Thi thử đại học lần 3. Môn: Toán khối B năm 2006-2007 . Thời gian làm bài 180 phút

20 2 0
Thi thử đại học lần 3. Môn: Toán khối B năm 2006-2007 . Thời gian làm bài 180 phút

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện :Mồ Côixử kiện và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn... Hoạt động củ[r]

(1)GV Lê Thị Hồng Thanh Tuần 17 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Tập đọc- kể chuyện Tiết: 49 Bài : MỒ CÔI XỬ KIỆN I/ MỤC TIÊU: * Tập đọc : -Kiến thức :-Hiểu nghĩa các từ sau phần chú giải : công đường, bồi thường… -Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện :Câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Côi Nhờ thông minh tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà -Kĩ : -Rèn kĩ đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng : công đường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền.… -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật -Thái độ: - Cần phải sống thật thà, không gian dối * Kể chuyện: -Rèn kĩ nói:-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện -Rèn kĩ nghe:-Có khả tập trung theo dõi bạn kể -Biết nhận xét ,đánh giá lời kể bạn * Kĩ sống : Tư sáng tạo, định, giải vấn đề và lắng nghe tích cực II CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc -Học sinh :Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ -GV gọi HS lên đọc bài Ba diều ước và trả lời câu hỏi nội dung bài -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Giới thiệu bài 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Luyện đọc: a GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài -GV treo tranh -Lưu ý giọng đọc nhân vật b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc câu: -1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm -Cả lớp quan sát Trường Tiểu học Phường 5A Lop3.net Bạc Liêu (2) GV Lê Thị Hồng Thanh -GV yêu cầu hS đọc nối câu -GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn sai +Đọc đoạn trước lớp -GV yêu cầu HS đọc nối đoạn -GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải sách giáo khoa : công đường, bồi thường… -GV lưu ý HS đọc các câu: Bác này đã vào quán tôi/ hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc,/ vịt rán / mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.// Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / “hít mùi thịt” ,/ bên/ “ nghe tiếng bạc ”.// Thế là công bằng.// -HS đọc câu theo dãy HS khác lắng nghe bạn đọc và rút từ khó ,bạn đọc còn sai - HS luyện đọc theo hướng dẫn GV -HS nối tiếp đọc đoạn bài (1 lượt ) +Luyện đọc nhóm: -GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn nhóm -GV theo dõi để biết HS thực làm việc và hướng dẫn các nhóm đọc đúng -GV gọi đại diện nhóm HS đọc thi -GV khen nhóm đọc tốt * Hoạt động :Tìm hiểu bài -GV yêu cầu HS đọc lại bài -Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi:Trong chuyện có nhân vật nào? -Chủ quán kiện bác nông dân việc gì? -Theo em ngửi hương thơm thức ăn quán có phải trả tiền không ? Vì sao? -HS thực yêu cầu GV -HS thi đọc -HS đọc theo yêu cầu GV -Truyện có nhân vật: Mồ Côi, bác nôngdân và tên chủ quán - Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền -2 đến HS phát biểu ý kiến -Bác nông dân nói: “ Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tôi không mua gì cả.” -Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm thức ăn quán không? -Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thức ăn quán - Bác nông dân đã đưa lý lẽ nào tên chủ quán đòi tiền? -Lúc đó Mồ Côi hỏi bác điềugì? -Bác nông dân trả lời sao? Trường Tiểu học Phường 5A Bạc Liêu Lop3.net (3) GV Lê Thị Hồng Thanh -Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán -Chàng Mồ Côi đã phán nào bác nông dân công nhận là mình đã hít thức ăn quán ? -Thái độ bác nông dân nào -Bác nông dân giãy nảy lên nghe Mồ nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền? Côi yêu cầu bác trả tiền -Mồ Côi yêu cầu bác nông dân cho đồng -Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần trả tiền cho chủ quán cách nào? -Vì chàng Mồ Côi lại bảo bác nông dân -Vì chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng,bác xóc đồng bạc đủ 10 lần? có đồng nên phải xóc đủ 10 lần đủ 20 đồng -Vì Mồ Côi đưa lí lẽ: bên “hít mùi -Vì tên chủ quán không cầm 20 thịt” bên “ nghe tiếng bạc ” là đồng 20 đồng bác nông dân mà công tâm phục , phục? +Vị quan toà thông minh -Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện +Phiên toà đặc biệt -GV kếtluận: Câu chuyện ca ngợi thông minh,tài trí Mồ Côi Nhờ thông minh tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà -1 HS đọc yêu cầu *Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( phút ) -GV chia lớp thành các nhóm, nhóm - HS thi đọc chuyện theo vai, lớp theo có em Yêu cầu các nhóm luyện đọc -Tổ chức cho nhóm thi đọc chuyện theo dõi và nhận xét HS kể , lớp nhận xét: vai -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay * Kể chuyện:1/Gv nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm các em dựa gợi ý và kể lại toàn câu chuyện 2/ Kể mẫu: -GV yêu cầu HS kể mẫu nội dung tranh 1.nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và chuyện , ngắn gọn và không nên kể nguyên văn lời chuyện -Nhận xét phần kể học sinh 3/ Kể theo nhóm: -Chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm có HS và yêu cầu em kể chuyện cho HS kể chuyện nhóm Trường Tiểu học Phường 5A Lop3.net Bạc Liêu (4) GV Lê Thị Hồng Thanh các bạn nhóm nghe 4/ Kể trước lớp: -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện -HS thi kể chuyện trước lớp -Tuyên dương nhóm kể tốt *Sau lần HS kể ,GV và HS nhận xét nhanh theo các yêu cầu sau : -Về nội dung :Kể có đủ ý đúng trình tự không ? -Về diễn đạt :Đã nói thành câu chưa ? Dùng từ có phù hợp không ? -Về cách thể :Giọng kể và điệu -HS tự phát biểu ý kiến Củng cố: - HS nêu nội dung bài - qua bài em học tập điều gì? Nhận xét – dặn dò: - Về đọc bài nhiều lần và trả lời câu hỏi cuối bài RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 81: Tính giá trị biểu thức ( Tiếp ) A- Mục tiêu - HS biết thực tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Rèn kỹ tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn - Giáo dục HS chăm học toán B- Đồ dùng GV : Bảng phụ - Phiếu HT HS : SGK C - Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV 1/ Kiểm tra: 30 + 60 x 180 + 30 : 2/ Bài mới: Trường Tiểu học Phường 5A Hoạt động HS - HS làm bảng con, bảng lớp Bạc Liêu Lop3.net (5) GV Lê Thị Hồng Thanh a) HĐ 1: HD tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn - Ghi bảng 30 + : và ( 30 + 5) : - Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức trên? - HS tính và nêu kết ( 30 + 5) : = 35 : = - HS đọc - Thi đọc thuộc quy tắc - GV KL: Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực các phép tính ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau - Ghi bảng biểu thức x ( 20 - 10) - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính - Nhận xét, chữa bài b) HĐ 2: Luyện tập * Bài1 / 82 - Nêu yêu cầu bài toán ? - Nêu cách tính giá trị hai biểu thức? - HS làm nháp, nêu cách tính và kết x ( 20 - 10) = x 10 = 30 - Tính giá trị biểu thức - HS nêu và tính vào phiếu HT 80 - ( 30 + 25) = 80 - 55 = 25 125 + ( 13 + 7) = 125 + 20 = 145 - Chấm, chữa bài - HS làm nháp - HS chữa bài ( 65 + 15) x = 80 x = 160 81( x 3) = 81 : =9 - 1, HS đọc lại bài toán - HS nêu- HS chữa bài- Lớp làm * Bài / 82 - GV HD HS làm tương tự bài * Bài / 82 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm, chữa bài( Y/C HS giỏi tìm cách giải khác) 3/ Củng cố: - Nêu quy tắc tính giá trị hai biểu thức có dấu ngoặc đơn? * Dặn dò: Ôn lại bài RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học Phường 5A Lop3.net Bạc Liêu (6) GV Lê Thị Hồng Thanh Đạo đức I/ Mục tiêu : Kiến thức : giúp HS hiểu : - Thương binh, liệt sĩ là người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh , liệt sĩ Kĩ : học sinh biết làm việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ Thái độ : giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ Kĩ sống : Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc Xác đinh người đã quên mình vì Tổ quốc II/ Chuẩn bị: Giáo viên : bài tập đạo đức, số bài hát chủ đề bài học, tranh minh hoạ truyện Một chuyến bổ ích, Phiếu giao việc cho các nhóm - Học sinh : bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Khởi động : ( 1’ ) - Hát Bài cũ : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết - Học sinh tự liên hệ )( 4’ ) - Giáo viên cho học sinh tự liên hệ việc các em đã làm các thương binh và gia đình liệt sĩ - Nhận xét bài cũ Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết ) ( 1’ )  Hoạt động 1: Xem tranh và kể người anh hùng ( 20’ ) Mục tiêu : giúp học sinh hiểu rõ gương chiến đấu, hi sinh các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên Phương pháp : đàm thoại, động não Cách tiến hành : - Học sinh các nhóm tiến - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho các hành thảo luận ( nhóm nhóm tranh ảnh chị Võ Thị Sáu, anh thảo luận tranh ) Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản, yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và trả lời câu hỏi sau : Trường Tiểu học Phường 5A Bạc Liêu Lop3.net (7) GV Lê Thị Hồng Thanh Người trảnh, ảnh là ? Em biết gì gương chiến đấu hi sinh người anh hùng, liệt sĩ đó ? Hãy hát đọc bài thơ người anh hùng, liệt sĩ đó - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình - Giáo viên tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh các anh hùng liệt sĩ : Chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản còn trẻ anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc Chúng ta phải biết ơn anh hùng liệt sĩ đó và phải biết học tập để đền đáp công ơn các anh hùng thương binh, liệt sĩ - Yêu cầu học sinh hát bài hát ca ngợi gương anh hùng ( bài Anh Kim Đồng, Biết ơn chị Võ Thị Sáu ) giáo viên có thể hát cho học sinh lắng nghe ( cho học sinh nghe băng )  Hoạt động : Báo cáo kết điều tra tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương ( 13’ )( KNS) Mục tiêu : giúp học sinh hiểu rõ các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương và có ý thức tham gia ủng hộ các hoạt động đó Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não Cách tiến hành : - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm lên báo cáo kết điều tra tìm hiểu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương: - Ghi lại số việc làm tiêu biểu , việc làm nhiều học sinh thực lên bảng - Giáo viên hỏi : + Tại chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ? Giáo viên nhận xét, bổ sung và nhắc nhở học sinh Trường Tiểu học Phường 5A Đại diện nhóm lên bảng vào tranh và giới thiệu anh hùng tranh - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác bổ sung ý kiến - Chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ vì các cô chú thương binh là người đã hi sinh xương máu cho Tổ quốc, cho đất nước … - - Lop3.net Bạc Liêu (8) GV Lê Thị Hồng Thanh tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương  Hoạt động : Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện … chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ ( 13’ ) - Giáo viên cho học sinh lên hát múa, đọc thơ, kể chuyện … chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ - Học sinh tham gia Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết ) RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Thể dục BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CHUẨN BỊ TRÒ CHƠI : CHIM VỀ TỔ Chính tả Tiết: 33 Bài : VẦNG TRĂNG QUÊ EM I/ MỤC TIÊU -Kiến thức :-Nghe-viết chính xác đoạn văn Vầng trăng quê em -Kĩ :Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn: d/ r / gi, ăc / ăt -Thái độ:Trình bày đẹp II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả.Bảng phụ có sẵn bài -Học sinh :Bảng ,VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS viết bảng các từ khó Trường Tiểu học Phường 5A Hoạt động HS -HS viết từ khó vào bảng Bạc Liêu Lop3.net (9) GV Lê Thị Hồng Thanh tiết trước: lưỡi, mhững , thẳng băng, nửa chừng , đã già… -GV sửa chữa,nhận xét 2.Giới thiệu bài Nghe –viết bài: VẦNG TRĂNG QUÊ EM 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết +Mục tiêu: Nghe-viết đúng, chính xác bài chính tả +Cách tiến hành ( 15 phút , bảng phụ ,bảng ,VBT) *Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc mẫu bài Chính tả - HS lắng nghe -Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác đêm -Đoạn văn có câu -Những chữ đầu câu, đầu đoạn -Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào? -Bài viết chia thành đoạn -HS viết từ khó vào bảng con: vầng trăng, luỹ tre, giấc ngủ… *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Bài viết chia thành đoạn? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm -GV sửa cho HS *GV đọc chính tả cho HS viết -GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư ngồi viết HS -HS nghe và viết bài vào - HS đổi tập và soát lỗi *Cham ,chữa bài: -GV yêu cầu HS đổi tập cho và kiểm tra bài bạn -GV chấm khoảng đến bài và nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Trường Tiểu học Phường 5A Lop3.net Bạc Liêu (10) GV Lê Thị Hồng Thanh Bài 2: -1 HS đọc yêu cầu bài -GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập -GV dán phiếu lên bảng -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Củng cố – dặn dò (5 phút) -Yêu cầu HS nhà sửa bài ( có ) -GV nhận xét tiết học -2HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài vào -Làm bài vào - HS đọc bài làm mình RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 82 : Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố kỹ thực tính giá trị biểu thức Xếp hình theo mẫu So sánh GTBT với số - Rèn kỹ tính giá trị biểu thức và so sánh số tự nhiên - Giáo dục HS chăm học B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV 1/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn? - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: * Bài / 82 Trường Tiểu học Phường 5A Hoạt động HS - 3HS đọc - Nhận xét 10 Bạc Liêu Lop3.net (11) GV Lê Thị Hồng Thanh - Nêu yêu cầu bài toán - Biểu thức có dạng nào? Cách tính? - Chấm bài, nhận xét * Bài / 82 - Tương tự bài - Tính giá trị biểu thức - HS nêu- làm phiếu HT 84 : ( : 2) = 84 : = 42 175 - ( 30 + 20) = 175 - 50 = 125 - HS làm nháp- HS chữa bài ( 421 - 200) x = 221 x = 442 421 - 200 x = 421 - 400 = 21 - Chữa bài, nhận xét * Bài / 82 - Nêu yêu cầu bài tập - Để điền dấu ta cần làm gì? - Điền dấu >, <, = vào chỗ trống - Ta cần tính giá trị biểu thức trước sau đó so sánh giá trị biểu thức với số ( 12 + 11) x > 45 11 +( 52 - 22) = 41 30 < ( 70 + 23) : 120 < 484: ( + 2) - Chấm bài, nhận xét - HS tự xếp hình- Đổi - KT * Bài 4: Y/ C HS tự xếp hình - Chữa bài 4/ Củng cố: - Thi tính nhanh: x ( + 4) 12 + ( x2) - Dặn dò: Ôn lại bài - HS lên bảng thi đua RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 11 Trường Tiểu học Phường 5A Lop3.net Bạc Liêu (12) GV Lê Thị Hồng Thanh ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 33 : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP I/ MỤC TIÊU - Kiến thức : -Giúp HS hiểu số qui định chung xe đạp: Đi bên phải đường, phải đúng vào phần đường dành cho xe đạp, không vào đường ngược chiều - Kĩ : Nêu các trường hợp xe đạp đúng luật và sai luật giao thông -Thực hành xe đạp đúng qui định (Nếu có điều kiện) - Thái độ:- Có ý thức tham gia giao thông đúng luật, an toàn - Kĩ sống : Quan sát phân tích các tình chấp hành đúng qui định xe đạp Kĩ kiên định thực đúng quy đinh tham gia giao thong Kĩ ứng phó với tình không an toàn xe đạp II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Giấy khổ to, biển báo - Học sinh :Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HOC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra VBT HS -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -GV nhận xét HS trả lời và đánh giá câu trả lời 2.Giới thiệu bài An toàn xe đạp 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật giao thông -Bước 1: Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, quan sát tranh và -HS tiến hành thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết trả lời câu hỏi Trong hình đúng, sai luật giao thông? Vì sao? +GV nhận xét, tổng kết các ý kiến HS -HS lớp theo dõi Nhận xét, bổ xung -Bước 2: Thảo luận cặp đôi -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: Đi xe đạp nào là đúng luật, sai luật giao -HS tiến hành thảo luận cặp đôi trả thông? lời nhanh kết -GV nhận xét các câu trả lời HS -Các cặp đôi khác theo dõi, nhận xét Trường Tiểu học Phường 5A 12 Bạc Liêu Lop3.net (13) GV Lê Thị Hồng Thanh GV kết luận: Để đảm bảo an toàn giao thông, xe đạp các em cần chú ý phía bên tay phải, đúng phần đường mình, không trên vỉa hè, không mang vác cồng kềnh, không ngược chiều… *Hoạt động 2: Đi xe đạp theo biển báo -Bước 1: Làm việc lớp -GV giới thiệu cho lớp số biển báo (mà các em thường gặp ngoài đường) -Nhận xét câu trả lời các HS -Bước 2: Thảo luận nhóm -GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi “Đi xe đạp theo biển báo” theo hình thức nhóm -GV phổ biến cách chơi và tiến hành cho HS chơi -Nhận xét tuyên dương nhóm HS ghi điểm cao và tuyên bố thắng -GV kết luận: Khi trên đường, các em phải luôn luôn chú ý đến các biển hiệu giao thông để cho đúng luật, đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho người khác *Hoạt động 3: Trò chơi : “Em tham gia giao thông” -Địa điểm : ngoài sân -Thời gian: – 10 phút HS lớp chú ý quan sát, lắng nghe, ghi nhớ -1 đến HS nhớ và nhắc lại nội dung biển báo -HS lắng nghe, ghi nhớ -Chuẩn bị: Một số biển báo, hệ thống giao thông -GV tổ chức chơi mẫu cho HS -Tổng kết, nhận xét * Củng cố - dặn dò: -HS lắng nghe, ghi nhớ -Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học Phường 5A Mĩ thuật 13 Lop3.net Bạc Liêu (14) GV Lê Thị Hồng Thanh VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Tiết: 67 Bài : ANH ĐOM ĐÓM I MỤC TIÊU -Kiến thức :-Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ khó phần chú giải cuối bài: đom đóm, chuyên cần, cò bợ , vạc … -Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ : Bài thơ cho ta thấy chuyên cần anh Đom Đóm Qua việc kể lại đêm làm việc Đom Đóm , tác giả còn cho chúng ta thấy vẻ đẹp sống các loài vật nông thôn -Kĩ : -Rèn kĩ đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ : chuyên cần, ngủ, lặng lẽ, quay vòng, bừng nở -Biết ngắt nghỉ sau dòng thơ và các khổ thơ - Thái độ:Yêu quê hương mình II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bảng viết sẵn câu thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng -Học sinh :Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện :Mồ Côixử kiện và trả lời các câu hỏi nội dung đoạn Hoạt động HS -3 HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Giới thiệu bài ANH ĐOM ĐÓM 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1:Luyện đọc a GV đọc toàn bài: -GV đọc mẫu lần b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ -GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó Trường Tiểu học Phường 5A -1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm -HS đọc nối tiếp, em đọc dòng thơ Và rút từ các bạn đọc sai 14 Bạc Liêu Lop3.net (15) GV Lê Thị Hồng Thanh mà HS đọc chưa chính xác -Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp (1 đến lượt ) GV nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng các khổ thơ và nghỉ sau khổ thơ dài so với dòng thơ -GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ chú giải cuối bài (đom đóm, chuyên cần, cò bợ , vạc …) -GV chia nhóm đôi và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -GV gọi vài nhóm lên đọc thi *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV gọi HS đọc lại toàn bài lần -Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào? -Công việc anh Đom Đóm là gì? -Anh Đom Đóm đã làm công việc mình với thái độ nào? Những câu thơ nào cho em biết điều đó? -Anh Đom Đóm thấy cảnh gì đêm? -HS luyện đọc các từ khó theo hướng dẫn GV -HS luyện đọc theo yêu cầu GV -Hai HS ngồi gần tạo thành nhóm đôi và luyện đọc -HS thi đọc -HS lớp đọc thầm bài thơ - Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm - Công việc anh Đom Đóm là lên đèn gác lo cho người ngủ - Anh Đom Đóm đã làm công việc mình cách nghiêm túc, cần mẫn, chămchỉ Những câu thơ cho biết điều này là: Anh Đom Đóm chuyên cần Lên đèn gác Đi suốt đêm Lo cho người ngủ -Anh thấy chị Cò Bợđang ru ngủ, thấy thím Vạc lặng lẽ mò tôm, ánh Hôm chiếu xuống nước lóng lánh *Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ -GV hướng dẫn học sinh học thuộc lòng -HS học thuộc theo hướng dẫn GV lớp câu ca dao theo PP xoá dần bảng -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc bài thơ theo hình thức đọc tiếp sức -GV tổng kết thi Khen ngợi HS đọc tốt *Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ -HS thi học thuộc bài thơ 15 Trường Tiểu học Phường 5A Lop3.net Bạc Liêu (16) GV Lê Thị Hồng Thanh RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết:17 Luyện từ và câu Bài : ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức :-Ôn luyện từ đặc điểm Ôn mẫucâu :Ai nào? -Ôn tập cách dùng dấu phẩy - Kĩ : -Rèn kĩ tìm từ đặc điểm và đặt câu - Thái độ:Trình bày đẹp II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Viết sẵn các câu văn lên bảng phụ -Học sinh : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: -GV HS lên bảng làm bài tập , tiết luyện từ và câu tiết trước -GV sửa chữa và cho điểm 2.Giới thiệu bài Trong Luyện từ và câu hôm các Mở rộng vốn từ thành thị , nông thôn và luyện tập cách dùng dấu phẩy 3.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Ôn luyện từ đặc điểm Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài Hoạt động HS -2 HS làm bài -Lắng nghe -2 HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu lớp suy nghĩ và ghi giấy -HS làm bài cá nhân tất từ tìm theo yêu cầu -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến nhân -HS nối tiếp nêu các từ đặc điểm vật Sau ý kiến GV ghi nhanh lên bảng nhân vật -Cả lớp ghi các từ vừa tìm vào và nhận xét đúng sai *Hoạt động 2: Ôn luyện mẫu câu Ai Trường Tiểu học Phường 5A 16 Bạc Liêu Lop3.net (17) GV Lê Thị Hồng Thanh nào? Bài : -1 HS đọc đề -1 HS đọc trước lớp -Câu cho ta biết đặc điểm buổi sớm hôm là lạnh cóng tay -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc mẫu -Câu :Buổi sáng lạnh cóng tay cho ta biết điều gì buổi sáng nay? -Hướng dẫn: Để đặt câu hỏi theo mẫu Ai nào? Về các vật đúng , trước hết các em cần tìm đặc điểm vật nêu -GV yêu cầu HS lớp tự làm bài vàoVBT *Hoạt động 3: Luyện tập dấu phẩy Bài ; -Gọi HS đọc đề bài -GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn văn, yêu cầu HS đọc thầm và gọi 2HS lên bảng thi làm bài nhanh , lớp làm bài vào -Cả lớp làm bài vào VBT -1 HS đọc đề bài, HS khác đọc thầm -HS làm bài vào VBT *Làm bài: a) Ếch ngoan ngoãn, chăm và thông minh b) Nắng cuối thu vàng ong , dù trưa dìu dịu c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông trôi lặng lẽ cây , hè phố -Nhận xét và cho điểm HS *Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS nhà hoàn thành bài vàoVBT -GV nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Toán Tiết 83 : Luyện tập chung A- Mục tiêu - Củng cố kỹ tính giá trị biểu thức và giải toán 17 Trường Tiểu học Phường 5A Lop3.net Bạc Liêu (18) GV Lê Thị Hồng Thanh - Rèn kỹ tính và giải toán cho HS - Giáo dục HS chăm học B- Chuẩn bị : GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV 1/Kiểm tra: 84 : ( : 175 - ( 30 + 20) 2/ Luyện tập: * Bài 1/ 83 - Nêu yêu cầu bài toán ? - Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính? - Chấm bài, nhận xét * Bài 2; Bài 3: Tương tự bài Hoạt động HS - HS làm, nêu cách thực - Tính giá trị biểu thức - HS chơ trò chơi thi đố a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61 = 365 b) 21 x : = 63 : = - HS làm vở- HS chữa bài a) 15 + x = 15 + 56 = 71 b) 123 x ( 42 - 40) = 123 x = 246 c) 72 : ( x 4) = 72 : =9 d) ( 100 + 11) x = 111 x = 999 - Chữa bài, nhận xét * Bài 4:- Muốn nối biểu thức với số - Ta tính giá trị biểu thức sau đó nối biểu ta làm ntn? thức vơí số giá trị nó - Chấm, chữa bài - HS thi đua * Bài 5: - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS nêu- HS chữa bài- Lớp làm - Chấm bài, nhận xét( Y/C HS giỏi tự tìm cách giải khác) 3/ Củng cố: - Nêu cách tính ( các dạng) giá trị biểu - HS đọc thức ? * Dặn dò: Ôn lại bài RÚT KINH NGHIỆM Trường Tiểu học Phường 5A 18 Bạc Liêu Lop3.net (19) GV Lê Thị Hồng Thanh ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TẬP VIẾT Tiết:17 Bài : ÔN CHỮ HOA : N I/ MỤC TIÊU - Kiến thức :Củng cố cách viết chữ hoa N : Viết đúng đẹp các chữ viết hoa và tên riêng , câu ứng dụng nét và nối chữ đúng quy định - Kĩ :Rèn kĩ viết tên riêng và câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ - Thái độ:Trình bày đẹp II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li -Học sinh :Vở tập viết, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài viết nhà HS -GV cho lớp viết bảng con: Mạc Thị Bưởi, Một , Ba -GV nhận xét chung +Giới thiệu bài Trong tập viết hôm chúng ta củng cố lại cách viết chữ hoa N và cách viết số chữ viết hoa có tên riêng và câu ứng dụng Hoạt động HS -HS viết bảng -Lắng nghe 2.Các hoạt động chính: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa: * Luyện viết chữ hoa: - N, Q, Đ -GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có tên riêng và từ ứng dụng -HS quan sát, số HS nhắc lại cách viết -HS tập viết chữ trên bảng -GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết chữ -GV yêu cầu HS viết chữ N, Q, Đ trên bảng 19 Trường Tiểu học Phường 5A Lop3.net Bạc Liêu (20) GV Lê Thị Hồng Thanh -GV sữa cho HS viết đúng mẫu * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng HS đọc từ ứng dụng :tên riêng Ngô quyền -HS lắng nghe -GV giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938 , ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập nước ta -Yêu cầu HS tập viết trên bảng -GV sửa cho HS * Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng - Cả lớp viết vào bảng -1 HS đọc câu ứng dụng Đường vô xứ ghệquanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ dồ -GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : Câu ca dao ca ngợi phong cảnh đẹp vùng Nghệ An, Hà Tĩnh đẹp, đẹp tranh -GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem câu ứng dụng các chữ có chiều cao nào -Yêu cầu HS viết bảng -GV sửa cho HS *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào tập viết -GV yêu cầu HS viết vào -Chữ Đ, h,N ,b, g, cao li rưỡi, chữ cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li -HS viết bảng -HS viết vào vở: + Viết chữ N : dòng cỡ nhỏ +Viết chữ Q, Đ : 1dòng cỡ nhỏ + Viết tên Ngô Quyền : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : dòng cỡ nhỏ -Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu *Chấm, chữa bài: -GV chấm nhanh đến bài -Sau đó nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm * Củng cố – dặn dò (5 phút) -Yêu cầu HS hoàn thành bài viết, luyện viết thêm phần bài nhà Khuyến khích Trường Tiểu học Phường 5A 20 Bạc Liêu Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan