1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Đại số 7 - Tiết 31 đến tiết 37

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax a  0, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ[r]

(1)Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 NS: 24/11/2014 ND: 28/11/2014 TIẾT 31: MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng Kĩ - Biết vẽ hệ trục toạ độ - Biết xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng - Biết xác định toạ độ điểm trên mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó Thái độ - Học sinh thấy mối liên hệ toán học và thực tiễn để ham thích học toán II CHUẨN BỊ - Thầy : Bảng phụ + Bản đồ địa lí Việt Nam - Trò : Bảng nhỏ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Làm bài 36/48SBT Bài Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ 1: Đặt vấn đề Đặt vấn đề Gv: Đưa đồ địa lí Việt Nam lên bảng *VD1: SGK/65 Toạ độ địa lí mũi Cà Mau là: 1040 và giới thiệu Mỗi địa điểm trên đồ địa lí xác Đ (kinh độ) định số (toạ độ địa lí) là kinh độ và 80 B (vĩ độ) vĩ độ Hs: Đọc toạ độ điểm khác *VD2: SGK/65 Gv: Cho Hs quan sát vé xem phim Số ghế H1 (hình 15/SGK) và hỏi - Chữ H số thứ tự dãy ghế (dãy Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta H) - Số số thứ tự ghế ghi dãy biết điêu gì? Hs:Quan sát – Trả lời chỗ (ghế số1) Gv:Chốt lại các ý kiến Hs và giải thích lại cho Hs rõ Gv:Trong toán học để xác định vị trí điểm trên mặt phẳng người ta dùng số Vậy làm nào để có số đó? Đó là nội dung phần học HĐ 2: Mặt phẳng toạ độ Gv: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ và hướng Mặt phẳng toạ độ dẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ Hs:Nghe Gv giới thiệu hệ toạ độ Oxy sau đó vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo hướng dẫn Gv GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (2) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 Gv: Sau Hs vẽ xong hệ trục toạ độ Oxy thì giới thiệu tiếp cho Hs nắm - Trục tung - Trục hoành - Gốc toạ độ - Mặt phẳng toạ độ Gv: Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình và yêu cầu Hs nhận xét hệ trục toạ độ Oxy bạn vẽ đúng hay sai? y II P I -3 -2 -1 III -1 -2 -3 x IV + Trục toạ độ: Ox, Oy +Trục hoành(hoành độ): Ox(ngang) +Trục tung (tung độ): Oy (đứng) + Gốc toạ độ : O + Mặt phẳng toạ độ : Oxy * Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn (nếu không nói gì thêm) HĐ 3:Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ Gv: Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toạ độ Oxy sau đó lấy điểm P vị trí tương tự hình 17/SGK Toạ độ điểm mặt thực các thao tác SGK và giới phẳng toạ độ thiệu cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ điểm P Điểm P có hoành độ 2, tung độ Kí hiệu : P(1,5 ; 3) Ta viết P(2; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ điểm P * Chú ý SGK Số gọi là tung độ điểm P Gv: Nhấn mạnh Khi kí hiệu toạ độ điểm hoành độ viết trước, tung độ viết sau Gv: Hãy biểu diễn tiếp trên hệ trục toạ độ Oxy các điểm Q(- 2; 2) và E(3; - 2) Gv: Kiểm tra và uốn nắn cách vẽ cho Hs Sau -Hãy cho biết hoành độ và tung độ các điểm Q và E Củng cố Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài 4.Luyện tập Bài 32/67SGK 32/SGKHs1:Lên bảng thực câu a Hs2:Lên bảng thực câu b a) M(- 3; 2) , N(2; - 3) Hs:Còn lại cùng thực vào bảng nhỏ P(0; - 2) , Q(- 2; 0) và cho nhận xét bổ xung b) TRong cặp điểm M và N; P và Q Hs:Nhắc lại số khái niệm hệ trục hoành độ điểm này tung độ toạ độ, toạ độ điểm điểm và ngược lại Hướng dẫn nhà - Học bài - Làm bài 33  38/SGK GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (3) Giáo án Đại số NS: 29/11/2014 Năm học 2014-2015 ND: 02/12/2014 TIẾT 32: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố các khái niệm hệ trục toạ độ, toạ độ điểm Kĩ -Học sinh có kĩ thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ nó, biết tìm toạ độ điểm cho trước 3.Thái độ - Rèn tính chính xác, cẩn thận vẽ hệ trục toạ độ II.CHUẨN BỊ - Thầy Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nhắc lại số khái niệm hệ trục + Trục toạ độ: Ox, Oy +Trục hoành Ox(ngang) toạ độ, toạ độ điểm? +Trục tung Oy (đứng) + Gốc toạ độ: O + Mặt phẳng toạ độ: Oxy * Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ chọn (nếu không nói gì thêm) Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Gv:Yêu cầu Hs đọc và trả lời bài tập Bài 34/68-SGK a) Một điểm bất kì trên trục hoành có 34/SGK Hs: Đọc – Suy nghĩ – Trả lời tung độ Gv: Minh hoạ trên hệ trục toạ độ b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ Gv: Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình Bài 35/68-SGK 20/SGK và yêu cầu Hs hãy tìm toạ độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD và Toạ độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD là: toạ độ các đỉnh tam giác PRQ 1Hs: Lên bảng thực A(0,5; 2), B(2; 2), C(2; 0), D(0,5; 0) Hs: Còn lại cùng thực vào Toạ độ các đỉnh tam giác PRQ là: Gv: Lưu ý Hs P(-3; 3), R(-3; 1), Q(-1; 1) Khi viết toạ độ điểm thì hoành độ viết trước, tung độ viết sau Gv+Hs: Cùng chữa bài trên bảng Gv: Ghi bảng đề bài 36/SGK Bài 36/68-SGK 1Hs: Lên bảng thực Hs: Còn lại cùng làm bài vào Tứ giác ABCD là hình vuông Gv: Tứ giác ABCD là hình gì? Vì GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (4) Giáo án Đại số sao? Hs: Trả lời có giải thích Gv: Hướng dẫn Hs cách vẽ hệ trục toạ độ Oxy trường hợp này cách khoa học, đẹp Gv: Đưa tiếp bảng phụ có ghi sẵn đề Năm học 2014-2015 y -4 -3 -2 -1 x B A -1 -2 -3 D C -4 Bài 37/68-SGK Hàm số y cho bảng sau a) Bài 37/SGK Hs: Thực yêu cầu x y bài Các cặp giá trị tương ứng (x, y) Hs1: Lên bảng thực câu a hàm số trên là Hs2: Lên bảng thực câu b (0; 0), (1; 2), (2; 4), (3; 6), (4; 8) Hs: Còn lại cùng làm bài vào Gv: Lưu ý Hs cách vẽ hệ trục toạ độ Oxy cho khoa học, đẹp Gv: Hãy nối các điểm A, B, C, D, O Có nhận xét gì điểm này  Đến tiết sau ta nghiên cứu kĩ phần này y * Bài toán thựctế Gv:Yêu cầu Hs đọc và quan sát hình Bài 38/68-SGK 21 bài 38/SGK Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và a)Đào là người cao và cao 15dm hay 1,5m ghi câu trả lời vào bảng nhỏ Gv:Yêu cầu đại diện vài nhóm mang b) Hồng là người ít tuổi và là 11 tuổi bài lên gắn Hs:Các nhóm còn lại nhận xét, bổ c)Hồng cao Liên (1dm hay o,1m) và liên nhiều tuổi Hồng (3 tuổi) xung Gv:Chốt và chữa bài cho Hs Củng cố - Hs: Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK/69 - Gv: Như vậy, để quân cờ vị trí nào ta phải dùng kí hiệu nào? Và bàn cờ có bao nhiêu ô? Hướng dẫn nhà - Xem lại các bài đã làm - Làm bài 45  50/SBT - Đọc trước bài “Đồ thị hàm số y = ax (a  0) GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net x Trường THCS Nam Triều (5) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 NS: 30/11/2014 ND: 05/12/2014 TIẾT 33: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a  0) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm độ thị hàm số, đồ thị hàm số y= ax (a  0) Kĩ năng- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) 3.Thái độ - Học sinh thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn và nghiên cứu hàm số II CHUẨN BỊ - Thầy:Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (không) Hoạt động Gv và HS Nội dung HĐ 1: Thực ?1/49/SGK HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm đồ thị hàm số Gv:Giữ lại phần kiểm tra bài cũ Đồ thị hàm số là gì? ?1 để vào bài Gv:Bạn vừa thực xong ?1 a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) Các điểm A, B, C, D, E biểu D(0,5; 1) E(1,5; -2) diễn các cặp số hàm số y = y f(x) A Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị B hàm số y = f(x) đã cho Vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì D ? Hs:Đọc phần định nghĩa SGK/69 -3 x -2 -1 Gv:Để vẽ đồ thị hàm số y = f(x) C -1 ?1 ta phải thực -2 E bước nào? Hs:Suy nghĩ – Trả lời b) Gv:Chốt lại vấn đề - Trước hết vẽ hệ trục toạ độ Oxy Tập hợp biểu diễn các cặp số trên gọi - Xác định trên mặt phẳng toạ độ là đồ thị hàm số y = f(x) các điểm biểu diễn các cặp giá trị Như vậy: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá (x, y) hàm số trị tương ứng (x, y) trên mặt phẳng toạ độ VD1:Vẽ đồ thị hàm số đã cho ?1 HĐ 3: Tìm hiểu dạng đồ thị hàm số y = ax (a  0) Gv:Xét hàm số y = 2x có dạng Đồ thị hàm số y = ax (a  0) y = ax với a = ?2 Cho hàm số y = 2x - Hàm số này có bao nhiêu cặp số a) (x, y)? (có vô số cặp số (x, y)) x -2 -1 - Chính vì hàm số có vô số cặp số y - 4 -2 (x, y) nên ta không thể liệt kê b)Người ta đã chứng minh : GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (6) Giáo án Đại số hết các cặp số hàm số Hs: Thực hành ?2/SGK theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng Gv: Các điểm biểu diễn các cặp số hàm số y = 2x cùng nằm trên đường thẳng qua gốc toạ độ Hs:Nhắc lại kết luận dạng đồ thị hàm số y = ax (a  0) và trả lời ?3/SGK Gv: Cho Hs thực hành tiếp ?4/SGK - Tự chọn điểm A - Nêu nhận xét Hs: Thực hành tiếp ví dụ 2/SGK Gv: Hãy nêu các bước giải Gv: Chốt lại vấn đề - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Xác định thêm điểm thuộc đồ thị hàm số khác điểm Chẳng hạn A(2, -3) - Vẽ đường thẳng OA, đường thẳng đó là đồ thị hàm số y = -1,5x 1Hs:Lên bảng thực hành Năm học 2014-2015 Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng qua gốc toạ độ ?3 Để vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) ta cần biết điểm phân biệt đồ thị ?4 Hs tự làm vào Nhận xét: SGK/71 VD2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x Giải: - Vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Với x = ta y = -3, điểm A(2; -3) thuộc đồ thị hàm số y = -1,5x Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số đã cho y x -2 y = -1,5x Củng cố Gv:Ghi bảng bài 41/SGK 3.Luyện tập Hs:Cùng làm bài theo gợi ý sau Bài 41/72SGK Gv: - Điểm M(x0, y0) thuộc đồ thị Cho hàm số y = -3x hàm số y = f(x) y0 = f(x0) * Xét điểm A(  ; 1) 1 - Xét A(  ; 1) Ta thay x =  vào 1 3 Với x =   y = -3.(  ) = 3 y = -3x  y = Vậy điểm A đồ thị hàm số y = -3x Vậy: A  đồ thị hàm số y = -3x Tương tự xét điểm B, C * Xét điểm B(  ; -1) Hs:Làm bài chỗ và cho biết kết Với x =   y = Gv:Ghi bảng kết điểm B và Vậy điểm B  đồ thị hàm số y = -3x điểm C sau đã sửa sai Đồ thị hàm số là gì?Đồ thị * Xét điểm C(0; 0) hàm số y = ax (a  0) là đường Với x =  y = Vậy điểm C  đồ nào? Muốn vẽ đồ thị hàm số y thị hàm số y = -3x = ax (a  0) ta cần thực Hướng dẫn nhà - Nắm vững các kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) - Làm bài 39  43/SGK GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (7) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 NS: 7/12/2014 ND: 9/12/2014 TIẾT 34: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a  0) Kĩ - Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số a biết đồ thị hàm số Thái độ - Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn II CHUẨN BỊ - Thầy :Bảng phụ - Trò :Bảng nhỏ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường nào? - Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x và y = -2x trên cùng hệ trục toạ độ - Đồ thị các hàm số này nằm góc phần tư nào? Luyện tập Hoạt động GV và HS Nội dung Gv: Ghi bảng đề bài 39/SGK và yêu cầu Bài 39/71SGK Hs1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đồ thị Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ hàm số y = x Oxy đồ thị các hàm số: Hs2: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x a) y = x A(1; 1) Hs3: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x b) y = 3x B(1; 3) Hs4: Vẽ đồ thị hàm số y = - x c) y = -2x C(1; -2) Hs: Còn lại cùng vẽ vào d) y = - x D(-2; 2) Gv: Gợi ý cho Hs cách vẽ Mỗi đồ thị hãy xác định toạ độ điểm vẽ đồ thị hàm số Gv: Hãy cho biết đồ thị các hàm số y = 3x và y = x nằm góc phần tư thứ mấy? Đồ thị nằm góc phần tư thứ và thứ là đồ thị hàm số nào? Gv: Chốt lại vấn đề cách cho Hs trả lời nhanh bài 40/SGK fxĩ= x g xĩ= 3x h ĩx = -2ĩx q x = -x y =-x y = -2x y = 3x y= x -5 -2 -4 GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (8) Giáo án Đại số Gv: Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 26 và yêu cầu bài 42/SGK Hs1: Đứng chỗ đọc toạ độ điểm A và nêu cách tính hệ số a Hs2: Lên bảng tìm tung độ và đánh dấu điểm B trên đồ thị biết hoành độ Hs3: Lên bảng tìm hoành độ và đánh dấu điểm C trên đồ thị biết tung độ (- 1) Hs: Còn lại làm bài chỗ vào và nhận xét bài trên bảng Gv: Đưa tiếp đề bài 44/SGK lên bảng phụ và yêu cầu Hs: Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng Hs: Các nhóm theo dõi, nx bổ xung Gv: Kiểm tra bài các nhóm sau đó chốt lại vấn đề và nhấn mạnh cho Hs cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại từ y tìm x Cho học sinh đọc kĩ đề bài ? Nêu công thức tính diện tích - HS: diện tích hình chữ nhật = dài.rộng - học sinh vẽ đt hàm số y = 3x trên bảng, các học sinh còn lại vẽ vào - GV kiểm tra quá trình làm học sinh Gv: Cho Hs tự đọc phần đọc thêm SGK và cho biết dạng đồ thị hàm số y = Năm học 2014-2015 Bài 42/72SGK a)A(2; 1) Thay x = 2; y = vào công thức y = ax ta = a.2  a = 1 b) Điểm B( ; ) c) Điểm C(- 2; -1) Bài 44/73SGK a) f(2) = -1 ; f(-2) = f(4) = -2 ; f(0) = b) y = -1  x = y=  x=0 y = 2,5  x = - c) y dương  x âm y âm  x dương BT 45 (tr72 - SGK) (8') Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2 Vậy y = 3x + Đồ thị hàm số qua O(0; 0) + Cho x =  y = 3.1 =  đt qua A(1; 3) y y = 3x x a (a  0) là đường x -1 Bài đọc thêm SGK nào? Củng cố Hs: Nhắc lại - Dạng đồ thị hàm số y = ax (a  0) - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) - Cách xác định hệ số a biết toạ độ điểm - Cách xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi ôn tập chương II/ 76SGK- Làm bài 43  47/SGK GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (9) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 NS: 7/12/2014 ND: 12/12/2014 TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức chương đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch và hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a  0) Kĩ - Rèn luyện kĩ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0), xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số 3.Thái độ - Thấy rõ ý nghĩa thực tế toán học với đời sống và mối quan hệ hình học với đại số thông qua phương pháp toạ độ II CHUẨN BỊ - Thầy:Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (Kết hợp ôn tập) Ôn tập Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động1: Ôn đại lượng tỉ lệ I Ôn đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch tỉ lệ nghịch Đại lượng tỉ lệ thuận Gv:Đặt câu hỏi để cùng Hs hoàn +)Định nghĩa: thành phần định nghĩa, tính chất, y = k.x (k: số  hay còn chú ý, ví dụ đại lượng tỉ lệ gọi là hệ số tỉ lệ) thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch +)Tính chất: Hs:Trả lời chỗ theo yêu cầu Gv y1 y y     k x1 x x x y x y b)  ;  ; x2 y2 x3 y3 a) Gv:Ghi bảng tóm tắt phần định Đại lượng tỉ lệ nghịch nghĩa và tính chất +)Định nghĩa: y= a x (a: số  hay còn gọi là Gv:Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề hệ số tỉ lệ) bài toán1 và +)Tính chất: a) y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = = a Hs:Quan sát, tìm hiểu đề bài x y x y b)  ;  ; x y1 x y1 Gv:Tính hệ số tỉ lệ k và hệ số tỉ lệ 3.Giải bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, a đại lượng tỉ lệ nghịch Bài toán1: Cho x và y là đại lượng tỉ lệ Hs:Tính và thông báo kết thuận Điền vào các ô trống bảng sau: chỗ GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (10) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 x y -4 -1 0 -4 - 10 Gv:Sau tính hệ số tỉ lệ xong thì gọi Hs lên bảng để điền vào các ô trống Bài toán 2: Cho x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch Điền vào các ô trống bảng sau x -5 -3 -2 y - - 10 - 15 30 Hs:Còn lại cùng tính và cho nhận Bài toán 3: Chia số 156 thành phần xét bổ xung a)Tỉ lệ thuận với 3; 4; b) Tỉ lệ nghịch với 3; 4; Bài giải: Gv:Ghi bảng đề bài tập3 a)Gọi số là a, b, c ta có: a b c a  b  c 156      12   13 Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ Từ đó: a = 3.12 = 36 ; b = 4.12 = 48 ; c = 6.12 = 72 Gv+Hs:Cùng chữa bài vài nhóm b) Gọi số là x; y; z Chia 156 đại diện thành phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; ta phải chia 156 thành phần tỉ lệ thuận với Gv:Nhấn mạnh Phải chuyển việc chia tỉ lệ nghịch với với các số đã cho thành chia tỉ lệ thuận với các nghịch đảo các số đó 1 ; ; ta có: x y z x  y  z 156      208 1 1 1   6 1 Từ đó: x = 208 = 69 3 y = 208 = 52 z = 208 = 34 Hoạt động 2: Ôn tập khái niệm II Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số và đồ thị hàm số hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng Gv: 1) Hàm số là gì ? Cho ví dụ thay đổi x cho với giá trị x ta 2) Đồ thị hàm số y = f(x) là gì luôn xác định giá trị tương ứng y thì y gọi là hàm số x và ? x gọi là biến số 3)Đồ thị hàm số y = ax (a  0) 2.Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương có dạng nào? ứng(x,y) trên mặt phẳng toạ độ Hs:Trả lời chỗ nội dung 3.Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường thẳng qua gốc toạ độ Gv đưa 4.Bài tập Gv: Đưa bảng phụ có ghi sẵn Bài 1:Đọc toạ độ các điểm sau: A(2; -2); B(- 4; 0); C(1; 0); D(2; 4); nội dung bài tập1 E(3; -2); G(0; -2); H(- 3; -2) GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (11) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 1Hs: Đọc chỗ Bài 2: Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số sau: Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét a) y = - x ; b) y = Gv: Ghi bảng đề bài tập và yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) gọi Hs lên vẽ đồ thị Gv: Đưa tiếp đề bài tập lên bảng phụ Hs: Quan sát, tìm hiểu đề bài Gv: Làm nào để tính tung độ điểm A và hoành độ điểm B ? Hs: Suy nghĩ- Trả lời chỗ Gv: Yêu cầu Hs tính nhanh chỗ vào bảng nhỏ và thông báo kết Gv: Ghi bảng cách tính x và y sau đó hỏi Hs Một điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nào? Hs: Suy nghĩ trả lời Một điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x) có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức hàm số a) y = - x : A(2; -2) 1 x ; c) y = - x 2 x : B(2; 1) c) y = - x : C(2; -1) b) y = Bài 3:Giả sử A và B là điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + a)Tung độ điểm A là bao nhiêu hoành độ nó b)Hoành độ điểm B là bao nhiêu tung độ nó (- 8) Bài giải: vào công thức ta có : y = +1  y = 3 a)Thay Vậy tung độ điểm A là b)Thay y = (- 8) vào công thức ta có : - = 3x +  x = -3 Vậy hoành độ điểm B là (- 3) 4.Củng cố - Gv: Hệ thống lại toàn kiến thức chương II Hướng dẫn nhà ( phút): Hướng dẫn nhà - Ôn tập kiến thức các bảng tổng kết và các dạng bài tập chương - Tiết sau ôn tập học kì - GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (12) Giáo án Đại số GV: Nguyễn Thị Hường Năm học 2014-2015 Lop7.net Trường THCS Nam Triều (13) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 NS: 13/12/2014 ND: 16/12/2014 TIẾT 36: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I Mục tiêu: a KiÕn thøc - Học sinh hệ thống hoá kiến thức chương I: Các phép tính số hữu tỉ, các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, bậc hai b Kü n¨ng: - Rèn kĩ thực các phép tính số hữu tỉ, kĩ vận dụng tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số Thái độ: -Yêu thích môn học II Chuẩn bị: a Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan III.TiÕn tr×nh bµi d¹y Kiểm tra bài cũ :( Kết hợp bài) 2.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Lý thuyết Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập Với a, b, c, d, m  Z, m > Ta có: sau: a b ab Phiếu học tập số1: - Phép cộng:   m m m Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc a b ab sau: - Phép trừ:   m m m Cộng trừ hai số hữu tỉ a c a c Nhân chia hai số hữu tỉ - Phép nhân:   b d b.d Giá trị tuỵệt đối số hữu tỉ a c a d a.d Phép toán luỹ thừa: - Phép chia: :    b d b c b.c - Tích và thương hai luỹ thừa - Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ: cùng số  x neu x  - Luỹ thừa luỹ thừa x   x neu x  - Luỹ thừa tích - Luỹ thừa: với x, y  Q, m, n  N - Luỹ thừa thương + am an= am+n + am: an= am-n (m  n x  0) + (am)n= am.n + (x.y)n= xn.yn n  x   xn  +     n   y  0  y  y  Phiếu học tập số2: Tính chất tỉ lệ thức: Hãy viết dạng tổng quát các quy tắc + Nếu a  c thì a.d = b.c b d sau: + Nếu a.d = b.c và a, b, c, d khác thì ta có các tỉ Tính chất tỉ lệ thức Tính chất dãy tỉ số lệ thức: a c a b d c d b  ;  ;  ;  b GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net d c d b a c a Trường THCS Nam Triều (14) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 - Tính chất dãy tỉ số nhau: Từ tỉ lệ thức Khi nào phân số tối giản viết dạng số thập phân hữu hạn, nào thì viết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Quy ước làm tròn số Biểu diễn mối quan hệ các tập hợp số N, Z, Q, R Thảo luận nhóm phút Làm Bài tập 98 a,b Nhận xét đánh giá Làm Bài tập 103(Sgk/50) a c a c ac ac      b d b d bd bd Từ dãy tỉ số e e ace ace a c a c        f f bd  f bd  f b d b d HS trả lời miệng - Ta có N  Z  Q  R II Bài tập Bài tập 98 (a, b Sgk - 49) Giải 21  :  -3 10 64  b y =   33 11 a y  Bài 103 (Sgk - 50) Giải Gọi lãi xuất hai tổ và lần Gọi lãi xuất hai tổ và là a, b lượt là a, b thì ta có điều gì? và a + b = 12 800 000 Ta có: a b  Chia lãi theo tỉ lệ 3: điều đó có a nghĩa gì? Theo tính chất dãy tỉ số ta có:  Hãy vận dụng tính chất tỉ lệ thức b a  b 12800000 để tìm a, b?    600 000 35 Vậy a = 600 000.3 = 800 000 b = 600 000.5 = 000 000 c Củng cố - Luyện tập Trong chương I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết phần ôn tập Cần vận dụng các kiến thức lí thuyết đó cách hợp lí giải bài tập d Hướng dẫn hs tự học nhà - Học lí thuyết: Như phần ôn tập - Ôn lại các bài tập đã chữa phần ôn tập chương I - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập lí thuyết chương II Làm bài tập cuối chương GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (15) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 NS: 21/12/2014 ND: 23/12/2014 Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I Mục tiêu a KiÕn thøc - Học sinh tiếp tục ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm chương b Kü n¨ng - Tiếp tục rèn kỹ giải các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a  0) c Thái độ: -Yêu thích môn học II Chuẩn bị: a Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b Học sinh: Đọc trước bài + ôn tập các kiến thức liên quan III.TiÕn tr×nh bµi d¹y a Kiểm tra bài cũ b.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài tập Bài tập 1: Chia số 310 thành phần Gọi số cần tìm là a, b, c, mà a, b, c tỉ a Tỷ lệ thuận với 2, 3, lệ thuận với 2, 3, và tổng số là 310 ta có: a b c b Tỷ lệ nghịch với 2, 3,   và a + b +c = 310 áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: a b c a  b  c 310      31 vậy:   10 a b  31  a  31.2  62;  31  b  31.3  93 c  31  c  31.5  155 Nhận xét bài bạn Chữa bài hoàn chỉnh * Lưu ý: Chia số thành phần tỉ lệ ta đưa bài toán tỉ lệ thuận và áp dụng tính chất dãy Do đó số cần tìm là 62; 93 và 155 tỉ số để tìm số b Tỉ lệ nghịch với các số 2, 3, Gọi số cần tìm lần lượy là x, y, z Chia số 310 thành phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, ta phải chia 310 thành phần tỉ lệ thuận với x y z 1 ; ; Ta có   và x + y +z = 310 5 áp dụng tính chất dãy tỉ số ta x có: y z Đưa đề bài lên bảng phụ: GV: Nguyễn Thị Hường  300  x   300  150  300  y   300  100  300  z   300  60 Do đó số cần tìm là 150; 100 và 60 Bài tập 2: Lop7.net Trường THCS Nam Triều (16) Giáo án Đại số Hai xe ôtô cùng từ A đến B Vận tốc xe I là 60 Km/h Vận tốc xe II là 40 Km/h Thời gian xe I ít xe II là 30 phút Tính thời gian xe từ A đến B và chiều dài quãng đường AB Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Cho học sinh hoạt động nhóm gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày Ôtô A đến B: VI = 60 Km/h VII = 40 Km/h tII - tI = 30 phút Tính tI = ? tII = ? SAB = ? Năm học 2014-2015 Giải Gọi thời gian xe I là x (h) và thời gian xe II là y (h) Xe I với vận tốc 60km/h hết x (h) Xe II với vận tốc 40km/h hết y (h) Hai xe cùng quãng đường đó vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: 60 y  và y - x  (h) 40 x y x y     và y - x  (h) x áp dụng t/c dãy tỉ số ta có: x y y  x 12     3 2 x y Vậy   x  1(h);   y  (h) 2 2 Quãng đường AB dài 60.1 = 60 (Km) Thời gian xe I hết giờ, thời gian xe II là Y/c các nhóm nhận xét - Bổ xung h = 1h30' Hàm số y = ax (a  0) cho ta biết Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là đường y và x là đại lượng tỉ lệ thuận thẳng qua gốc toạ độ Đồ thị hàm số y = ax (a  0) Bài tập 3: a A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x có dạng ntn? Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Ta thay x = và y = y0 vào hàm số y = - 2x Có: y0 = -2.3  y = - Cho hàm số y = - 2x a Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị b Xét điểm B(1,5; 3) Ta thay x = 1,5 vào hàm số y = - 2x có: hàm số: y = -2.1,5  y = - khác tung độ điểm B y = - 2x Tính y0 Muốn tính y0 ta làm nào? Vậy điểm B không thuộc đồ thị h/s y = -2x Ta thay x = và y = y0 vào hàm số c Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x Với x = ta y = - 2.1 = - có A(1; - 2) y = - 2x Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị thuộc đồ thị hàm số y = - 2x hàm số y = - 2x hay không? Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = - 2x y Tại sao? Muốn vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x ta làm nào? Ta vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác -2 -1 định thêm điểm khác điểm O x Lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào -2 A Nhận xét - Chữa hoàn chỉnh c Củng cố-Luyện tập Qua tiết luyện tập hôm các em cần nắm các kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax qua các dạng bài tập đã chữa d Hướng dẫn hs tự học nhà - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (17) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 - Làm lại các dạng bài tập Ngoại khóa NS: 21/12/2014 ND: 24/12/2014 bài tập đại lượng tỉ lệ thuận I Môc tiªu: KiÕn thøc: - Học sinh củng cố kiến thức đại lượng tỷ lệ thuận Giúp HS hiểu nào thì đại lượng gọi là tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ thuận th× cã tÝnh chÊt g× KÜ n¨ng: - Học sinh rèn kĩ vận dụng tính chất đại lượng tỷ lệ thuận và tính chất dãy tỷ số để giải bài toán Thái độ: Ham học hỏi, sáng tạo làm bài tập II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp Häc sinh: ¤n tËp kiÕn thøc III TiÕn tr×nh lªn líp:, Tæ chøc: KiÓm tra bµi cò: ?Em hãy nêu định nghĩa và tính chất đại lượng tỷ lệ thuận Bµi míi: hoạt động thầy Bài 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận a, Hãy điền số thích hợp vào ô trống b, Viết công thức liên hệ y theo x? -GV yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm nhanh vµ ®­a kÕt qu¶ BT hoạt động trò Bµi 1: HS th¶o luËn nhãm ,tr×nh bµy lêi gi¶i: Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: a = y/x = -2/0,5 = - a, Hãy điền số thích hợp vào ô trống x -2 -1 0,5 y -2 -4 -8 b, Viết công thức liên hệ y theo x? -GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy vµ chuÈn hãa Bµi 2: Biết x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ - 0,5 GV: Nguyễn Thị Hường y = - 4x Bµi 2: HS lên bảng làm BT theo hướng dẫn cuả GV: Biết x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ  x = 2y Lop7.net Trường THCS Nam Triều (18) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ - 0,5  Hỏi x và z tỉ lệ thuận hay nghịch? hệ y = - 0,5z số tỉ lệ bao nhiêu?  x = - 2.0,5 z  x = - z -GV yªu cÇu HS biÓu diÔn x theo y,y Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số a = - theo z , x theo z? Bµi 3: -Gäi HS lªn b¶ng lµm BT -HS tr¶ lêi c©u hái -Gäi HS nhËn xÐt vµ chuÈn hãa HS th¶o luËn nhá råi lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i BT Bài 3: Ba công nhân thưởng 1.200.000 đ Số tiền thưởng chia theo mức Gọi số tiền thưởng ba công nhân lần sản xuất người Biết mức sản lượt là x, y, z (x, y, z > 0) Vì … xuất ba công nhân tỉ lệ với 3, 5,  x y z x  y  z 1200000      80000 -GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt cña 357 15 d·y tû sè b»ng nhau?  x  3.80000  240000  -GV cho HS th¶o luËn nhá vµi   y  5.80000  400000  z  7.80000  560000  phót råi gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i BT -HS nhËn xÐt Bµi 4: -Gv cho HS nhËn xÐt vµ chuÈn hãa - HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i BT Gọi ba chữ số số x cần tìm là: a, b, c a,b,c là chữ số ≤  a + b + c ≤ 27 Mà số x ∶ 18  x   có ch ữ số hàng đơn vị chẵn ⇒   x   (a  b  c) Bài 4*: Vậy a + b + c = 18 Tìm số có ba chữ số biết số đó là a b c tỉ lệ với 1, 2, nên: bội 18 và các chữ số nó tỉ lệ a b c a  b  c 18     3 theo 1, 2, 3 6 -Tương tự bài a  GV cho HS th¶o luËn nhanh råi gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i BT -Gv cho HS nhËn xÐt vµ chuÈn hãa   b  Mà chữ số hàng đơn vị chẵn c   ⇒ x = 396 936 Cñng cè: GV nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n Phương pháp làm các dạng bài tập đã chữa Hướng dẫn nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa -Làm các BT tương tự /SGK,SBT GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (19) Giáo án Đại số Năm học 2014-2015 Ngoại khóa NS: 26/12/2014 ND: 30/12/2014 BàI TậP Về ĐạI Lượng tỷ lệ nghịch I Mục tiêu: 1/ Kiến thức:- Biết cách làm các bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ 2/ Kỹ năng: - Biết liên hệ với các bài toán thực tế 3/ Thái độ: - HS có sáng tạo vận dụng kiến thức II Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ - HS: SGK – dụng cụ học tập III Tiến trình tổ chức các hoạt động : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Viết cụng thức hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Hai đại lượng tỷ lệ nghịch có tính chất gì? Bài mới: Hoạt động GV& HS Nội dung ghi bảng HĐ1 Bài toán 1: Bài toán 1: - HS đọc đề bài Gọi vận tốc cũ và ô tô là V1 ? Tóm tắt bài toán: km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 = 1,2 V1 V2 là t1 (h) và t2 (h) t1 = (h) Ta có: V2 = 1,2 V1 Tính t2 = ? t1 = ? V và t là đại lượng có mối quan Vì vận tốc và thời gian là đại lượng tỉ lệ t V hệ với nào nghịch nên ta có:  t V2 - HS: là đại lượng tỉ lệ nghịch ? Có tính chất gì   1,2V1  1,2  t   t1 V1 t2 V1 1,2  - HS: t V2 Vậy với vận tốc thì ô tô từ A - Cả lớp làm bài vào vở, học sinh  B hết (h) lên bảng làm Bài toán 2: - GV nhấn mạnh V và t là đại Bài giải: lượng tỉ lệ nghịch Gọi số máy đội HĐ2 Bài toán 2: là x1, x , x , x ta có: đội có 36 máy cày x1  x  x  x  36 Đội I hoàn thành cviệc ngày Đội II hoàn thành cviệc ngày Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành Đội III hoàn thành cviệc công việc x 10 x 12 x  x1  trong10ngày x1 x x x x1  x2 x3 x4 Đội IV hoàn thành cviệc  1 1 1 1 trong12ngày   GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net 10 12 10 12 Trường THCS Nam Triều (20) Giáo án Đại số - GV yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán ? Số máy và số ngày là đại lượng có quan hệ với nào ? Theo tính chất dãy tỉ số ta có đẳng thức nào ? Tìm x1, x , x , x - GV yêu cầu lớp làm bài, học sinh trình bày trên bảng - GV gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lại cách làm: + Xác định các đại lượng là tỉ lệ nghịch + áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất dãy tỉ số HĐ3 Bài toán 3: a BiÕt x vµ y tØ lÖ nghÞch víi vµ vµ x y = 1500 T×m c¸c sè x vµ y b T×m hai sè x vµ y biÕt x vµ y tØ lÖ nghÞch víi vµ vµ tæng b×nh phương hai số đó là 325 Năm học 2014-2015 36  36 60 60 (t/c dãy tỉ số nhau) 15  x 60 10 10 x 60 12 x1 60 x 60 Vậy số máy đội là 15; 10; 6; máy Bài toán 3: -cả lớp làm việc theo nhóm N1+3 :ý a) ; N2+4 : ý b) - học sinh đại diện nhóm lên bảng chữa bài a Ta cã: 3x = 5y  x y 1   k  x  k ; y  k  x y  k 1 15 mµ x y = 1500 suy k  1500  k  22500  k  150 15 Víi k=150 th×: x  150  50 vµ y  150  30 -GV : x vµ y tØ lÖ nghÞch víi vµ ta có đẳng thức nào? Đặt đẳng thức đó=k ta có x=?y=? Thay vào x y = 1500=>? - GV yêu cầu lớp làm việc theo nhóm N1+3 :ý a) ; N2+4 : ý b) - GV gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng chữa bài Víi k =-150 th× … b)  x y 1   k  x  k; y  k 1 3 x2+ y2 = => k k 13k   mµ x2+ y2 = 325 36 13k 325.36  325  k   900  k  30 36 13 Víi k=30 th× x = 1 1 k  30  10; y  k  30  15 3 2 V k =-30 th×: 3 2 x= k  (30)  10; y  k  (30)  15 Củng cố: - Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa Hướng dẫn học nhà: - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT) GV: Nguyễn Thị Hường Lop7.net Trường THCS Nam Triều (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w