Giáo án Tự nhiên và xã hội - Tiết: 7 - Bài 7: Thực hành: Đánh răng và rửa mặt

14 18 1
Giáo án Tự nhiên và xã hội - Tiết: 7 - Bài 7: Thực hành: Đánh răng và rửa mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú TẬP ĐỌC a.GTB: “Nắng phương Nam” -HS nhắc lại tựa bài.. Luyện đọc: -Đọc mẫu lần 1: Giọng thong -Đọc câu nối tiếp bài theo [r]

(1)Ngày soạn : TUẦN : 12 TIẾT : 25 - 26 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI : NẮNG PHƯƠNG NAM (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật + Hiểu tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó thiếu nhi miền Nam - Bắc (trả lời các câu hỏi SGK) Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng, đọc - hiểu (TĐ); nghe – nói (KC) - Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền Nam II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh họa bài học SGK Tranh hoa mai, hoa đào - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước GV nhận xét - Ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú TẬP ĐỌC a.GTB: “Nắng phương Nam” -HS nhắc lại tựa bài b Luyện đọc: -Đọc mẫu lần 1: Giọng thong -Đọc câu nối tiếp bài theo thả, nhẹ nhàng dãy, kết hợp luyện đọc từ khó có bài thường sai tiếng địa phương Đọc trôi -Hướng dẫn luyện đọc chảy câu -Hướng dẫn học sinh đọc -Luyện đọc câu văn dài câu bài và luyện phát âm từ khó -Giáo viên nhận xét học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ -Đọc đoạn và giải nghĩa từ: -Luyện đọc câu dài/ câu khó: -Đọc lại bài lượt: Nối tiếp -Luyện đọc đoạn nối tiếp bài theo đoạn đến hết bài (2 Kết hợp giải nghĩa từ có nhóm) Đọc SGK bài -Đọc theo nhóm đôi kiểm tra -Đọc bài theo nhóm đôi Thi chéo lẫn đọc theo nhóm -HS đọc đồng theo nhóm -Đồng lớp c Tìm hiểu nội dung bài: -Học sinh đọc thầm đoạn -1 HS đọc đoạn SGK và trả -Các bạn Uyên, Huệ, Phương,… lời câu hỏi, lóp nhận xét Lop3.net (2) nói chuyện ai? Ở đâu? -Uyên và các bạn đâu? Vào dịp nào? -1 HS đọc đoạn 2: -Uyên và các bạn chợ hoa ngày Tết để làm gì? -Vân là ai? Ở đâu? -Vậy, các bạn đã định gửi gì cho Vân? -Vì các bạn lại chọn gửi cho Vân cành mai? * Thiếu nhi Việt Nam chúng ta ba miền Bắc – Trung – Nam yêu quý nhau, thân thiết với anh em nhà -HS suy nghĩ, thảo luận nhóm để tìm tên khác cho câu chuyện các tên gọi: Câu chuyện cuối năm; Tình bạn; Cành mai ngày Tết d.Luyện đọc lại: -GV đọc đoạn bài, sau đó gọi HS đọc các đoạn còn lại -Chia nhóm và luyện đọc theo vai -Gọi nhóm trình bày trước lớp  KỂ CHUYỆN -GV gọi HS nêu YC phần kể chuyện -1 HS đọc đoạn -Để chọn quà gởi cho Vân -Tùy HS trả lời theo nhiều ý kiến -Lắng nghe và cảm nhận -GDBVMT -HS trả lời theo thảo luận -HS khá, giỏi nêu và giải thích sai em chọn lí chọn tên gọi đó tên truyện câu hỏi -HS thi đọc bài theo nhóm đoạn, toàn bài HS đọc theo cách phân vai Chú ý phân biệt lời dẫn chuyện và nhân vật Lớp nhận xéttuyên dương -HS dựa vào các gợi ý SGK nhớ và kể lại đoạn câu chuyện -GV HD kể đoạn câu -Từng cặp kể cho nghe -3 HS kể theo đoạn HS thi -HS khá, giỏi kể lại chuyện kể - Lớp nhận xét chọn toàn câu -Kể theo nhóm người kể hay chuyện -Thực hành kể trước lớp -GV nhận xét – tuyên dương Củng cố: GV hỏi lại nội dung câu chuyện - GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt, nhắc nhở HS chưa tốt Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (3) Ngày soạn : TUẦN : 12 TIẾT : 23 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Làm đúng BT điền tiếng có vần co/ooc (BT2) + Làm đúng BT (3a) BT chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng, sau đó đọc cho HS cho HS viết các từ lên bảng - GV nhận xét - sữa sai Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.GT bài: “Chiều trên sông - HS nhắc tựa Hương” b.HD viết chính tả: - GV đọc mẫu bài -2 HS đọc lại bài * GV: Đoạn văn tả cảnh buổi -GDBVMT chiều trên sông Hương - dòng sông tiếng thành phố Huế ?Tác giả tả hình ảnh và - HS trả lời, lớp nhận xét âm nào dòng sông Hương? * GV: Phải thật yên tĩnh người ta có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh thuyền chai -Đoạn văn có câu -Đoạn văn có câu -Những chữ nào bài phải viết hoa? Vì sao? -Những dấu câu nào sử -Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba dụng? chấm -Luyện viết đúng: - HS tìm các từ ngữ khó bài -GV nhận xét – sữa sai Lop3.net (4) - HS viết các từ khó vào bảng con, số HS lên bảng -GV đọc cho HS viết chính tả -HS nghe- viết bài vào Soát lỗi -HS soát lại bài -Chấm bài Nhận xét bài viết -Nộp bài HS * Luyện tập: - GV hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống oc hay ooc Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập và bài làm vào -Treo tranh minh họa và tự làm -GV nhận xét – sữa sai Củng cố: - GV thu chấm điểm - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Về nhà học thuộc các câu đố - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (5) Ngày soạn : TUẦN : 12 TIẾT : 33 Ngày dạy : MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : CẢNH ĐẸP NON SÔNG (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn, dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ + Biết đọc ngắt nghỉ nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ bài + Bước đầu biết cảm nhận vẻ đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc – câu ca dao bài) - Kĩ năng: + Rèn kĩ đọc thành tiếng và đọc - hiểu - Thái độ: + HS có ý thức cần phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Tranh cảnh đẹp đất nước - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm ta bài” Nắng Phương Nam” GV nhận xét - Ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a GTB: “Cảnh đẹp non sông” -Nhắc tựa b Luyện đọc: - Đọc mẫu lần - HS đọc bài theo dòng -Giọng thong thả, nhẹ nhàng thơ nối tiếp bài Kết hợp luyện đọc các từ khó thường -Hướng dẫn luyện đọc -Hướng dẫn học sinh đọc sai tiếng địa phương câu bài và luyện phát âm từ khó -Giáo viên nhận xét học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ -Đọc khổ thơ và giải nghĩa - Luyện đọc khổ thơ từ: -Luyện đọc câu khó -Luyện đọc câu khó -Kết hợp giải nghĩa các từ -HS đọc chú giải SGK bài -HS đọc chú giải SGK -4 HS đọc -Đọc lại bài lượt: Nối khổ thơ đến hết bài (2 nhóm) Lop3.net (6) -Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn -Yêu cầu học sinh đọc đồng c.Tìm hiểu nội dung bài: -1 HS đọc lại toàn bài Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp vùng Đó là vùng nào? -Các câu ca cho ta thấy vẻ đẹp ba miền Bắc – Trung – Nam trên đất nước ta Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? - Đọc bài theo nhóm đôi - Đồng lớp -1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời -HS nói cảnh đẹp câu ca dao theo ý hiểu mình Nêu cảnh đẹp vùng dựa theo câu ca dao * * Mỗi vùng trên đất nước ta -Lắng nghe -GDBVMT có cảnh thiên nhiên tươi đẹp; chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó Đồng thời thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường -GV cho HS quan sát số -Quan sát tranh ảnh nói cảnh đẹp nước ta -Theo em đã giữ gìn tô điểm -HS nêu cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? d.HS đọc thuộc lòng bài thơ: -GV đọc mẫu lần Lớp đọc -HS tự đọc thuộc lòng bài thơ đồng toàn bài HS tự học -Thi đọc thuộc trước lớp thuộc lòng -HS nêu lại nội dung bài học -Nhận xét tuyên dương -Xung phong nêu ý kiến bạn đã trước Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (7) Ngày soạn : TUẦN : 12 TIẾT : 12 Ngày dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nhận biết các từ hoạt động, trạng thái khổ thơ (BT1) + Biết thêm kiểu so sánh: so sánh hoạt động với họat động (BT2) + Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) - Kĩ năng: + Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói-viết), đọc cho HS - Thái độ: + Qua cách so sánh các từ ngữ hoạt động, so sánh HS cảm nhận hoạt động chú gà thật ngộ nghĩnh, đáng yêu II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Viết sẵn các đoạn thơ vào bảng phụ - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi lại bài tiết trước - GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a GT bài: - GV nêu mục đích YC bài: Ghi -HS nhắc tựa bài tựa b HD HS làm bài tập: Bài 1: - Đọc khổ thơ đây và trả -HS đọc YC bài tập lời câu hỏi: a) Tìm các từ hoạt động -Chạy, lăn, tròn các khổ thơ trên b) Hoạt động chạy các chú gà miêu tả cách nào? Vì có thể miêu tả thế? -Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: -Gọi HS đọc YC bài tập -HS đọc YC bài tập -Trong các đoạn trích sau -HS gạch chân các câu hoạt động nào đươc so sánh vơi thơ, câu văn có đoạn nhau: trích -Gọi HS lên bảng thi làm bài nhanh, lớp làm bài vào Lop3.net (8) -Theo em, vì có thể so sánh râu đen đạp đất? -Hỏi tương tự với các hình ảnh còn lại -Nhận xét, ghi điểm Bài 3: -Gọi HS nêu YC bài -Nối cột A và B để ghép thành câu: -GV chia lớp thành đội, cùng làm bài tập và cùng chơi đối đáp với -Nhận xét tuyên dương các bạn nối tốt -Tổng kết trò chơi YC HS làm vào -1 HS nêu YC bài tập +Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông +Những chú voi thắng huơ vòi chào khán giả +Cây cầu làm thân dừa - bắc ngang dòng kênh +Con thuyền cắm cờ đỏ - lao băng băng trên dòng sông Củng cố: - GV thu chấm bài - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (9) Ngày soạn : TUẦN : 12 TIẾT : 12 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA H I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng); viết đúng tên riêng Hàm Nghi (1 dòng) và câu ứng dụng: Hải Vân vịnh Hàn (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng - Thái độ: + HS cảm nhận cảnh đẹp thiên nhiên và hùng vĩ miền Trung nước ta II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Chữ mẫu chữ viết hoa: H, N, V Câu ứng dụng viết sẵn - Học sinh: Vở TV tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra viết nhà bài tiết trước -Viết số từ khó -GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Gtb: Nêu mục đích, yêu cầu - HS nhắc lại tiết học, giáo viên ghi tựa b Hướng dẫn viết bài: -Luyện viết chữ hoa - HS chú ý theo dõi GV -Tìm chữ hoa có bài: H, hướng dẫn N, V -Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách -Viết bảng con: H, N, V viết nét chữ các chữ -Nhận xét sữa chữa -Hướng dẫn viết từ ứng dụng -Đọc từ ứng dụng -1 học sinh đọc: Hàm Nghi Hàm Nghi : Đây là tên ông vua nước ta, ông làm vua 12 tuổi, ông có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp và bị đưa dày An-giê-ri đó -HD HS cách viết từ -Học sinh viết bảng *Hướng dẫn viết câu ứng dụng: -Học sinh đọc câu ứng dụng giải nghĩa Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng -Học sinh viết b Vịnh Hàn Hài Vân, Hòn Hồng, - Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên Vịnh Hàn hùng vỉ đèo Hải Vân và vịnh Lop3.net (10) Sơn Trà *Hướng dẫn học sinh viết tập viết: -Giáo viên chú ý theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách -Thu chấm số Nhận xét cách viết -Học sinh mở viết bài -1 dòng chữ H, cỡ nhỏ -1 dòng chữ V, N, cỡ nhỏ -2 dòng chữ Hàm Nghi, cỡ nhỏ Củng cố: - Giáo viên nhận xét chung học Dặn dò: -Về nhà luyện viết thêm các phần còn lại - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (11) Ngày soạn : TUẦN : 12 TIẾT : 24 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : CẢNH ĐẸP NON SÔNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất + Làm đúng BT(2a) BT chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS cảm nhận vẻ đẹp non sông bài ca dao II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + GV viết bài vào bảng phụ - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi lại bài tiết trước - HS viết từ có chứa vần ooc, viết từ tiếng tr/ch - GV nhận xét - ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a GT bài:“Cảnh đẹp non sông” -HS lắng nghe nhắc lại b.HD HS viết chính tả: - GV đọc mẫu bài lượt -3 HS đọc lại bài -Các câu ca dao nói lên điều -HS trả lời, lớp nhận xét gì? -Bài chính tả có tên riêng -Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, nào? Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười -Bài ca dao thể lục bát trình bày -Dòng chữ bắt dầu viết cách nào? lề ô Dòng chữ bắt dầu viết lùi ô -Câu ca dao viết theo thể chữ -Cả hai chữ dầu dòng cách lề trình bày nào? ô li -Trong bài chính tả chữ -Các chữ đầu câu và tên riêng nào viết hoa? phải viết hoa -Luyện viết đúng -HS tìm từ khó có bài -YC HS nêu các từ khó, dễ lẫn -HS viết bài vào bảng viết chính tả -YC HS đọc và viết các từ vừa -Quanh quanh, nghìn trùng, tìm sừng sững, bát ngát,… -GV nhận xét- sữa sai -3 HS lên bảng, lớp viết Lop3.net (12) vào nháp -GV cho HS đọc lại bài sau đó -HS viết bài vào Chú ý tự nhớ và viết vào viết dúng các từ tiếng đia phương -Soát lỗi -HS soát lại bài -Chấm bài Nhận xét bài cho -5 HS nộp bài HS c.Luyện tập: Bài 2a: Gọi HS đọc YC bài -1 HS đọc YC bài tập -Gọi HS lên bảng, lớp làm vào -2 HS lên bảng, lớp làm vào vở -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: -HS chữa bài cây chuối - chữa bệnh - trông Củng cố: - GV thu chấm - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Về nhà ôn bài - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (13) Ngày soạn : TUẦN : 12 TIẾT : 12 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nói điều em biết cảnh đẹp nước ta dựa vào tranh (hoặc ảnh), theo gợi ý (BT1) + Viết điều nói BT1 thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) - Kĩ năng: + Rèn kĩ nói, viết cảnh đẹp đất nước + Giáo dục kĩ sống: Tư sáng tạo; tìm kiếm và xử lí thông tin - Thái độ: + Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Tranh ảnh nói cảnh đẹp đất nước  Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý BT1 - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi lại bài tuần 11 - GV nhận xét- Ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “Nói, viết -Nhắc tựa cảnh đẹp đất nước” b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập -Kiểm tra các tranh ảnh -Trình bày các tranh, ảnh HS đã chuẩn bị -Nhắc HS không chuẩn bị tranh thì dựa vào tranh bãi biển Phan Thiết để tìm hiểu bài -Treo bảng phụ có viết sẵn các -Quan sát hình nội dung gợi ý và YC lớp quan sát tranh bãi biển Phan Thiết -Gọi HS khá nói mẫu bãi -HS có thể nói biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý -YC HS quan sát tranh ảnh -Làm việc theo cặp, sau đó mình và giới thiệu với bạn bên số học sinh lên trước lớp cạnh điều em biết cho lớp quan sát tranh ảnh cảnh đẹp đó mình và GT cho lớp Lop3.net (14) -GV nhận xét sữa chữa câu từ cho HS -Tuyên dương HS nói tốt Khen ngợi HS nói tranh, ảnh mình đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh tả, bộc lộ ý nghĩ, tình cảm mình với cảnh đẹp đất nước, Bài tập (Viết tích cực) -Gọi HS đọc yêu cầu SGK -Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu -Gọi số HS đọc bài làm mình trước lớp Nhận xét sữa lỗi cho HS -Ghi điềm cho HS làm bài tốt biết cảnh đẹp đó HS lớp nhận xét và bổ sung - Lắng nghe -GDBVMT - HS đọc trước lớp -Làm bài vào theo yêu cầu -Khoảng HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét bài bạn Củng cố: - Nhận xét tiết học Dặn dò: -Về nhà viết lại đoạn văn cảnh đẹp cho hoàn chỉnh - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan