1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần dạy 18

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 274,43 KB

Nội dung

- Giáo viên gọi hs nên bốc thăm chọn bài đọc sau đó xem lại bài trong khoảng 2 - Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ theo phiếu đã bốc phút thăm và trả lời câu hỏi d[r]

(1)TUẦN 18 Thứ hai ngày tháng năm 201 Tiết 1: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (T1 ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật bài tập đọc - Dẫn chứng nhân vật đó II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to,SGK + SGV,phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 11,12 + HS: VBT, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Bài cũ: Ca dao lao động sản xuất - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc TL các câu ca dao Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn bài sau đó xem lại bài khoảng phút - Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ theo phiếu bốc thăm - Giáo viên nhận xét cho điểm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập và trả lời câu hỏi gv nêu liên quan bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ đến nội dung bài đọc điểm “Giữ lấy màu xanh” - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu lập bảng thống kê - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo  Cả lớp đọc thầm luận nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết lên bảng - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu - Đại diện nhóm lên trình bày nhận xét nhân vật bạn nhỏ (truyện - Cả lớp nhận xét “Người gác rừng tí hon” Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét nhân vật bạn nhỏ - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh làm bài  Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh trình bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua  Cả lớp nhận xét đọc diễn cảm Lop4.com (2) - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học sinh đọc diễn cảm - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học ******************************************* Tiết 2: TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác Kĩ năng: Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: hình tam giác nhau,SGK + HS: hình tam giác, kéo III Các hoạt động day học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Hình tam giác - Gọi học sinh nêu các đặc điểm hình tam giác, đáy và đường cao tương ứng - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu - Lớp nhận xét - Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao  tam giác và - Học sinh ghép hình và vào hình tam giác còn lại  ABCD - Vẽ đường cao EH - Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố Lop4.com (3) hình học - Đáy DC chiều dài hình chữ nhật ABCD - Chiều cao EH chiều rộng hình chữ nhật ABCD  diện tích hình chữ nhật nào so với diện tích hình tam giác (gấp đôi) diện tích hình chữ nhật tổng diện tích ba hình tam giác - Vậy ShcnABCD = DC  EH - Yêu cầu học sinh nhận xét - Vậy S  Hoặc S - Giáo viên chốt lại: S  a h ( S là diện tích,a là độ dài đáy,h là chiều cao )  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác * Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác - GV nhận xét, chốt lại * Bài - Giáo viên lưu ý học sinh bài a) + Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo + Sau đó tính diện tích hình tam giác - GV nhận xét, chốt lại  Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác Tổng kết - dặn dò: - Làm lạibài nhà 1,2/88 SGK - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học DC  EH vì Shcn gấp đôi Stg DC  EH DC là đáy; EH la đườngø cao - Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức * Quy tắc : Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ) chia cho S a h - Học sinh đọc đề - Học sinh đọc - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề Học sinh tính Học sinh sửa bài a, b Cả lớp nhận xét - học sinh nhắc lại ************************************* Tiết 3: KHOA HỌC SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Mục tiêu : Kiến thức : - Kể tên số chất thể rắn, thể lỏng, thể khí Lop4.com (4) - Kể tên số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác Kĩ : - Phân biệt ba thể chất Nêu điều kiện để số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị : - Hình trang 73 SGK - Bộ phiếu ghi tên số chất, phiếu ghi tên số chất III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ : Giới thiệu bài : Sự chuyển thể chất Phát tiển các hoạt động : * Hoạt động : Trò chơi tiếp sức :” Phân biệt thể chất “ - Bước : Tổ chức và hướng dẫn GV tổ chức và hướng dẫn học sinh chơi trò chơi - Bước : Tiến hành chơi Học sinh chơi theo hướng dẫn - Học sinh chơi Bảng ba thể chất Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Cồn Hơi nước Đường Dầu ăn Oâxi Nhôm Nước Ni tơ Nước đá Xăng - Bước : Cùng kiểm tra Muối GV cùng học sinh kiểm tra, tuyên dương nhóm thắng * Hoạt động : Trò chơi : “ Ai nhanh, đúng - Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - Bước : Tổ chức cho học sinh chơi - Tổng kết , tuyên dương nhóm thắng * Hoạt động : Quan sát và thảo luận - Bước : GV yêu cầu hs quan sát các hình trang 73 SGK và nói chuyển thể nước - Học sinh thảo luận và ghi đáp án vào bảng 1–b 2–c 3–a - Hình : Nước thể lỏng - Hình : Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng điều kiện nhiệt - Bước : độ bình thường Dựa vào hình vẽ SGK , gọi học sinh tìm thêm các - Hình : Nước bốc chuyển từ Lop4.com (5) ví dụ khác thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao Gọi hs đọc ví dụ mục bạn cần biết Kết luận : Qua ví dụ trên cho thấy, thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang - Mỡ thể rắn có thể nóng chảy thể khác, chuyển thể này là dạng biến đổi lí thành thể lỏng ngược lại học * Hoạt động : Trò chơi : “ Ai nhanh, đúng “ - Bước : Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và phát cho các nhóm phiếu trắng Trong cùng thời gian nhóm nào viết nhiều tên các chất thể khác các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng - Bước : Tổ chức cho các nhóm chơi - Bước : GV cùng học sinh xem nhóm nào có nhiều sản phẩm và đúng là thắng  Hoạt động 4: Củng cố - Các nhóm chơi hướng dẫn - Đọc lại nội dung bài học - Các nhóm dán phiếu mình lên - Giáo viên nhận xét bảng Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Hỗn hợp” - Nhận xét tiết học ********************************************* Tiết 4: Thể dục (tiết 35) (Gv chuyên trách dạy) *************************************************** Tiết 5: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I Mục tiêu : - Kiến thức :Củng cố kiến thức đã học bài :Kính già, yêu trẻ;Tôn trọng phụ nữ;Hợp tác với người xung quanh - Thái độ : Có thái độ tôn trọng, yêu quý người già, em nhỏ, yêu quý phụ nữ, hợp tác với người xung quanh - Hành vi : Giúp đỡ người già em nhỏ,quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ sống hàng ngày Biết cách chia sẻ,phối hợp,hợp tác với người xung quanh công việc II Chuẩn bị: - GV : Hệ thống các câu hỏi - HS : Sưu tầm mẩu chuyện, bài hát ca dao tục ngữ liên quan chủ đề ôn tập III Các hoạt động dạy học : Lop4.com (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ôn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ Bài : a Giới thiệu bài b Ôn tập * Hoạt động : Ôn lại kiến thức đã học * Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học - Cách tiến hành : GV đưa hệ thống các câu hỏi, yêu cầu - HS thảo luạn theo cặp và trả lời học sinh thảo luận theo cặp: - Vì chúng ta cần phải giúp đỡ người các câu hỏi GV đưa -Chúng ta cần phải tôn trọng,giúp đỡ già en nhở, việc giúp đỡ người già em nhỏ có ý nghĩa gì ? người già vì người già có nhiều kinh nghiẹm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội Nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ vì trẻ em có quyền gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc Tôn trọng giúp đỡ người già, em nhỏ là biểu tình cảm tốt đẹp người với người, là biểu người văn minh , lịch - Tại phụ nữ là người đáng -Người phụ nữ có vai trò quan trọng tôn trọng? gia đình và xã hội Họ xúng đáng người tôn trọng - Vì chúng ta cần phải hợp tác với - Vì việc hợp tác giúp công việc diễn người xung quanh? thuận lợi, đạt kết tốt, người phát huy khả mình.Nêu không hợp tác, công việc gặp nhiều khó khăn, không đạt kết tốt - Đại diện nhóm trả lời -GV gọi đại diện nhóm lên bảng trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.GV chốt lại bài * Hoạt động : HS xử lí số tình * Mục tiêu : Rèn kỹ xử lí số tình - Cách tiến hành : - Các nhóm trao đổi, thảo luận và đưa GV chia chia lớp thành nhóm và phân phương án để giải các tình cho nhóm tình - Nhóm : Đang ngồi trên xe ô tô, thấy cụ già lên xe không có chỗ ngồi - Nhóm : Khi bỏ phiếu bầu lớp trưởng các bạn nam bàn bỏ phiếu cho Giang vì bạn là trai Em ứng xử nào là thành viên nhóm ? Lop4.com (7) - Nhóm : Tuần sau lớp tổ chức lao động, tổ có nhiệm vụ là trang trí lớp học Nêu là thành viên tổ các em dự kiến thực nhiệm vụ trên nào - Mỗi nhóm trình bày tình GV gọi các nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác bổ sung GV nhận xét chốt ý và tuyên dương nhóm làm tốt * Hoạt động : HS kể chuyện, đọc thơ, hát, đọc câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung ôn tập * Mục tiêu : Củng cố bài học - Cách tiến hành : - Cá nhân em đứng dạy trình bày - Từng học sinh có thể kể câu chuyện, đọc bài thơ,hát bài hát, đọc câu ca dao, tục ngữ nói việc làm thể tôn trọng người già, em nhỏ, phụ nữ, hợp tác với người xưng quanh GV nhận xét Củng cố – dặn dò : - GV củng cố lại bài - Học sinh lắng nghe - Dặn học sinh nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ******************************************* Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 1: CHÍNH TẢ ÔN TẬP (T2 ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm kỹ học thuộc lòng học sinh lớp Kĩ năng: - Nghe – viết đúng chình tả, trình bày đúng bài “Chợ Ta – sken” Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + GV: SGK,phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 16 + HS: Vở , VBT, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn - Học sinh đọc trước lớp bài sau đó xem lại bài khoảng phút đoạn văn, đoạn thơ theo phiếu đã bốc thăm và trả lời câu hỏi gv nêu liên - Giáo viên nhận xét cho điểm Lop4.com (8)  Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài quan đến nội dung bài đọc - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Giáo viên đọc toàn bài Chính tả - Giáo viên giải thích từ Ta – sken, và cho - Học sinh chú ý lắng nghe học sinh viết bảng số từ dễ viết sai - Học sinh viết từ dễ viết sai vào bảng :xúng xính, chờn vờn, ve vẩy,nệp thêu… - Gọi hs nêu cách trình bày bài chính tả - Học sinh nêu - Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết - Cả lớp nghe – viết - Giáo viên chấm chữa bài  Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét bài làm Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” - Nhận xét tiết học ******************************************* Tiết 2: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (T3 ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học Kĩ năng: - Kiểm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh - Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường Thái độ: - Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to, SGK, SGV, phiếu ghi tên các bài tập đọc thuộc tuần 14,15 + HS: VBT,SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - GV kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn bài sau đó xem lại bài khoảng phút - Giáo viên nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ môi trường - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên giúp học sinh yêu cầu bài tập: làm rõ thêm nghĩa các từ: sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ theo phiếu đã bốc thăm và trả lời câu hỏi gv nêu liên quan đến nội dung bài đọc - học sinh đọc yêu cầu  Cả lớp đọc thầm Lop4.com (9) quyển, thủy quyển, khí - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo nào xong dán kết lên bảng luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Tổng kết vốn từ môi trường Các vật môi trường Những hành động bảo vệ môi trường Sinh (môi trường động, thực vật) - Rừng - Con người - Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,…) - Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,…) - Cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,…) - Cây ăn (cam, quýt, xoài, chanh, mận,…) - Cây rau (rau muống, rau cải,…) - Cỏ - Trồng cây gây rừng - Phủ xanh đồi trọc - Chống đốt nương - Trồng rừng ngập mặn - Chống đánh cá mìn, điện - Chống săn bắn thú rừng - Chống buôn bán động vật hoang dã Thủy (môi trường nước) - Sông - Suối, ao, hồ - Biển, đại dương - Khe, thác - Ngòi, kênh, rạch, mương, lạch Khí (môi trường không khí) - Bầu trời - Vũ trụ - Mây - Không khí - Aâm - Aùnh sáng - Khí hậu - Giữ nguồn nước - Vận động nhân dân khoan giếng - Xây dựng nhà máy nước Xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp - Lọc khói công nghiệp - Xử lí rác thải - Chống ô nhiễm bầu không khí GV nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm Tổng kết – dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học ********************************************** Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Rèn luyện kỹ tính diện tích hình tam giác - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài cạnh góc vuông hình tam giác vuông) Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: + GV: SGK, phấn màu + HS: Vở,Bảng con, SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “ Lop4.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (10) - Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Luyện tập Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích - Học sinh nhắc lại nối tiếp tam giác - Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì? - Học sinh trả lời * Bài : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Học sinh giải vào - GV nhận xét ,chốt lại  Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh nhận xét * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Tìm và đáy và chiều cao tương ứng - Học sinh đọc đề - Học sinh vẽ hình vào và tìm chiều - GV nhận xét ,chốt lại cao * Bài 3: - Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông - Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình - Học sinh nêu nhận xét tam giác vuông ta lấy cạnh góc vuông nhân - Học sinh nêu quy tắc? với chia - học sinh nhắc lại? - GV nhận xét ,chốt lại - Học sinh làm bài tập vào *Bài 4: - Học sinh sửa bài bảng lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đọc đề - Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD - Học sinh thực hành đo - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đáy - Học sinh tính S hình chữ nhật ABCD và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ - Học sinh tìm S hình tam giác ABC ; EPQ dựa vào S hình chữ nhật - Học sinh tìm - GV nhận xét ,chốt lại - Học sinh tính diện tích hình vào  Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy - Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi tắc, công thức tính diện tích hình tam giác đua nhanh hơn) vuông, tam giác không vuông? Tổng kết - dặn dò: - Học sinh nhắc lại em - Thi đua: - Tính và so sánh S hai tam giác ABC và ADC A Lop4.com (11) - Về nhà ôn lại kiến thức hình tam giác, và xem lại các bài tập - Chuẩn bị: “ Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học 10 cm B 15cm D 5cm C E Tiết 4: Lịch sử Bài 18: ÔN TẬP BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC(1945 - 1954) I MỤC TIÊU Giúp HS: - Lập bảng thống kê các kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 dựa theo nội dung các bài đã học - Tóm tắt các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945-1954 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình minh họa SGK - Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950, Điện Biên Phủ 1954 - Các bông hoa ghi câu hỏi gài lên cây cảnh - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS Hoạt động 1:Làm việc cá nhân Mục tiêu: Giúp HS lập các bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 Cách tiến hành: - GV gọi HS lập bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 vào giấy khổ to - GV nhận xét, thống lại các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 Hoat động 2: trò chơi-Hái hoa dân chủ Mục tiêu: giúp HS ôn lại các kiện lịch sử giai đoạn từ 1945-1954 Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ + Cách chơi:  Cả lớp chia thành đội  Cử bạn dẫn chương trình  Cử bạn làm giám khảo  Lần lượt đội cử đại diện lên hài hoa, đọc và thảo luận để trả lời Ban giám khảo nhận Lop4.com HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lên bảng trả lời - HS đọc lại bảng thống kê, bổ xung ý kiến - đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh giành quyền trả lời (12) xét Đúng thì nhận thẻ đỏ, sai không thẻ, đội còn lại trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, đúng nhận thẻ đỏ Cả đội không trả lời thì ban giám khảo trả lời + Luật chơi:  Mỗi đại diện bốc thăm và trả lời câu hỏi lần, lượt sau đến đội khác  Đội chiến thắng là đội giành nhiều thẻ đỏ + Các câu hỏi trò chơi: Vì nói: sau Cách mạng tháng Tám, nước ta tình thế”nghìn cân treo sợi tóc”.? Vì Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là”giặc đói, giặc dốt” ? Hoạt động 3:Củng cố –dặn dò - GV tổng kết học, tuyên dương các HS - HS trả lời đã chuẩn bị tốt - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau **************************************** Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (T4 ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kểm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh Kĩ năng: - Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to, phiếu ghi tên các bài tập đọc tuần 17 + HS: SGK, VBT, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: - GV nhận xét bài chuẩn bị nhà học sinh - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: “Ôn tập tiết 6” Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên gọi hs nên bốc thăm chọn bài đọc sau đó xem lại bài khoảng - Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ theo phiếu đã bốc phút thăm và trả lời câu hỏi gv nêu liên quan đến nội dung bài đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc Lop4.com (13) bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi - Học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh đọc bài - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu - Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên đề bài nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c) - Học sinh trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm - Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét cá nhân - a) Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới - Giáo viên nhận xét - b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ dùng theo nghĩa chuyển - c) Có đại từ xưng hô dùng bài thơ : em và ta - d) Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên ruộng Tổng kết - dặn dò: bậc thang lẫn mây, lúa nhấp nhô - Về nhà học bài uốn lượn làn sóng - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học *********************************************** Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 1: Thể dục (tiết 36) SƠ KẾT HỌC KÌ I (Gv chuyên trách dạy) ********************************************* Tiết 2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP (T5) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc người” - Biết nói cái hay câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận tán thưởng người nghe Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc thành tiếng, lập bảng thống kê liên quan nội dung bài Tập đọc Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu cái hay câu thuộc chủ điểm II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to ,SGK,SGV,phiếu ghi tên các bài tập đọc thuộc tuần 13 + HS: VBT, SGK,đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: Lop4.com (14) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị bài nhà học sinh - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn bài - Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ theo phiếu dã bốc sau đó xem lại bài khoảng phút thăm sau đó trả lời câu hỏi gv nêu liên quan đến nội dung vừa đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc người” -Yêu cầu học sinh đọc bài - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo  Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm luận nhóm nào xong dán kết lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét + chốt lại  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày cái hay câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích - Giáo viên hường dẫn học sinh tìm - Học sinh đọc yêu cầu đề bài câu thơ, khổ thơ hay mà em thích - Hoạt động nhóm đôi tìm câu thơ, - Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt khổ thơ yêu thích, suy nghĩ cái hay gạo làng ta và ngôi nhà xây câu thơ, khổ thơ đó - Học sinh tìm câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ cái hay các câu thơ đó - Giáo viên nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố - Một số em phát biểu - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm  Lớp nhận xét, bổ sung bài thơ bài tập - GV nhận xét, khen ngợi - Học sinh thi đua đọc diễn cảm trước Tổng kết - dặn dò: lớp - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Học sinh nhận xét  GV nhận xét + Tuyên dương - Chuẩn bị: Người công dân số - Nhận xét tiết học ******************************************* Tiết 3: TOÁN Lop4.com (15) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kỹ các hàng số thập phân, các phép tính với STP,viết số đo đại lượng dạng số thập phân -Củng cố cách tính diện tích hình tam giác Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác Các phép tính với STP,xác định các hàng số thập phân nhanh, chính xác Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị: + GV: SGK, phấn màu + HS: Vở,Bảng con, SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: “Luyện tập “ - Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác và làm bài1/88 SGK - Giáo viên nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Củng cố các hàng số thập phân,về tỉ số phần trăm,viết số đo đại lượng dạng số thập phân * Phần I : Làm trắc nghiệm * Bài 1, 2, : _ GV nhận xét, chốt lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Học sinh nêu -Học sinh đọc đề -Học sinh làm bài -Học sinh nêu miệng bài  Hoạt động 2: Củng cố kiến thức các phép tinh cộng, trừ, nhân, chia STP,tính diện tích hình tam giác, viết số đo đại lượng dạng số thập phân * Phần II : Thực hành *Bài : -GV hướng dẫn HS làm -Học sinh đọc đề -Học sinh làm bài -Học sinh nhận xét -GV nhận xét, chốt lại *Bài : -GV hướng dẫn HS làm -Học sinh đọc đề -Học sinh làm bài -Học sinh nhận xét -GV nhận xét, chốt lại *Bài : - GV hướng dẫn học sinh nhận hình tam giác MDC có góc vuông đỉnh D -GV nhận xét, chốt lại Lop4.com -Học sinh đọc đề (16) -Học sinh làm bài -Học sinh nhận xét *Bài : -GV hướng dẫn HS làm -GV nhận xét, chốt lại -Học sinh đọc đề  Hoạt động 3: Củng cố -Học sinh làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, -Học sinh sửa bài công thức tính diện tích hình tam giác ,quy tắc x = ; x = 3,91 cộng, trừ, nhân ,chia STP Tổng kết - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức hình tam giác, - Học sinh nêu các phép tính với số thập phân và xem lại các bài tập - Chuẩn bị: “ Hình thang” - Nhận xét tiết học ********************************** Tiết 4: Anh Văn (Gv chuyên trách dạy) ********************************* Tiết 5: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (T6 ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra kỹ học thuộc lòng học sinh Kĩ năng: - Củng cố kĩ viết thư :Biết viết lá thư gửi người thân xa kể lại kết học tập, rèn luyên em Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức,tinh thần học hỏi II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi cấu tạo cua thư, các phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13 + HS: SGK,VBT, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Giáo viên gọi hs nên bốc thăm chọn bài - Học sinh đọc trước lớp đọc sau đó xem lại bài khoảng đoạn văn, đoạn thơ theo phiếu đã bốc thăm và trả lời câu hỏi gv nêu liên quan đến Lop4.com (17) phút - Giáo viên nhận xét cho điểm  Hoạt động 2: Học sinh viết thư - Giáo viên gọi học sinh đề bài - Giáo viên gọi học sinh đọc gợi ý - Giáo viên lưu ý học sinh : các em cần viết chân thực, kể đúng thành tích và cố gắng các ẻmtong học kì I vừa qua,thể tình cảm cua người thân - Giáo viên theo dõi ,giúp đỡ học sinh viết thư - Gọi học sinh nối tiếp đọc lá thư đã viết - GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay Tổng kết - dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học nội dung bài đọc - Học sinh đọc - Học sinh viết thư - Học sinh đọc - Học sinh nhận xét ********************************************** Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 1: Mĩ thuật Vẽ trang trí : TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT (Gv chuyên trách dạy) ********************************** Tiết 2: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (BÀI ĐỌC ) *********************************** Tiết 3: TOÁN KIỂM TRA HKI ************************************** Tiết 4: KHOA HỌC HỖN HỢP I Mục tiêu: Kiến thức: - Tạo hỗn hợp - Khái niệm hỗn hợp Kể tên số hỗn hợp Kĩ năng: - Thực hành tách các chất hỗn hợp Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị: - Giáo viên: - Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước, phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm Lop4.com (18) Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm Muối đường có lẫn đất, sạn - Học sinh : - SGK III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Bài cũ: Sự chuyển thể chất - Kể tên các chất thể rắn , thể lỏng , thể khí ? - Học sinh trả lời - Kể tên các chất có thể chuyển từ thể răn sang thể lỏng ? - Kể tên các chất có thể chuyển từ thể lỏng sang lỏng sang thể khí ?  Giáo viên nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị” * Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: * Bước 2: Làm việc lớp a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối - Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị tinh, mì chính và hạt tiêu bột - Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo hỗn hợp gia vị cần co ngon chất nào? - Hỗn hợp là gì? - Tạo hỗn hợp ít có hai chất trở lên trộn - Nhiều chất trộn lẫn vào lẫn với - Nhiều chất trộn lẫn vào tạo thành hỗn hợp  Hoạt động 2: Thảo luận - Kể tên các thành phần không khí - Không khí là chất hay là hỗn hợp? - Kể tên số hỗn hợp mà bạn biết - Học sinh thảo luận nhóm - Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, - Không khí là hỗn hợp muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,… - (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn  Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trấu…) hỗn hợp - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK (1 bài) * Bài 1: - Thực hành: Tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước và cát trắng Lop4.com (19) - Chuẩn bị: - Cách tiến hành: * Bài 2: - Thực hành: Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà ăn và nước tan nước qua phễu lọc - Chuẩn bị: - Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm - Cách tiến hành: - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào cốc * Bài 3: để yên lúc lâu Nước lắng xuống, - Thực hành: Tách gạo khỏi hỗn hợp gạo lẫn dầu ăn lên thành lớp trên nước với sạn Dùng thìa hớt lớp dầu ăn trên mặt nước - Chuẩn bị: - Cách tiến hành: - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá - Đãi gạo chậu nước cho các hạt sạn lắng đáy rá, bốc gạo phía trên ra, còn lại sạn  Hoạt động 4: Củng cố - Đọc lại nội dung bài học - Giáo viên nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Dung dịch” - Nhận xét tiết học ********************************************* Tiết 5: Hát nhạc Tiết 17 : TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ (Gv chuyên trách dạy) *************************************** Thứ ngày tháng năm 201 Tiết 1: Anh Văn (Gv chuyên trách dạy) Tiết 2: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I BÀI VIẾT) ****************************************** Tiết 3: TOÁN Lop4.com (20) HÌNH THANG I Mục tiêu: Kiến thức: - Hình thành biểu tượng hình thang – Nhận biết số đặc điểm hình thang Phân biệt hình thang với số hình đã học Kĩ năng: - Rèn kỹ nhận dạng hình thang và thể số đặc điểm hình thang Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ve õhcn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi.SGK + HS: SGK, đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra - Học sinh làm lại vài bài dễ làm sai Giới thiệu bài mới: Hình thang Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng hình thang - Giáo viên vẽ hình thang ABCD HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh quan sát hình vẽ SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác - Học sinh quan sát cách vẽ - Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết - Vẽ biểu diễn hình thang số đặc điểm hình thang - Lần lượt nhóm lên vẽ và nêu đặc - Giáo viên đặt câu hỏi điểm hình thang + Hình thang có cạnh nào? - Các nhóm khác nhận xét + Hai cạnh nào song song? - Lần lượt học sinh lên bảng vào hình và trình bày - Giáo viên øgiới thiệu đường cao, chiều cao Đáy bé hình thang - GV chốt lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân Đáy lớn biệt hình thang với số hình đã học, rèn kỹ nhận dạng hình thang và thể số đặc điểm hình thang * Bài 1: - Giáo viên chữa bài – kết luận *Bài 2: - Giáo viên chốt: Hình thang có cạnh đối - Học sinh đọc đề Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:35

w