Để góp phần nâng cao thêm hiệu quả của việc dạy và học tiếng Thái Lan dành cho người Việt Nam chúng t i xin giới thiệu hệ thống ngữ âm của tiếng Thái Lan trong thế so sánh[r]
(1)TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431
http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/
Ngữ âm tiếng Thái Lan so sánh với Tiếng Việt Nguyễn Tương Laia*
a
PGS.TS, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn
*
Email: nguyentuonglai@yahoo.com
Thơng tin viết Tóm tắt
Ngày nhận bài: 02/12/2017 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018
Mối quan hệ Thái Lan Việt Nam đến năm 2016 vừa tròn 40 năm Trong 40 năm, qua nhu cầu học tiếng Thái Lan người Việt Nam ngày gia tăng Báo cáo khoa học nhằm góp phần hỗ trợ việc dạy học tiếng Thái Lan đạt hiệu tốt Báo cáo m tả số đặc điểm mặt ngữ âm tiếng Thái Lan đồng thời tiến hành so sánh với tiếng Việt để nêu điểm tương đồng khác biệt mặt ngữ âm hai ng n ngữ Những vấn đề quan tâm báo cáo là: Các hệ thống âm vị phụ âm, nguyên âm điệu tiếng Thái Lan So sánh để phát nét tương đồng khác biệt hệ thống âm vị phụ âm, nguyên âm điệu giữ tiếng Thái Lan tiếng Việt
Từ khoá:
Tiếng Thái Lan, tiếng Việt Nam, ngữ âm
Thái Lan Việt Nam có mối quan hệ ngoại giao đến năm 2016 vừa tròn 40 năm Mối quan hệ ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Ngoài mối quan hệ ch nh trị kinh tế mối quan hệ văn hóa giáo dục ngày đẩy mạnh Hiện Việt Nam có nhiều trường
đại học đưa chương trình dạy học tiếng Thái Lan vào chương trình đào tạo hàng năm có nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học biết sử dụng tốt tiếng Thái Lan làm việc quan ngoại giao c ng ty có vốn đầu tư Thái Lan Việt Nam Nhu cầu học tiếng Thái Lan Việt Nam ngày tăng kh ng trường đại học mà lan tỏa ngồi xã hội Để góp phần nâng cao thêm hiệu việc dạy học tiếng Thái Lan dành cho người Việt Nam chúng t i xin giới thiệu hệ thống ngữ âm tiếng Thái Lan so sánh với tiếng Việt nhằm rút nét tương đồng khác biệt, qua đề xuất số cách biên soạn giảng cách học tiếng Thái Lan cho có kết tốt
Tiếng Thái Lan có quan hệ nguồn gốc với ng n ngữ dân tộc thuộc nhóm Thái Đ ng Nam Á, Nam Trung Quốc Đ ng Bắc Ấn Độ Tuy
các dân tộc Thái có địa bàn cư trú rộng lớn có người Thái Thái Lan Lào xây dựng quốc gia độc lập tồn ngày Điều kiện lịch sử tạo cho tiếng Thái Lan có tiến trình phát triển ngày hoàn chỉnh để trở thành ng n ngữ quốc gia với vai trò to lớn nhiều ng n ngữ quốc gia khác giới
Tiếng Thái Lan có loại hình ng n ngữ với tiếng Việt; loại hình đơn lập Tiếng Việt từ xa xưa có mối quan hệ tiếp xúc với ng n ngữ thuộc nhóm Thái tiếng Việt tiếng Thái Lan lại có nhiều nét tương đồng Hiện đa số nhà ng n ngữ học coi tiếng Việt có quan hệ nguồn gốc với ng n ngữ M n - Khmer sau
này tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Thái Việt Nam, chịu ảnh hưởng từ tiếng Thái rõ mặt ngữ âm, từ vựng chế cấu tạo từ Do đó,
tiếng nói người Thái Lan người Việt đương
nhiên có nhiều nét tương đồng xuất phát từ nguyên
(2)điểm giống mà đặc điểm riêng ng n ngữ Kết việc làm sở để có giải th ch xác đáng nghiên cứu vấn đề ngữ âm từ vựng tiếng Việt, đồng thời giúp có phương pháp dạy học tiếng Thái Lan cho người Việt tiếng Việt cho người Thái Lan cách dễ dàng nhanh
Trong t i cố gắng đưa tượng tiêu biểu để làm dẫn chứng phân t ch nhằm nêu bật lên đặc điểm giống khác tiếng Thái Lan tiếng Việt mặt ngữ âm học
1. Tiếng Thái Lan tiếng Việt thuộc loại hình ng n ngữ đơn lập chúng lại gần gũi so với ng n ngữ đơn lập khác Trước hết, tiếng Thái Lan tiếng Việt ng n ngữ đơn âm tiết t nh triệt để, thứ đến hai ng n ngữ thuộc loại ng n ngữ có điệu Nhờ có hai đặc trưng ngữ âm mà tiếng Thái Lan tiếng Việt xếp vào nhóm nội ng n ngữ đơn lập
Với đặc trưng ng n ngữ đơn âm tiết t nh nên âm tiết tiếng Thái Lan tiếng Việt có vai trò quan trọng đặc biệt Cũng tiếng Việt, âm tiết tiếng Thái Lan đơn vị ngữ âm có t nh độc lập cao; tiếng Thái Lan lời nói nói loạt âm tiết tách biệt rõ ràng Ta nghe người Thái Lan nói câu sau:
นน มปล นน มข้ ว “dưới nước có cá, đồng có l a”
Cũng giống tiếng Việt, câu tạo thành âm tiết độc lập sau:
[ nă i9 nam @ mi pla nă i9 na mi k„au9^]2
Dưới nước có cá đồng có l a
Tuy vậy, sau tiếng Thái Lan chịu ảnh
hưởng nhiều tiếng Pali Sanskrit vốn thuộc loại ngôn ngữ đa tiết nên có số tượng gần với
tượng nối âm Ví dụ từ sau vốn từ
Thái phát âm theo kiểu nối âm: จักจัน
“con ve sầu” , đọc theo chữviết [căk
2Chúng dùng ký hiệu phiên âm quốc tế đểphiên âm tiếng Thái Lan Ngoài để ghi điệu tiếng Thái Lan, sửdụng ký hiệu sau: Thanh tương đương với huyền tiếng Việt có ký hiệu $; Thanh tương đương với sắc tiếng Việt có ký hiệu @; Thanh tương đương với hỏi tiếng Việt có ký hiệu &; Thanh tương đương với nặng tiếng Việt có ký hiệu ; Thanh Thơ (Xiểng Thơ) có ký hiệu ^ Các ký hiệu đặt bên trên, ởcuối âm tiết
$] đọc phải [căk kacăn $]; Có
nghĩa âm cuối [k] âm tiết [căk ] phát âm lặp lại để kết hợp với nguyên âm [a] tạo thành âm tiết lướt [ka] nối với âm tiết [căn $] Cũng vậy, từ
ตัก ตน“con châu chấu” kh ng phát âm [tăk @@ tEn]
mà phát âm [tăk @@ katEn] Hai trường hợp giống với trường hợp บตร “con gái” có gốc Pali
Sanskrit phát âm theo kiểu nối âm [but tri ]; tức phụ âm cuối [t] âm tiết [but ] nối vào âm tiết sau [ri] thành [tri] Mặc dù vậy,
tượng nhận thấy rõ ởchữviết cịn phát
âm người Thái Lan có xu hướng phát âm thành âm tiết tách rời tương đương nhau, v dụ [căk
kacăn $] phát âm [căk ka $], [tăk @@ katEn] phát âm [tăk @@ka tEn]
Cũng nói đa số âm tiết tiếng Thái Lan có khả biểu ý nghĩa Đặc điểm giống với tiếng Việt Nhưng nói tất âm tiết tiếng Thái Lan có nghĩa (như nói với tiếng Việt) e khó chấp nhận Theo t i, thực tiếng Thái Lan tiếng Việt vốn hai ng n ngữ có bước chuyển từ đa tiết sang đơn tiết Bằng chứng âm tiết Thái Việt kh ng có nghĩa từ đa tiết tồn hai ng n ngữ với tư cách dấu vết lại ng n ngữ đa tiết Số lượng âm tiết kiểu tiếng Thái Lan giữ lại nhiều tiếng Việt Sau tiếng Thái Lan lại tiếp xúc với ng n ngữ đa tiết tiếng Pali, Sanskrit ng n ngữ châu Âu khác làm cho tiếng Thái Lan dường bị đa tiết hoá trở lại.3
Âm tiết tiếng Thái Lan có cấu trúc chặt chẽ âm tiết tiếng Việt Cụ thể, cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan bao gồm phần phụ âm đầu phần vần; phần vần có phần âm ch nh vị tr nguyên âm phần cuối vị tr phụ âm kết
thúc âm tiết, hay nói cho vị tr xuất
những cách kết thúc âm tiết khác Tiếng Thái Lan có điệu, vị tr bao trùm lên toàn âm tiết tiếng Việt
Cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan có điểm khác với cấu trúc âm tiết tiếng Việt phần vần kh ng có thành phần âm đệm Tiếng Thái Lan có âm
(3)tiết kiểu กว ด[k **at ] “quét”, giống âm tiết [ku99at ] “quạt” tiếng Việt Đối với tiếng Việt
có thể dễ dàng coi âm [u9] thành phần âm đệm âm tiết; tiếng Thái Lan kh ng coi Trong tiếng Thái Lan âm [u9]
này với hai phụ âm [k] [k„] tần số xuất thấp so với âm [u9] tiếng Việt vốn có kết hợp với nhiều phụ âm khác Vậy nên coi [u9] tiếng Thái Lan yếu tố m i
hóa tạo thành hai âm vị phụ âm m i hóa [k *] [k„ **] Như vậy, số lượng âm vị có tăng lên đơn vị cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan đơn giản nhờ việc lược bớt thành phần thành phần âm đệm Như cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan CVC cấu trúc âm tiết tiếng Việt CWVC
2 Đi vào cụ thể thành phần khác âm tiết thấy nét tương đồng khác biệt thể sau:
2.1 Hệ thống âm vị phụ âm đầu
Phần đầu âm tiết tiếng Thái Lan vị tr xuất 23 âm vị phụ âm đơn khác vị tr phương thức cấu âm Đó âm vị phụ âm sau:
Cịn tiếng Việt có 22 âm vị phụ âm đầu sau:
4Tạm ghi ký hiệu cho thành phần âm đệm w.
5Theo: Đoàn Thiện Thuật Ngữâm tiếng Việt.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tái lần thứ4, 2007, tr 153
Như mặt số lượng tiếng Thái Lan tiếng Việt gần tương đương số lượng âm vị phụ âm đầu.6Nhưng cụ thể có khác biệt sau:
- Những âm vị phụ âm đầu tiếng Thái Lan
kh ng có tiếng Việt: Đó âm vị /p/, / p„/, /k */, / k„ */ / c„/
-Có hai âm vị so với hai âm vị tương ứng
tiếng Việt khác chút vị tr cấu âm: âm vị /B/ Thái Lan âm xát, hữu thanh, m i m i so với âm vị /v/ Việt âm xát, hữu thanh, m i răng; âm vị / j / Thái Lan âm xát, hữu thanh, mặt lưỡi so với âm vị /z/ Việt âm xát, hữu thanh, đầu lưỡi
-Có hai âm vị khác chút phương thức
cấu âm: âm vị / k„/ Thái Lan âm gốc lưỡi, tắc, v thanh, bật so với âm vị / X/ Việt âm gốc lưỡi, xát, v thanh, kh ng bật hơi; âm vị / r / Thái Lan âm đầu lưỡi, lợi, rung so với âm vị / /
của Việt âm đầu lưỡi, quặt, xát
Như nói, đứng vị tr đầu âm tiết tiếng Thái Lan cịn có hai âm vị phụ âm m i hóa /k */
/ k„ */ Yếu tố tròn m i tiếng Việt xử lý âm vị tạo nên thành phần âm tiết gọi âm đệm Ngồi ra, tiếng Thái Lan cịn có loạt phụ âm kép (phụ âm hai tiêu điểm) đứng vị tr đầu âm tiết có giá trị âm vị học độc lập Đó phụ âm kép có thành tố thứ hai [r] [l]: [pl]; [pr]; [ p„l]; [ p„r]; [tr]; [kl]; [kr]; [ k„l]; [ k„r] Tiếng Việt đại kh ng phụ âm kép đứng đầu âm tiết
2.2 Hệ thống âm vị phụ âm bán nguyên âm cuối Là loại hình ng n ngữ đơn lập đơn âm tiết t nh, tiếng
Thái Lanvà tiếng Việt có phụ âm đầu kh ng hồn tồn
giống với phụ âm cuối Phụ âm cuối kh ng có giai đoạn bật ngồi tạo thành âm phát âm phụ âm đầu Nói cách khác, tiếng Việt, phụ âm cuối tiếng Thái Lan phụ âm đóng.7
Do có đặc
6Âm tắc hầu / // có tiếng Thái Lan xuất ởvịtrí cuối âm tiết Cịn tiếng Việt âm khơng xuất ởvịtrí cuối âm tiết Cũng vậy, âm vịphụ âm đầu / p / có ởcác từphiên âm tiếng Việt phụâm [ p ] chỉxuất vịtrí cuối âm tiết tiếng Việt khơng có âm vịphụ âm đầu / p / 7Đặc điểm nhà ng n ngữ học người Thái Lan Rương-đệt Păn-khườn-khặt cho đặc điểm chung
(4)điểm mà âm tiết tách thành khúc đoạn riêng biệt Vậy coi phụ âm cuối cách khác để kết thúc âm tiết Nếu phụ âm đầu có phương thức cấu âm phụ âm cuối lại có phương thức ngắt âm
Trong tiếng Thái Lan có cách khác để
kết thúc âm tiết Âm tiết kết thúc cách tuý nghỉ phát âm; tức kết thúc âm tiết, vị cấu âm kh ng vị tr phụ âm nào, âm tiết mở kiểu như: ต [ta] (mắt); ต[to] (to); ม[mi] (có); ท[
t„e] (đổ đi); Âm tiết kết thúc phương thức ngắt âm như: vị cấu âm dừng lại vị tr phát âm âm tắc mũi [m], [n], [ N], v dụ: ต ม[tam] (theo), น น[nan] (lâu), ท ง[t„aN] (đường, lối); vị cấu
âm dừng lại vị tr phát âm âm tắc miệng [p], [t], [k], v dụ: ตบ[to(p ] (tát), ปัด[păt ](phủi), ลก[le(k @](nhỏ);
bộ vị cấu âm dừng lại vị tr âm tắc hầu [/], v dụ: ตะ
[te(? ] (đá bóng); vị cấu âm dừng lại vị tr bán nguyên âm [ u9] [ i9], v dụ: ข้ ว[k„au9^] (lúa);
ต ย[ta i9] (chết) Những cách kết thúc âm tiết
coi âm vị đứng vị tr cuối âm tiết Ngoại trừ âm vị / //, âm vị tiếng Thái Lan có tiếng Việt
Âm vị /// xuất nhiều âm tiết
các từ tiếng Thái Lan, tạo nên đặc trưng ngữ âm riêng biệt cho tiếng Thái Lan Âm vị /// có mặt từ đơn âm tiết như: กะ [kE(/ ] (khắc,
chạm); ก ะ[k (/ ] (bám, đậu); có mặt nhiều âm tiết kiểu như: [k„ă/ ]; [pră/ ]; [kră/ ];
[mă/ @]; [p„ră/ ]; v.v Những âm tiết kiểu đứng vị tr đầu từ song tiết (mà hai âm tiết kh ng có nghĩa) như: ประจ [pră/ căm] (thường, thường xuyên); กระ ฉด [kră/ c„et ] (rau dút); มะล
[mă/ @l i(/ @] (hoa nhài); พระ จ้ [p„ră/ @cau9^] (Phật,
thần, vua); Trong từ thuộc loại số lớn âm tiết đầu phát âm thành âm tiết lướt, v dụ như: คด [k„ă/ di] (phương diện); ขณะ [k„ă/ nă/ ] (lúc); ตล ด [tă/ lat ] (chợ) phát âm
thành [k„adi],[k„ană/ ] [talat ] Những từ nói
trên có nhiều tiếng Thái Lan, kh ng thấy có tiếng Việt; có
thể cho dạng với từ có số lượng t tiếng Việt như: bù nhìn,bồ hóng,bồ hịn,
mà cả,cà cuống
2.3 Hệ thống âm vị nguyên âm
Phần âm ch nh âm tiết tiếng Thái Lan mặt ngữ âm có cặp nguyên âm đơn ngắn dài sau:
Nguyên âm đ i: Gồm có âm vị nguyên âm đ i
dài / ie /, / F/, / uo /
Như vậy, phần âm ch nh tiếng Thái Lan tiếng Việt có số lượng nguyên âm đơn dài, ngắn nguyên âm đ i dài Nhưng điểm khác chỗ số lượng âm vị nguyên âm ngắn Tiếng Việt có âm vị nguyên âm ngắn / F(/; / ă / cộng với âm vị nguyên âm dài tạo thành 11 âm vị nguyên âm đơn.9Trong tiếng Thái Lan có âm vị nguyên âm
ngắn:/ i(/; / e(/; / (/; / ă /; / u(/; / o(/ cộng với âm vị
nguyên âm dài tạo thành 15 âm vị nguyên âm đơn nguyên âm đ i ngắn nguyên âm xuất âm tiết có phần cuối âm tắc hầu ///, v dụ: ดยะ [die/ @] (mau, nhanh); ปอะ[p F/ ] ; จัว [cuo/ @]
Trong tiếng Thái Lan nguyên âm đ i ngắn kh ng phải âm vị
2.4 Hệ thống điệu
Tiếng Thái Lan có tất thanh, là:
1- Xiểng Xả-măn, tương đương với tiếng Việt Ví dụ: ม [ma] (đến); น [na] (ruộng);
ต [ta] (mắt)
2-Xiểng Êệk , tương đương với huyền
tiếng Việt V dụ: ด่ [da $]
(chửi); ข่ [k„a $](riềng); ผ่ [p„a $](chẻ, xẻ)
8 Chúng tạm dùng dấu gạch ngang đặt dưới ký hiệu ghi nguyên âm đ i
(5)3- Xiểng Th V dụ: หน้ [na^] (mặt); บ้ [ba^]
(điên); ห้ [ha^] (số 5) Thanh kh ng có tiếng Việt hay gặp tiếng Thái Lan tạo thành đặc trưng riêng điệu Thái Lan
4-Xiểng Tri, tương đương với sắc tiếng
Việt V dụ: ก๊ย[ku(i9 @]
(ma, quỷ); จ๊วก[cuok @](trắng nõn); ต๊ะ[to(/ @](cái bàn) 5- Xiểng Chặt-ta-va, tương đương với hỏi
của tiếng Việt V dụ: จ๋ [ca &](ơi,dạ); ดยว [dieu9 &] (một lát, lúc); ตัว[tuo &](vé)
Tiếng Thái Lan có tiếng Việt có Trong tiếng Việt kh ng có Th tiếng Thái Lan tiếng Thái Lan lại kh ng có ngã nặng tiếng Việt Thực tiếng
TháiLan có tương đương với nặng
của tiếng Việt kh ng có giá trị âm vị học độc lập nặng tiếng Việt; Nó hai biến thể Êệk, là:
-Thanh Êệk tương đương với nặng Việt
có điểm kết thúc thấp hẳn so với Êệk tương đương với huyền Thanh xuất âm tiết mà phần cuối có âm vị tắc miệng /p/, /t/, /k/ tắc hầu /// V dụ: ห บ [hap ] (Gánh); จับ
[căp ] (bắt); ข ด [k„at ] (rách); ตัด [tăt ](cắt); ต ก [tak ](phơi); ตัก[tăk ](múc); จะ[că/ ] (sẽ) Riêng âm
vị /// có độ tắc họng mạnh nên làm cho nguyên âm lu n nguyên âm ngắn điệu kết thúc nhanh thấp trường hợp có âm vị /p/, /t/, /k/ Trường hợp gần giống với
trường hợp gọi âm tiết mở có nặng
tiếng Việt
-Thanh Êệk tương đương với huyền m
tả xuất âm tiết mà phần cuối có âm vị tắc mũi /m/, /n/, / N/ âm vị bán nguyên
âm / u9/, / i9/
Ngoài tiếng Thái Lan cịn có biến thể
thanh Tri; Tri xuất âm tiết có phần cuối âm vị /// Âm vị /// làm cho Tri trường hợp có độ tắc họng mạnh, nguyên âm lu n nguyên âm ngắn V dụ: มะ[mă/ @] (quả); ละ [lă/ @](mỗi); ระยะ[ră/ @ jă/ @](đợt, khoảng) Thanh
giống sắc tiếng Việt có độ tắc họng mạnh Tiếng Việt hồn tồn kh ng có loại âm tiết điệu kiểu
Những đặc điểm ngữ âm khác tiếng Thái
Lan tiếng Việt nêu nguyên nhân
ch nh làm cho người Thái Lan Việt Nam gặp khó khăn học tiếng nói Người học phát âm khó khăn âm kh ng có âm tương ứng tiếng mẹ đẻ Vì sách học tiếng cần biên soạn trọng
vào nét khác biệt để người học tập trung luyện tập làm quen nhanh với cách phát âm lạ Bài viết đưa âm vị có tiếng Thái Lan mà kh ng có tiếng Việt nhằm giúp người Việt Nam lưu ý học tiếng Thái Lan biên
soạn sách học tiếng Thái Lan Những đề xuất cụ thể phương pháp biên soạn hướng dẫn luyện tập phát âm tiếng Thái Lan chúng t i trình bày dịp khác
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Tương Lai (2014), Sách học tiếng Thái Lan
tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;
2 Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội;
3.ก ญจน น คสกล ระบบ สยงภ ษ ทย
ครงก รต ร คณะอักษรศ สตร์ ล ดับ ท จฬ ลงกรณ์มห วทย ลัย กรง ทพฯ พ.ศ ;
4 ก ชัย ทองหล่อ หลักภ ษ ทย ฉบับพมพ์ครังท10 บรษัท รวมส ส์น กรงทพฯ
พ.ศ 2540;
5.รอง ดช ปัน ขอนขัตย์ ภ ษ ศ สตร์ภ ษ ทย
สถ บันวจัยภ ษ ละวัฒนธรรม พอพัฒน ชนบท มห วทย ลัยมหดล กรง ทพฯ พ.ศ ;
6.รองดช ปันขอนขัตย์ ภ ษ ถนตระกล ทย
(6)Thai phonetics in comparison with Vietnamese
Nguyen Tuong Lai
Article info Abstract
Recieved: 02/12/2017 Accepted: 12/6/2018
The relationship between Vietnam and Thailand has reached 40 years by 2016 During the last 40 years, Vietnamese demand for learning Thai language has increased more and more This report aimed to support the teaching and learning of Thai language more effectively The report mentioned basic characteristics of Thai phonetics and at the same time compared the similarities as well as differences between the language and Vietnamese Focused areas of the report covered: Thai phonemes including consonants, vowels and tones; Comparing and highlighting the similarities and differences between Thai and Vietnamese consonants, vowels and tones