầu - HS lên bảng làm bài - Theo dõi Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (11) Giáo án lớp  Năm học 2010 - 2011 nghĩa thời gian cho từ “trút” Nó cho biết việc hoàn thành rồi) Bài tập 2: Em chọn từ nào ngoặc đơn (đã, đang, sắp) để điền vào ô trống? (Nội dung SGK trang 106) - Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Cho HS làm bài - Yêu cầu HS chữa bài theo ý - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + Thứ tự các từ cần điền là: a đã b đã … … Bài tập 3: Hãy chữa lại cho đúng cách thay đổi bỏ bớt từ thời gian truyện vui: “ Đãng trí “ (nội dung SGK trang 107) - Cho HS nêu yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện số nhóm trình bày kết hợp giải thích cách sửa - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng Lời giải đúng (các từ ghi đậm) Một nhà … đã (đang) làm việc … Bỗng … bước vào (bỏ từ đang)… Nó (đang) đọc gì thế? (Hoặc có thể bỏ từ “sẽ”) Củng cố: - Động từ là gì? Dặn dò: - Dặn học sinh xem lại các bài tập TiÕt: 21 - HS nối tiếp đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Làm bài vào bài tập - HS chữa bài - Theo dõi - HS nêu - Thảo luận nhóm - Đại diện số nhóm trình bày, giải thích cách làm - Nhóm khác nhận xét - Theo dõi Ôn động tác TD đã học Trß ch¬i “nh¶y « tiÕp søc” A Môc tiªu - Ôn động tác vươn thở,tay,chân,bụng,phối hợp.Yêu cầu thực tương đối đúng động tác - Trß ch¬i: “Nh¶y « tiÕp søc” Yªu cÇu biÕt tham gia trß ch¬i B Địa điểm – Phương tiện - Địa điểm: Sân trường vệ sinh sẽ, an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi C Nội dung và phương pháp dạy học Néi dung Đ lượng Phương pháp tổ chức dạy học PhÇn më ®Çu (7-8’) 1‘ C¸n sù tËp hîp ®iÓm sè, b¸o c¸o sÜ sè - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com 12 (12) Giáo án lớp  giê häc Khởi động: 100 m 3‘ Năm học 2010 - 2011 Ch¹y nhÑ nhµng quanh s©n tËp Xoay c¸c khíp cæ tay, ch©n, h«ng, gèi * Trò chơi: “Tìm người huy” 3-5 ‘ GV tæ chøc cho HS ch¬i 2.PhÇn c¬ b¶n (20’) - Ôn động tác vươn thở, tay, chân, 10 -12 ‘ GV làm mẫu quan sát sửa sai,uốn nắn 4x8 nhÞp C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp bông, phèi hîp HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ m×nh 4x8 nhÞp O o o o o o o o o o o - Thực động tác liên hoàn O o o o o o o o o o o GV GV lµm mÉu quan s¸t uèn n¾n söa sai C¸n sù ®iÒu khiÓn c¶ líp * Trß ch¬i: “Nh¶y « tiÕp søc” Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn c¸ch ch¬i PhÇn kÕt thóc:(7-8’) Yêu cầu HS thực các động tác hồi tÜnh NhËn xÐt vµ hÖ thèng giê häc Giao bµi vÒ nhµ Cñng cè dÆn dß 7-8 ‘ 7-8’ Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả láng, duçi c¸c khíp, hÝt thë s©u HS nghe vµ nhËn xÐt c¸c tæ Ôn lại các động tác TD đã học Khoa học: Tiết 21 BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: - Đưa số ví dụ chứng tỏ nước tự nhiên tồn thể Nhận tính chất chung nước; khác nước tồn ba thể - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại, cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại Kĩ năng: - Dựa vào SGK, thí nghiệm để tìm kiến thức Thái độ: - Có ý thức sử dụng nước hợp lý II Đồ dùng dạy học: - GV: Cốc, nước nóng, đĩa 13 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (13)  Giáo án lớp Năm học 2010 - 2011 - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất nước ? Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Hoạt động 1: Nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí và ngược lại - Cho HS nêu ví dụ nước thể lỏng - Cho HS lấy khăn ướt lau lên bảng lấy tay sờ lên sau đó nêu nhận xét, trả lời câu hỏi + Mặt bảng có ướt mãi không? Mặt bảng khô thì nước biến đâu? (Không khô mãi, nước bốc bay đi) - Cho nước nóng vào cốc, úp đĩa lại sau phút nhấc đĩa Yêu cầu HS nêu nhận xét - Rút kết luận Kết luận: Nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí (hơi nước là nước thể khí) lại từ thể khí sang thể lỏng gặp lạnh * Hoạt động 2: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn và ngược lại - Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 4, và trả lời câu hỏi: + Nước thể lỏng khay đã biến thành thể gì? (thể rắn) + Nhận xét hình dạng nước thể này? (có hình dạng định) + Hiện tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? (là đông đặc) + Khi để khay nước đá ngoài tủ lạnh thì điều gì xảy ra? Đó là tượng gì? (Nước đá chuyển từ thể rắn thành thể lỏng, tượng đó gọi là nóng chảy) - Nêu kết luận hoạt động + Từ 00C trở xuống nước để lâu thành thể rắn đó là đông đặc + Lớn 00C nước đá nóng chảy gọi là nóng chảy * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước - Hát - HS - Cả lớp theo dõi - HS nêu ví dụ - Thực theo yêu cầu, nêu nhận xét, trả lời các câu hỏi - Quan sát tượng, nêu nhận xét - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát hình, trả lời câu hỏi - Lắng nghe Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com 14 (14)  Giáo án lớp - Đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Nước tồn thể nào? (Ba thể: lỏng, rắn và khí) + Nêu tính chất chung và tính chất nước ba thể?( Nước ba thể suốt; không màu; không mùi; không vị Nước thể rắn có hình dạng định) - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước - Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ phát biểu thành lời Năm học 2010 - 2011 - Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - Vẽ sơ đồ vào - số HS dựa vào sơ đồ nêu chuyển thể nước Củng cố: - Khi nào nước thể rắn? 5.Dặn dò: - Dặn học sinh nhà học bài Kể chuyện: Tiết 11 BÀN CHÂN KỲ DIỆU I Mục tiêu: Kiến thức:- Hiểu truyện: Rút bài học cho mình từ gương anh Nguyễn Ngọc Ký Kĩ năng: - Rèn kỹ nói: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Rèn kỹ nghe: Chăm chú nghe cô kể, nhớ câu chuyện Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa truyện - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: * Giáo viên kể chuyện: (2 lần) - Lần 1: Kể không tranh minh hoạ kết hợp giới thiệu Nguyễn Ngọc Ký - Lần 2: Kể kết hợp vào tranh * Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 15 - Hát - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (15) Giáo án lớp  Năm học 2010 - 2011 - Cho HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập + Kể lại đoạn câu chuyện + Kể lại toàn câu chuyện + Em học điều gì Nguyễn Ngọc Ký? - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp: Lần 1: Mỗi em kể tranh Lần 2: Mỗi em kể toàn câu chuyện sau đó trao đổi với điều em học Nguyễn Ngọc Ký - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp (sau kể nói điều em đã học Nguyễn Ngọc Ký) + Thi kể đoạn + Thi kể toàn câu chuyện - Cùng học sinh nhận xét nhóm, bạn kể đúng và hấp dẫn Củng cố: - Em nhận xét gì Nguyễn Ngọc Ký? Dặn dò: - Dặn học sinh kể lại cho người thân nghe - Nối iếp đọc yêu cầu - Kể chuyện theo cặp - Kể chuyện, trao đổi, thảo luận, rút điều cần học hỏi qua câu chuyện - nhóm, nhóm em kể - HS kể - Theo dõi, nhận xét Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết 22 CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ và phân loại chúng 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Đọc nối tiếp bài “Ông trạng thả diều” trả lời - HS câu hỏi nội dung bài Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cả lớp theo dõi b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com 16 (16) Giáo án lớp  * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp các câu tục ngữ - Sửa lỗi phát âm: Giải nghĩa từ chú giải và hướng dẫn ngắt nghỉ (Ví dụ: Ai ơi/ đã thì hành Đã đan/ thì lận tròn vành thôi) - Cho HS đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc câu hỏi - Cho HS trao đổi theo nhóm để xếp câu tục ngữ vào nhóm - Gọi HS trình bày - Cùng HS nhận xét: a) Khẳng định có ý chí thì thành công (câu 1, 4) b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu (Câu 2, 5) c) Khuyên người ta không nên nản lòng gặp khó khăn (câu 3, 6, 7) - Gọi HS đọc câu hỏi ( SGK) - Yêu cầu suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại nội dung câu trả lời + Các câu tục ngữ khiến người ta dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ vì: Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh (ý c) - Gọi HS đọc câu hỏi ( gsk) - Cho HS tự suy nghĩ gọi số HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng và hay (học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, kiên trì, khắc phục thói quen xấu …) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng - Cho HS thi đọc thuộc lòng: Năm học 2010 - 2011 - HS đọc - HS đọc (đọc lượt) - Lắng nghe - Đọc theo nhóm - HS đọc - Theo dõi - HS đọc - Trao đổi nhóm để làm bài - Đại diện nhóm phát biểu - Theo dõi, nhận xét - HS đọc câu hỏi - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe - HS đọc - Suy nghĩ, số HS trả lời - Theo dõi - Lắng nghe -Cả lớp đồng đọc lượt tự nhẩm để học thuộc bài + HS thi đọc câu (mỗi em đọc 2, câu) + HS đọc bài Củng cố: - Các câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? Dặn dò: - Dặn học sinh tiếp tục đọc câu tục ngữ Tập làm văn Tiết 21 LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 17 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (17)  Giáo án lớp Năm học 2010 - 2011 I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Xác định đề tài, nội dung và hình thức trao đổi 2.Kĩ năng: Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đề Thái độ: Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: Chép sẵn đề bài và tên số nhân vật để học sinh chọn đề tài - HS: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thực hành đóng vai trao đổi với người thân nguyện vọng học khiếu Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề Đề bài: Em và người thân gia đình cùng đọc truyện nói người có nghị lực; có ý chí vươn lên Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật đó - Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực trao đổi trên - Gọi HS đọc đề bài - Cùng HS phân tích đề * Hướng dẫn học sinh thực - Cho HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc tên số nhân vật sách, truyện mà GV đã ghi bảng lớp (Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Ký, Niu-Tơn, Ben, Kỉ Xương) - Cho HS nói tên nhân vật mà mình chọn - Cho HS đọc gợi ý (SGK) - Cho HS làm mẫu - Cho HS đọc gợi ý - Cho HS làm mẫu * Tổ chức cho học sinh thực hành trao đổi: - Cho HS trao đổi theo cặp - Tổ chức cho HS thực hành trước lớp - Tuyên dương nhóm trao đổi hay - Hát - HS - Cả lớp theo dõi - HS đọc, lớp đọc thầm - Trao đổi, lắng nghe - HS đọc - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nối tiếp trình bày - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nói tên nhân vật mà mình chọn và sơ lược nội dung trao đổi - HS đọc, lớp đọc thầm - HS nói theo các yêu cầu gợi ý - Trao đổi theo cặp - cặp trao đổi trước lớp - Nhận xét Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com 18 (18)  Giáo án lớp Năm học 2010 - 2011 Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn học sinh hoàn thành bài viết vào bài tập Toán: Tiết 48 NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cách nhân với số tận cùng là chữ số Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm Thái độ: - Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Tính cách thuận tiện nhất: a) x x 20 = ( x 20 ) x = 100 x = 300 b) x x 10 x = ( x 10 ) x ( x 5) = 20 x 10 = 200 Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn HS cách nhân với số tận cùng là chữ số 0: Ví dụ: 1324  20 = ? - Ghi ví dụ lên bảng - Hướng dẫn HS cách nhân (20 =  10 từ đó Hoạt động trò - HS lên bảng - Cả lớp theo dõi - Theo dõi - Lắng nghe áp dụng tính chất kết hợp để tính nhanh kết quả) Cụ thể: 1324  20 = 1324  (2  10) = (1324  2)  10 = 2648  10 = 26480 19 - Quan sát, lắng nghe Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (19)  Giáo án lớp Năm học 2010 - 2011 - Hướng dẫn HS cách đặt tính:  1324 20 26480 Lưu ý: Viết vào hàng đơn vị tích tiếp tục nhân - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân phép tính 1324 x (Ta nhân 1324 với viết thêm chữ số bên phải tích vừa tìm được) c) Hướng dẫn cách nhân các số tận cùng là chữ số 0: Ví dụ: 230  70 = ? - Tiến hành tương tự cách hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số - Hướng dẫn HS cách nhân Ta chuyển thành nhân số với 100 sau: 230  70 = (23  10)  (7  10) = ( 23  7)  (10  10) = 161  100 = 16100) - Đặt tính tính sau: 230  70 16100 Lưu ý: Viết chữ số ứng với hàng đơn vị và hàng chục tiếp tục nhân - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân 230 với 70 (Ta nhân 23 với viết vào bên phải tích chữ số 0) d) Thực hành: Bài tập 1: Đặt tính tính - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Kiểm tra, nhận xét kết và củng cố bài tập a) 1342  40 b) 13546  30 1342 13546   40 30 53680 406380 Bài tập 2: Tính - Tiến hành tương tự bài tập - Kết quả: a) 1326  300 b) 3450  20   1326 3450 - Lắng nghe - HS nhắc lại cách nhân - Lắng nghe - Theo dõi - HS nhắc lại - HS nêu - Làm bài vào bảng con, 2HS làm trên bảng lớp - Làm bài tương tự bài - HS đọc Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com 20 (20)  Giáo án lớp 300 397800 20 69000 Bài tập 3: - Cho HS đọc bài toán - Cho HS nêu yêu cầu và cách giải - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS trình bày miệng - Ghi bảng, nhận xét, chốt lại bài làm Năm học 2010 - 2011 - HS nêu yêu cầu và cách giải - Làm bài nháp - HS nêu miệng - Theo dõi Tóm tắt: bao gạo : 50 kg bao ngô : 60 kg Bài giải Ô tô chở số ki-lô-gam gạo là: 50  30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ki-lô-gam ngô là: 60  40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất số gạo và số ngô là: 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg - HS làm bài vào Bài tập 4: - Tiến hành bài - Cho học sinh làm bài - Chấm chữa bài: Đáp án: Chiều dài: 30  = 60 (cm) Diện tích : 60  30 = 1800 (cm2) Củng cố: - Khi nhân với số tận cùng là chữ số o ta làm nào? Dặn dò: - Dặn học sinh xem trước bài tập 1c; 2c chiều làm Khoa học Tiết 22 MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết: - Trình bày mây hình thành nào? - Giải thích nước mưa từ đâu 21 Giáo viên: Ma Khánh Toàn Trường TH số Hùng Mỹ Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:43

w