1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 30

4 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 126,82 KB

Nội dung

Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên -Tương tự như định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn -Gv chính xác hoá định nghĩa Cho hs nhắc lại -Gv yêu cầu hs trả lời ?1 để củng cố Gv treo bảng[r]

(1)Tuần: 30 Tiết: 61 Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 23/03/2010 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I Mục Tiêu: - Kiểm tra số có là nghiệm BPT ẩn hay không ? - Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm các BPT dạng x < ax > a, x  a, x  b - Rèn luyện tư duy, cẩn thận, chính xác II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung Mở đầu : Yêu cầu học sinh đọc bài toán Họ sinh thực Chấp nhận kết (9,8,7 ) HS đưa ra, không sâu lời giải Ta gọi số là x , thì x phải thỏa hệ thức : 200 x + 000  25 000 Ta nói hệ thức trên là bất phương trình với ẩn là x 200 x + 000 là vế trái, 25 000 là vế phải - Khi thay vào BPT trên ta được: 2200 + 400  25 000 là khẳng định đúng Ta nói số là nghiệm BPT trên - Khi thay 10 vào BPT trên ta được:2200 10 + 400  25 000 là khẳng định sai Ta nói số 10 không phải là nghiệm BPT trên ? Vậy để kiểm tra xem số có phải là nghiệm BPT nào đó ta phải làm sao? Cho HS làm ?1 GV chú ý cho HS kĩ thuật kiểm tra số là nghiệm BPT Học sinh lắng nghe 2200 x + 000  25 000 là bất phương trình VT: 2200 x + 000 VP: 25 000 Học sinh quan sát và ghi bài Học sinh lắng nghe Ta thay số đó vào bất phương trình Học sinh thực hiện: a)VT: x2 VP: 6x – b) thay x = vào phương trình ta được: 32 ≤ 6.3 – Hay ≤ 13 Vậy x = là nghiệm BPT 4,5,6 làm tương tự Lop8.net là nghiệm BPT Vì thay x = thì hai vế BPT thỏa mãn 10 không là nghiệm BPT Vì thay x = 10 thì hai vế BPT không thỏa mãn (2) Hướng dẫn HS làm VD ?Hãy kể vài nghiệm BPT và giải thích vì ? GV khẳng định : Tất các số lớn là nghiệm BPT , ta biểu diễn chúng thành tập nghiệm sau :{x | x > 3} Để trực quan người ta còn biểu diễn tập nghiệm đó trên trục số GV biểu diễn lên bảng cho HS xem GV lưu ý cho HS cách dùng dấu “ ( ” hay “ ]” ?2 Yêu cầu học sinh thực Học sinh quan sát Học sinh lấy ví dụ Vì vào thỏa mãn bất phương trình Học sinh quan sát Học sinh thực S = {x | x > 3} S = {x | x < 3} S = {x = 3} Học sinh quan sát Học sinh thực ?3.?4 - GV giới thiệu VD2 : - Cho HS làm ?3 ,?4 (Chia lớp làm ?3, lớp làm ?4 ) - GV cho HS xem bảng tổng hợp cuối chương trang 52 Học sinh lắng nghe Trở lại VD ?2 BPT x > , BPT < x có tập nghiệm Học sinh quan sát giống , ta gọi đó là hai BPT tương đương Giới thiệu kí hiệu :  ? Hãy cho biết : hình vẽ biểu diễn tập nghiệm BPT x  có thể biểu diễn tập nghiệm BPT nào khác Củng cố: - Bài tập 15, 16 sgk Hướng dẫn nhà: - Xem lại các ví dụ và cách chọn nghiệm - Làm các bài taapj còn lại - Chuẩn bị bài IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop8.net Tập nghiệm phương trình : bất - Tập nghiệm BPT : là tập hợp tất các nghiệp BPT - Giải BPT : là tìm tập nghiệm BPT VD : Tập nghiệm BPT x > là : S ={ x | x > 3} ( Ví dụ 2: Tập nghiệm bất phương trình x  là:S= x \ x  7 Bất phương trình tương đương Bất phương trình tương đương là hai BPT có cùng tập nghiệm Kí hiệu :  Ví dụ : x >  < x (3) Tuần: 30 Tiết: 62 Ngày soạn: 20/03/2010 Ngày dạy: 23/03/2010 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BÂC NHẤT MỘT ẨN I Mục Tiêu: - Hs nhận biết bpt bậc ẩn –Biết áp dụng qui tắc biến đổi bpt để giải bpt - Biết sử dụng qui tắc biến đổi bpt để giải thích tương đương bpt - Hs có kĩ sử dụng qui tắc: qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 17 Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên -Tương tự định nghĩa phương trình bậc ẩn -Gv chính xác hoá định nghĩa Cho hs nhắc lại -Gv yêu cầu hs trả lời ?1 để củng cố (Gv treo bảng phụ ghi sẵn ?1) Hoạt Động Học Sinh -Hs phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc ẩn sgk Hs: câu a và câu d: bpt bậc ẩn Câu b và câu d: không phải  x-5<18  x-5+5<18+5  x<23 Nội Dung Định nghĩa: - Bpt dạng ã + b < đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bpt bậc hất ẩn ?1 Các bpt bậc ẩn là câu a, câu c 2)Qui tắc biến đổi bất phương trình: Hai qui tắc biến đổi bất phương trình -Gv nêu vấn đề phải tìm cách giải bpt (và trình bày ví dụ) giới thiệu qui tắc chuyển vế Ví dụ: x-9>15 Gv yêu cầu áp dụng qui tắc chuyển vế để giải bpt Vd2:gv có thể gợi ý cho hs giải qua vd2 Củng cố: Gv gọi hs lên bảng giải ?2 -Gv giới thiệu qui tắc nhân -Gv trình bày ví dụ3 (cũng đvđ áp dụng qui tắc để giải bpt trước) -Gv hướng dẫn hs giải vd4 -Gv lưu ý cho hs khác biệt với qui tắc biến đổi phương trình a/Qui tắc chuyển vế: -Hs phát biểu qui tắc chuyển vế sgk *Qui tắc: sgk *Ví dụ1: *Ví dụ2: x-9>15  x>15+9  x>24 -Một hs tự giác lên giải vd2 Đs tập nghiệm x / x  5 Hs1 giải ?2a/ Đs x / x  9 Hs2 giải ?2b/ Đs x / x  5 Vd4: -Nhân vế với –4 hay chia vế với – ¼ x / x  12 Lop8.net ?2 a/x+12>21  x>21-12  x>9 Vậy tập nghiệm là x / x  9 b/-2x>-3x-5  -2x+3x>-5 Vậy tập nghiệm là x / x  5 (4) -Hs phát biểu lại qui tắc? -Gv gọi hs lên bảng giải ?3 ?4 Gv cho hs thảo luận theo nhóm 2ph gọi hs lên bảng trình bày b/Qui tắc nhân: Hs nhắc lại qui tắc biến Qui tắc: sgk đổi bất phương trình a/2x<24  x<12 b/-3x<27  x>-9 Hs1 giải ?3a/ Đs x / x  6 b/x+3<7 và x-2<2 có cùng Hs2 giải ?3b/ Đs x / x  9 tập nghiệm là x<4 2x< -4 và –3x>6 có cùng tập Hs tổ chức thảo luận theo nhóm nghiệm là x<-2 Đs a / x  x 4   dpcm x  2 x 4 b / 2x  x  3x x 2   dpcm 2 Củng cố: - Bài tập 19 sgk Hướng dẫn nhà: - Học thuộc quy tắc - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop8.net (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w