Đề tài Giải pháp hữu ích hình thành kĩ năng đọc cho học sinh lớp 6

7 14 0
Đề tài Giải pháp hữu ích hình thành kĩ năng đọc cho học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIAÛI PHAÙP CUÏ THEÅ: Muốn hình thành kĩ năng đọc cho học sinh lớp 6,giáo viên cần thực hiện tốt các yêu caàu sau: Luyện phát âm đúng ,ngắt hơi đúng,đọc đúng thanh điệu,đọc đúng từ ,đọc [r]

(1)Sở giáo dục và đào taọ Lâm Đồng Trường trung học phổ thông Đạ Tông GIẢI PHÁP HỮU ÍCH HÌNH THAØNH KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP Người thực :Nguyễn Thị Nguyệt Moân: Ngữ Văn Naêm hoïc:2008-2009 Lop6.net (2) A PHẦN MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TAØI: 1.VAI TRÒ- Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỌC: Như chúng ta đã biết để phân tích tác phẩm văn học, công việc đầu tiên đó là đọc tác phẩm Bởi lẽ đọc coi là phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ,đọc là để chủ động tiếp cận văn bản,văn có thể là(bài kí,truyện ngắn,bài ca dao,bài thơ, đoạn kịch… Đọc trước hết là đọc lời văn tác phẩm , từ việc đọc lời văn văn nghệ thuật mà kích thích trí tưởng tượng ,gây xúc động tình cảm người đọc và người nghe Không qua việc đọc học sinh hiểu phần nào nội dung ,ý nghĩa văn ,đọc coi là phương pháp phát huy tính tích cực học sinh… Vì đọc là khâu quan troïng vaø caàn thieát noù giuùp cho giaùo vieân vaø hoïc sinh caûm thuï taùc phaåm vaên hoïc moät caùch deã daøng,nheï nhaøng hôn raát nhieàu 2.THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP HIEÄN NAY: (đặc biệt là các trường vùng sâu vùng xa trường chúng ta) Thường thì người ta quan niệm việc dạy đọc là việc cấp Tiểu Học,khi lên đến cấp Trung học sở là học sinh đã “đọc thông viết thạo” Nhưng thực tế tiếp cận học sinh thì lại không hoàn toàn vậy.Bởi còn có học sinh còn đọc chưa thông,khi đọc còn phải đánh vần từ, đặc thù ngôn ngữ vùng miền đã ảnh hưởng lớn đến việc đọc học sinh Học sinh đọc còn lẫn lộn các ,các âm…dẫn đến đọc sai chính tả,đọc sai dẫn đến hiểu sai,hiểu không chính xác vấn đề làm cho công việc dạy và học không đạt hiệu mong muốn.Đặc biệt là môn văn ,người giáo viên là người trực tiếp tổ chức cho học sinh đọc,điều này lại càng phải coi trọng Khi tiếp cận và phân tích tác phẩm văn học và qua thực tế giảng dạy thân đã đứng lớp nhiều năm liền khối lớp 6,tôi đã tiếp cận với nhiều học sinh đọc chưa thông Tôi tự nghĩ mình phải có phần trách nhiệm để giúp đỡ học sinh đọc còn yếu Cuối cùng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu ,soạn thảo ,đưa giải pháp này.Mong giải pháp giúp cho giáo viên và học sinh đọc,học tác phẩm văn chương thêm phần thuận lợi và gặt hái nhiều thành công II.PHẠM VI ÁP DỤNG: Có thể áp dụng rộng rãi các trường Trung học sở Lop6.net (3) B PHAÀN NOÄI DUNG GIAÛI PHAÙP CUÏ THEÅ: Muốn hình thành kĩ đọc cho học sinh lớp 6,giáo viên cần thực tốt các yêu caàu sau: Luyện phát âm đúng ,ngắt đúng,đọc đúng điệu,đọc đúng từ ,đọc diễn cảmø Mặc dù chương trình Trung học sở không có tiết tập đọc riêng có phần đọc-hiểu văn bản,do có điều kiện luyện đọc.Khâu này giáo viên không làm qua loa,đại khái ,giáo viên phải tác động tới học sinh :Đọc phải có mục đích đúng đắn,đọc tốt có ảnh hưởng rõ dệt đến khâu “nghe, đọc, nói, viết” ,làm cho việc nói, viết tốt Qua việc đọc ta hiểu phần nào ý nghĩa văn bản,làm giảm nhẹ công sức phân tích,thời gian thầy trò Bởi chúng ta không thể vô tình hay cố ý mà làm qua quýt việc này.Giáo viên phải cố gắng làm cho khâu đọc trở thành có chất lượng tối đa Nếu bài dài đọc số đoạn cần thiết,bài ngắn thì đọc toàn bài,thường thường học sinh đọc tôi chú ý đặc biệt đến cách phát âm,ngắt hơi,thanh điệu và đòi hỏi học sinh phải đọc đúng từ,đúng dấu câu,đúng điệu…cụ theå nhö sau: 1.YÊU CẦU PHÁT ÂM ĐÚNG: Phải phát âm đúng qui định tiếng phổ thông,không dùng tiếng địa phương đọc 2.NGẮT HƠI ĐÚNG: Ban đầu giáo viên đọc mẫu chú ý đến ngắt nhịp,ngắt cho chính xác,rõ ý.Sau đó gọi học sinh đọc,nên cho điểm khuyến khích học sinh đọc tốt, mục đích là để động viên chính em đó và để học sinh khác có động để phấn đấu 3.ĐỌC ĐÚNG THANH ĐIỆU: Đọc bài văn diễn cảm là phải thể đúng điệu Khi đọc mẫu giáo viên xác định cụ thể cho học sinh chỗ nào cần đọc nhanh ,chậm,cao giọng,thấp giọng…làm học sinh định hướng,nắm bắt cách đọc và học tập cách đọc thầy.Do phần nào giúp học sinh luyện đọc diễn cảm,đặc biệt cần lưu ý cho học sinh cách đọc các dấu,cách nghỉ các dấu Ví dụ:-dấu hỏiđọc giọng cao -dấu chấm thanđọc mạnh,gọn -câu mệnh lệnhđọc kéo dài -câu cảm thán đọc trầm giọng -dấu chấm lửngđọc chậm -dấu ngoặc đơnđọc nhanh,khẽ từ viết bên ngoài -dấu ngoặc képđọc trang trọng lời trích dẫn lãnh tụ.Đọc mỉa mai,châm biếm đọc lời trích dẫn kẻ thù từ dùng với nghĩa đả kích,đọc nhấn mạnh từ quan trọng hay đặc biệt Lop6.net (4) -thời gian nghỉ dấu chấm xuống dòng hai dấu chấm -thời gian nghỉ dấu chấm hai dấu phẩy -thời gian nghỉ dấu phẩy hai dấu phẩy -thời gian nghỉ dấu hai chấm dấu phẩy 4.ĐỌC ĐÚNG TỪ: Để đọc đúng từ học sinh cần chuẩn bị bài kĩ ,trong quá trình chuẩn bị học sinh phải đọc đọc lại bài văn nhiều lần.Một điều kiện quan trọng để đọc đúng từ là phải hiểu nghĩa từ,xem chú thích cần thiết để tránh nhầm lẫn Ví dụ:-lãng mạn học sinh hay đọc là : lãng mạng -Baøng quan  Baøng quang -Phong thanh Phong phanh… Sở dĩ có nhầm lẫn đó là học sinh chưa hiểu nghĩa từ cho nên dùng không quan tâm đến phần nghĩa mà dùng theo cảm tính.Như vô tình các em đã mắc lỗi giao tiếp mà không biết mình mắc lỗi,khi đọc nói cần phải sử dụng từ ngữ đúng nghĩa,có thì nội dung truyền tải chính xác theo ý muốn,người nghe hiểu vấn đề cần hiểu Đọc đúng từ là việc làm cần thiết,nếu không chuẩn bị kĩ càng thì việc làm này khó mà tốt được,từ đó dẫn tới tượng chữ “tác” đánh chữ “tộ” nguy hiểm.Giáo viên cần đặc biệt lưu ý tới học sinh đó là đọc còn phải gắn với thể loại tác phẩm văn học,mỗi loại thể tác phẩm văn học cần có cách đọc phù hợp Ví duï: -văn tự sự:đọc giọng kể -văn miêu tả: cần lưu ý đến tính từ -thơ trữ tình,lưu ý đến trợ từ ,thán từ -văn đối thoại,kịch cần lưu ý đến động từ… Có xác định mối liên hệ này thì việc đọc có hiệu Đọc là khâu đầu tiên giúp tác phẩm vào lòng người , đọng lại lòng người,chính vì nhiều mình tự đọc thì chẳng thấy hay nghe người khác đọc lại thấy cái hay,sự hấp dẫn tác phẩm.Đọc đúng từ,đúng ngữ điệu giúp ích nhiều cho việc cảm thụ,việc viết đúng,đây là hai công việc quá trình,nó gắn bó mật thiết với nhau,ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học taäp cuûa hoïc sinh Nhiều người lầm tưởng việc đọc là việc có sẵn để đọc,chẳng có gì là khó khăn ,phức tạp.Nhưng trên thực tế có học sinh nhìn vào chữ có sẵn mà đọc lên sai,thậm chí còn không thể đọc các từ có kết cấu phức tạp,nhiều âm tiết Ví dụ:từ ngoằn ngoèo,khuya,khoẻ,duềnh…nên viết toàn chuyển ngoeøongeøo,dueànhdeành… Từ chỗ đọc sai dẫn đến viết sai,hiểu sai nội dung chuyển tải từ,bài làm sai Tôi sơ để người hiểu học không có cái gì là cái đơn giản và không tách rời thành phận đơn lẻ để coi trọng caùi noï xem nheï caùi Lop6.net (5) 5.ĐỌC DIỄN CẢM :Đọc đúng đã là quan trọng không thể cảm xúc tác giả gửi gắm qua tác phẩm thì chưa phải là thành công việc đọc Đọc diễn cảm không phải la øvới tư cách khêu gợi tưởng tượng độc giả mà còn là phương pháp phân tích.Đọc để nắm bắt giọng điệu,cảm xúc tác giả,âm điệu chủ yếu tác phẩm.Đọc để hoà hập vào giới cảm xúc,để phát ý đồ nghệ thuật tác giả.Đọc để nhìn thấy giới sống mà tác phẩm phản ánh.Đọc để tiếng nói nội tâm người đọc hoà quyện với tiếng nói nội tâm người viết để từ đó nói lên tiếng nói chung tác phẩm Đọc diễn cảm có thể thể nhiều hình thức khác nhau:Đọc to.đọc thầm,đọc theo vai…việc đọc này có thể tiến hành tất các buổi tiến trình dạy học với nội dung yêu cầu không giống Cũng có là khởi động tâm lí tiếp nhận,gợi tưởng tượng,gây ấn tượng cảm nhận làm cho phân tích,minh hoạ,diễn giải cho vấn đề nào đó…Nhưng ba nội dung quan trọng và khó khăn đọc diễn cảm là tái giai điệu tình cảm tác giả hay người kể chuyện,âm điệu cảm xúc các nhân vật khác và giai ñieäu bình luaän cuûa taùc giaû veà moãi haønh vi cuûa nhaân vaät,taùi hieän gioïng ñieäu ,tình cảm người kể(tác giả)nhân vật ngôi thứ nhất,nhân vật trữ tình.Cái khó đọc văn,đọc thơ là bắt giọng điệu,tình cảm tác giả,có thể qua nhân vật,qua lời chính tác giả,qua âm hưởng chung nội dung bài văn.bắt giọng điệu,tình cảm tác phẩm là bắt cái thần,cái hồn tác phẩm.Như là đã có hoà nhập người đọc và người viết,là bước đầu việc cảm thụ tác phẩm.Việc này là việc làm quan trọng vì nó khởi đầu cho quá trình cảm thụ tác phẩm văn học nói chung.Bởi người thầy phải cố gắng nhen nhóm ham mê cho các em chính bước ban đầu này.Nói đến đây ta không thể không nhớ lại bài thơ “Nghe thầy đọc thơ’ nhà thơ Trần Đăng Khoa “Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng ,xanh cây quanh nhà Maùi cheøo nghieâng maët soâng xa eâm eâm laø tieáng cuûa baø naêm xöa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển mưa trời.” Đó chính là ảnh hưởng việc đọc diễn cảm.Có thể nói việc đọc diễn cảm, là bước tạo đà cho tâm hồn văn chương,là khởi đầu tốt đẹp quá trình cảm thụ vaên chöông Lop6.net (6) C PHAÀN KEÁT LUAÄN Việc rèn luyện kĩ đọc cho hcọ sinh lớp là quan trọng và cần thiết,do cần chú trọng quá trình dạy và học.Giải pháp này tôi đã áp dụng hai năm và gặt hái kết khả thi.Giải pháp đã giúp cho học sinh có sở để buớc vào đọc tác phẩm văn chương.Học sinh đã nhận biết cách đọc,nhiều học sinh hứng thú với việc đọc.Điều này đã giúp cho giáo viên thành công nhiều truyền tải tác phẩm văn học tới học sinh Tôi hi vọng giải pháp này phần nào giúp cho đồng nghiệp quá trình tổ chức cho học sinh đọc tác phẩm nhẹ nhàng ,trôi chảy,thuận lợi để giáo viên và học sinh vào cảm thụ tác phẩm văn chương đạt hiệu cao Lop6.net (7) D.TÖ LIEÄU THAM KHAÛO: 1,saùch giaùo khoa 2,saùch giaùo vieân 3,saùch thieát keá baøi giaûng 4,sách bài tập lớp 6,7,8,9 THCS.và các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến giải phaùp Lop6.net (8)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan