1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Đại số khối 8 tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT lập phương I/ Lập phương của một tổng Với A,B là biểu thức tuỳ ý.. của một tổng Giải ?1.[r]

(1)Trường THCS - BTCX Trà Nam Tuần: Tiết: Chương I Giáo án: Đại số Ngày soạn: Ngày dạy: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC BÀI : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I/ Mục tiêu: - HS nắm quy tắc nhân đơn thức với đa thức và thức các phép nhân đó II/ Chuẩn bị: - GV: sgk, giáo án, phấn màu - HS: sgk, ghi III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc nhân I/ Quy tắc: 1/ Ví dụ: đơn thức với đa thức: 2x(2x + 3y + 1) Giải ?1 - HS: Cho đơn thức tuỳ ý và đa = 2x.2x + 2x.3y + 2x.1 = 4x2 + 6xy + 2x thức - GV: Em hãy lấy đơn thức nhân với Đa thức 4x2 + 6xy + 2x là tích đơn thức 2x với đa thức 2x hạng tử đa thức + 3y + Sau đó cộng các kết lại với 2/ Quy tắc: (sgk) - HS: Thực phép nhân - GV: Đây là phép nhân đơn thức với đa A(B + C) = AB + AC thức Em hãy rút quy tắc nhân? II/ Áp dụng: *Hoạt động 2: Giải bài tập áp dụng 1- Giải ?2 - GV: Giải ví dụ sgk HS quan sát 1 (-2x )(x + 5x -1/2) (3 x y  x  xy )6 xy 3 3 =(-2x ).x + (-2x ).5x + (-2x ).(-1/2) 1 = -2x -10x + x  x y.6 xy ( x ).6 xy  xy.6 xy Tương tự HS giải ?2  18 x y  x y  x y 2- Giải ?3 a)Biểu thức tính diện tích hình thang là: 5 x  3 (3x  y ).2 y  (8 x   y ) y Giải ?3 b)Tính giá trị - HS: Đọc đề và suy nghĩ Và nêu lại công thức tính diện tích Thay x = 3, y = vào biểu thức Ta (8.3 + + 2) hình thang = 29.2 - GV: Vậy biểu thức viết = 58 (đvdt) nào? *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (2) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số 1/ Củng cố Giải bài tập 1a sgk 1  x  5x  x   2  Giải bài tập 2a sgk x(x - y) + y(x + y) x = -6,y = 2/ Dặn dò: - Học quy tắc - Làm bài tập 2, 3, sgk - Chuẩn bị bài IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (3) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số Tuần: Tiết: BÀI NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA Ngày soạn: Ngày dạy: THỨC I/ Mục tiêu: - HS Nắm quy tắc nhân đa thức với đa thức và làm các phép tính đó II/ Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - HS: Vở nháp III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Làm phép tính (3xy - x2 + y) 2/3x2y - HS2: Em hãy cho ví dụ đơn thức và đa thức Tìm x 3x(12x - 4) - 9x(4x - 3) = 30 - GV: nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc nhân đa thức I/ Quy tắc: Ví dụ: (sgk) với đa thức - GV: Ghi ví dụ lên bảng Giải ?1 Làm tính nhân: (x - 2)(6x - 5x + 1) Làm tính nhân: - HS: Quan sát và kiểm tra xem ứng với đa 1   xy  1x  x   thức có bao nhiêu hạng tử? 2  - GV: Em hãy lấy hạng tử đa thứ 1  xy.x  xy.(2 x) nhân với hạng tử đa thức thứ hai 2 - HS: x.6x2 + x.5x + x.1 + (-2).6x2 +  xy.(6)  (1).x (-2) 5x +(-2).1 = 6x3 - 17x2 - 11x -  (1).(2 x)  (1).(6) Đa thức 6x3 - 17x2 - 11x - là tích đa thức x  x y  x y  xy  x với đa thức 6x2- 5x + - GV: Qua hai ví dụ trên em hãy nêu quy tắc nhân  x đa thức với đa thức.? 2/ Quy tắc: (sgk) - HS: Đọc quy tắc sgk - GV: Phép nhân trên còn có cách đặt khác (A+B)(C+D)=AC+BD sau: +BC+BD 6x - 5x + Chú ý: (sgk) x -2 -12x + 10x -2 6x3- 5x2 + x 6x3 -17x2 +11x -2 Nhận xét kết này với kếi ví dụ trên Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (4) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số - HS: Trả lời *Hoạt động 2: Làm bài tập áp dụng - GV:Cho HS giải theo nhóm - HS: Giải và so sánh kết *Hoạt động 3: Củng cố - GV: Cho HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật - HS: Trả lời - GV: Như biểu thức tính nào? - HS: Trả lời và lên bảng rút gọn biểu thức II/ Áp dụng: a) Kết x3 + 6x2 +4x - 15 b) Kết x2y2 + 4xy -5 Giải ?3 a)Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật (2x + y)(2x-y) = 4x2 +2xy -2xy -y2 = 4x2 -y2 b) Tính giá trị S = 4   2 = 25 - = 24 *Hoạt động 4: Dặn dò - Học thuộc quy tắc - Làm bài tập 8và sgk IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (5) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố lại hai quy tắc đã học - HS thực thành thạo các phép toán II/Chuẩn bị: - HS: bảng phụ - GV: Phấn màu, bảng phụ III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Làm tính nhân HS1: x  x  3   5  2x  2 HS2: x  xy  y x  y    GV: nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV&HS *Hoạt động 1: Giải bài tập 11 sgk - GV: Chứng minh biểu thức không phụ thuộc biến x, có nghĩa là nào? - HS: Trả lời - GV: Em nào có thể thực phép toán rút gọn? - HS: So sánh kết tự giải với kết bạn giải trên bảng => nhận xét Nội dung ghi bảng I/ Giải bài tập 11 sgk Chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x (x - 5)(2x + 3) - 2x(x -3) + x + = x.2x + x.3 + (-5).2x + (-5).3 + (-2x).x + (-2x).(-3) + x + =2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x + x+7 = -15 + = -8 Vậy: Biểu thức trên không phụ thuộc vào x *Hoạt động 2: Giải bài tập 12 sgk II/ Giải bài tập 12 sgk - GV: Cho HS rút gọn biểu thức: Sau rút gọn vế trái ta được: (x - 5)(4x - 1) + (3x + 7)(1 - 16x)=81 83x - - HS: Rút gọn vế trái và tìm kết nên: 83x - = 81 - GV: Nhắc HS dùng quy tắc chuyển vế để tìm <=> 83x = 81 + <=> 83x = 83 x - HS: Đọc đề và tìm hiểu đề <=> x = - GV: Cho HS hoạt động theo nhóm và giải tìm Vậy x = kết * Hoạt động 3: Giải bài tập 15 sgk II/ Giải bài tập 15 sgk Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (6) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số 1    x  y  x  y  2   1 1 a)  x x  x y  y x  y y x  xy  y 1 ( x  y )( x  y ) 2 1  x.x  x.( y )  ( y ).x 2 b) 1  ( y ).( y ) 2  x  xy  y  *Hoạt động 4: Dặn dò - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 14 và 16 sgk - Chuẩn bị bài IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (7) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ Mục tiêu: - Nắm các đẳng thức đáng nhớ - Biết dùng đẳng thức đáng nhớ để tính nhẫm II/ Chuẩn bị: - HS: Giấy nháp - GV: Bảng phụ, phấn màu III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra: Thực hịên phép tính - HS1:  x  y  x  y  2 - HS2:  x     y  x     y  - GV: nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV&HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT bình phương tổng Giải ?1 Rút từ hình vẽ bảng phụ (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 - HS: Phát biểu lời đẳng thức - GV: Đưa ví dụ a) Tính (a + 1)2 = b) Viết biểu thức x2 + 4x + dạng bình phương tổng -GV: Gọi HS giải tương tự câu c với bài tập sau: 3012 = *Hoạt động 2: Tìm hiểu HĐT bình phương hiệu Giải ?3 - GV: Cho HS áp dụng đẳng thức bình phương tổng để tính [a + (-b)]2 = ? - HS: Trình bày bài giải lên bảng Giải ?4 - GV: Định hướng cho HS giải (x - 1/2)2 = ? Nội dung ghi bảng I/ Bình phương tổng Với A, B là biểu thức tuỳ ý (A + B)2 A2 + 2AB + B2 Ví dụ a)Tính (a + 1)2 = a2 + 2a.1+12 = a2 + 2a + b)x2 + 4x + = x2 + 2.2x + 22 = (x + 2)2 c)512 = (50 + 1)2 = 502 + 2.50.1 + 12 = 2500 + 100 +1 = 2601 II/ Bình phương hiệu: Với A ,B là biểu thức tuỳ ý (A - B)2 A2 - 2AB + B2 Ví dụ Tính 1 ( x  )  x  2.x  ( ) 2 2  x2  x  Tính nhanh Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (8) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số HS: Tự giải và cho kết 992 = (100 - 1)2 (2x - 3y)2 = ? = 1002 - 2.100.1+12 -GV: Đưa 992 dạng bình phương hiệu = 10000 -200 +1 *Hoạt động 3: Tìm hiểu HĐT hiệu hai bình = 9801 phương III/Hiệu hai bình phương: Với A ,B là biểu thức tuỳ ý Giải ?4 (A + B)(A - B)=A2 - B2 Tính (a - b)(a + b) = a.a + a.b + (-b).a + (-b).a Ví dụ: 2 = a + ab - ab - b Tính 2 =a -b (x + 1)(x - 1) = x2 -12 - HS: Áp đụng đẳng thức hiệu hai bình = x2 -1 Tính nhanh phương giải bài tập sau: (x - 2y)(x + 2y) = ? 56.64 = (60 - 4)(60 + 4) - GV: Viết 56.64 hiệu hai bình phương, hs tự = 602 - 42 = 3600- 16 tính *Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò = 3584 1/ Củng cố: HS nhắc lại HĐT đã học 2/ Dặn dò - Học thuộc ba đẳng thức - Làm bài tập: 16,17,18 sgk IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (9) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đẳng thức đáng nhớ - HS sử dụng thành thạo các đẳng thức đáng nhớ II/ Chuẩn bị: - HS: Vở nháp, bài tập - GV: Giáo án, phấn màu III/ Tiến trinh dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các đẳng thức đa học - HS1: Tính (x + 1/2)2= ? - HS2: Tính (2x - 3y)2 = ? - GV: nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Giải bài tập 20 sgk I/ Giải bài tập 20 sgk - GV: Muốn biết kết đúng hay sai ta làm Ta có: (x + 2y)2 = = x2 + 2.x.2y + (2y)2 nào? - HS: Trả lời = x2 + 4xy + 4y2 Khai triển (x + 2y)2 = ? Vậy kết trên không đúng *Hoạt động 2: Giải bài tập 21 sgk II/ Giải bài tập 21 sgk - GV: Hướng dẫn học sinh giải câu: a)9x2 - 6x + a ) x2 - 6x + = (3x)2 - 2.3x + 12 - HS: Trình bày bài giải lên bảng = (3x + 1)2 - GV: Cho học sinh xác định biểu thức A và B b)(2x+3y)2+2.(2x+3y)+1 - HS: Biểu thức A: 2x + 3y =(2x+3y)2+2.(2x+3y).1+1 B: =(2x+3y+1)2 Và trình bày bài giải *Hoạt động 3: Giải bài tập 23 sgk III/ giải bài tập 23 sgk - GV: Ghi đề bài câu a lên bảng Chứng minh Chứng minh ; Ta có: VT= (a - b)2 + 4ab (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 + 4ab - HS: Tìm cách giải = a2 + 2ab + b2 - GV: Có cách để giải bài toán này? = (a + b)2 - HS: Trả lời = VP - GV: Cho hs trình bày bài giải Vậy (a + b)2 = (a - b)2 - HS: Tự giải câu b + 4ab Áp dụng: a.(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab Thay a + b = và ab = 12 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (10) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số vào biểu thức: (a - b)2 = 72 - 4.12 = 49 - 48 =1 IV/Giải bài tập 25 sgk a/ (a+b+c)2 =[(a+b) +c]2 = (a+b)2 +2(a+b).c + c2= = a2 + 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2 =a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc *Hoạt động 4: Giải bài tập 25 sgk - GV: Đưa dạng bình phương tổng ta làm nào? - HS: Trả lời Và thực bước - GV: Cho HS nhận xét kết trên bảng - HS: Tự giải câu b *Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 22, 23b, 25bc sgk IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 10 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (11) Trường THCS - BTCX Trà Nam Tuần: Tiết: Giáo án: Đại số Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI :NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ Mục tiêu: - Nắm các đẳng thức đáng nhớ: Lập phương tổng, lập phương hiệu - Biết vận dụng các đẳng thức để giải bài tập II/ Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ dạy học + bảng phụ - HS: skg + ghi III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các đẳng bình phương tổng: Tính: (4x + 2y)2 - Em hãy nêu các đẳng bình phương hiệu: Tính: (3x - 2y)2 Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT lập phương I/ Lập phương tổng Với A,B là biểu thức tuỳ ý tổng Giải ?1 (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 - GV: Cho HS tính Ví dụ: tính 2 (a+b)(a+b) =(a+b)(a +2ab+b ) a) (x+1)3 = a3+2a2b+ab2+a2b+2ab2+b2 =x3+3a2.1+3a.12+13 Vậy (a+b)3 = a3+3a2b+3ab2+b3 =x3+3a2+3a+1 - HS: Tìm biểu thức A, B (x+1)3 b)(2x +3y)3 Và thực phép tính =(2x)3+3(2x)2.3y+3.2x(3y)2 - GV: sữa sai=> HĐT +(3y)3 = 8x3+36x2y+54xy2+27y2 *Hoạt động 2: Tìm hiểu HĐT lập phương II/ Lập phương hiệu Với A,B là biểu thức tuỳ ý ,ta có hiệu - GV: Cho học sinh thực ?3 (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 Tính Ví dụ [a+(-b)] 1  a) x  2   = a +3a (-b)+3a(-b) +b 3  = a3 - 3a2b + 3ab2 + b3 1 = x  x  x ( )  - GV: Em hãy phát biểu đẳng thức trên   3 3 lời 1 - HS: trả lời = x3  x2  x  27 - GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm giải b) (x-2y) ?4 câu a, b = x3-3x2.2y+3x.(2y)2+(2y)3 - HS: Giải theo nhóm và rút nhận xét bài = x3-6x2y+12xy2+8y3 làm trên bảng **Chú ý: 11 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (12) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số (A-B)3  (B-A)3 ?4c Khẳng định đúng: 1) (2x-1)2 = (1-2x)2 3) (x+1)3 = (1+x)3 *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 1/ Củng cố: - HS: nhắc lại HĐT lập phương hiệu và lập phương tổng 2/ Dặn dò: -Học thuộc đẳng thức đã học -Làm bài tập: 17, 28 sgk -Xem trước bài IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 12 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (13) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm các đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương - Biết vận dụng đẳng thức vào giải toán II/ Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Dụng cụ học tập III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu đẳng thức:Lập phương tổng, lập phương hiệu Tính: (x - 2y)3= ? Bài mới: Hoạt động GV&HS Nôi dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu HĐT tổng hai I/ Tổng hai lập phương Với A,B là hai biểu thức tuỳ ý lập phương Giải ?2 A +B3= (A+B)(A2-AB+B2) - HS: Tính (a + b)(a2 - ab +b2) **Chú ý:A2-AB+B2 gọi là bình = a.a2 +a(-ab) + a.b2 + b.a2 phương thiếu hiệu: + b(-ab) + b.b A-B 2 2 = a -a b + ab + a b - ab + b Ví dụ: 3 =a +b a) Viết x3 + dạng tích - GV: Nếu thay a,b biểu thức A, B x3 + = x3 + 23 = (x + 2)(x2 + x.2 + 22) thì ta có kết nào? - HS: Trẩ lời = (x + 2)(x2 + 2x + 4) - GV: Em hãy phát biểu đẳng thức b)Viết (x + 1)(x2 - x + 1) dạng đó lời? tổng: - HS: Trả lời Ta có:(x + 1)(x2 - x + 1) = (x +1)(x2 -1.x + 12) = x3 + 13 = x3 + *Hoạt động 2: Tìm hiểu HĐT hiệu hai II/ Hiệu hai lập phương Với A, B là hai biểu thức tuỳ ý lập phương 2 - HS: Tính: (a - b)(a + ab + b ) A3-B3= (A-B)(A2+AB+B2) = a.a2 +a(ab) + a.b2 + (-b).a2 **Chú ý: A2+AB+B2 gọi là bình + (-b)(ab) + (-b).b2 phương thiếu tổng: 2 2 = a + a b + ab - a b - ab -b A+B 3 =a -b Ví dụ: Nhận xét: a) Tính:(x - 1)(x2 + x + 1) (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 - b3 = (x -1)(x2 + 1.x + 12) - GV:Nếu thay a,b biểu tức A, B ta = x3 - 13 đẳng thức nào? = x3 - 13 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (14) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số - HS: Trả lời b)Viết 8x3 - y3 dạng tích - GV: Em hãy phát biểu đẳng thức Ta có:8x3 - y3 = (2x)3- y3 = (2x - y)[(2x)2 + 2x.y + y2 ] đó lời? - HS: Trả lời = (2x - y)(4x2 + 2xy + y3) *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giải bài tập lớp 31a,30a - Học thuộc các đẳng thức đã học - Làm bài tập: 30b, 31b và 32 IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 14 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (15) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức bảy đẳng thức đã học - HS nắm và vận dụng thành thạo các đẳng thức vào giải toán II/ Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - HS: Dụng cụ học III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu lại bảy đẳng thức đã học Tính: 33 + 8y3 = ? Bài mới: Hoạt động GV&HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Giải bài tập 33 sgk I/ Giải bài tập 33 sgk - GV: Cho học sinh quan sát và nhận dạng Tính a) (x + 2y)2 bài toán có dạng đẳng thức nào? - HS: Vận đẳng thức đã học vào = x2 + 2.x.2y + (2y)2 = x2 + 4xy + 4y2 giải toán Trình bày bài giải theo nhóm c) (5 - x2)(5 + x2) = 52 - (x2)2 = 25 -x4 d) (5x - 1)3 =(5x)3+3.(5x)2.1+3.5x.1+13 = 125x3 + 75x2 + 15x + e) (2x-y)(4x2+2xy+y2) = 8x3 - y3 *Hoạt động 2: Giải bài toán 34 sgk II/ Giải bài toán 34 sgk Rút gọn biểu thức sau: Rút gọn biểu thức sau: - GV: Ta biến đổi vế phức tạp thành vế đơn a)(a + b)2 - (a - b)2 giản =(a2 + 2ab + b2)-(a2 - 2ab +b2)2 - HS: trình bày chứng minh =(a2 + 2ab + b2- a2+ 2ab -b2) - Sửa sai = 4ab c)(x+y+z)2- 2(x+y+z)(x+y)+(x+y)2 = [(x+y+z) - (x+y)]2 = (x+y+z-x-y)2 = z2 *Hoạt động 3: Giải bài tập 35 sgk III/ Giải bài tập 35 sgk - GV: gợi ý để HS chứng minh Tính nhanh - HS: Trình bày bài giải trên bảng a)34 + 662 + 68.66 - GV: sửa sai = 342 + 2.34.66 + 662 = (34 + 66)2 15 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (16) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số *Hoạt động 4: Giải bài tập 36 sgk - GV: hướng dẫn cho HS cách tính giá trị biểu thức trên - HS: tính - GV: sửa sai = 1002 = 10000 IV/ Giải bài tập 36 sgk Tính giá trị biểu thức: a) x2 + 4x + x = 98 Ta có: x2 + 4x + = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 = (98 + 2)2 = 1002 = 10000 *Hoạt động 5: Dặn dò - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 33e, 34b, 35b, 37, 38b - Xem trước bài IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 16 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (17) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I/ Mục tiêu: - HS hiểu nào là phân tích đa thức thành nhân tử - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung II/ Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ dạy học - HS: Dụng cụ học tập III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Hãy tính nhanh: 34.76 + 34.24 HOẠT ĐỘNG GV-HS *Hoạt động 1: ví dụ - GV:Ta thấy 2x2 = 2x.x 4x = 2x.2 Vây: 2x + 4x = 2x.x + 2.2x = 2x(x - 2) Quá trìng làm trên gọi là phân tích đa thức 2x2 + 4x thành nhân tử *Hoạt động 2: làm bài tập áp dụng - GV: hướng dẫn HS cách phân tích các đa thức ?2 thành nhân tử - HS: làm trên bảng - GV: sửa sai Giải ?2 a) x2 = x.x x = x.1 b) 5x2 5x.x 15x = 5x.3 GHI BẢNG I/ Ví dụ: Hãy viết 2x2 + 4x thành tích đa thức Giải 2x2 + 4x = 2x.x + 2.2x = 2x(x - 2) II/ Áp dụng: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - x = x.x - x.1 = x(x - 1) b) 5x (x - 2y)-15x(x-2y) = 5x.x(x-2y)-5x.3(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) *Chú ý: A = -(-A) Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 3(x - y) - 5x(y - x) = 3(x - y) +5x(x - y) = (x - y)(3 + 5x) c)x = ? 3x2 - 6x = Ta có: 3x2 - 6x =  3x.x - 3x.2 =  3x(x - 2) = 17 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (18) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số 3 x   x   x   x  *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 1/ Củng cố: (Giải ?3) - GV: Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử và áp dụng tính chất: Vậy: x = và x = A  A.B    B  2/ Dặn dò: - Làm bài tập 40,41,42 sgk - Chuẩn bị bài IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 18 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (19) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số Tuần: Tiết: 10 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7:PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I/ Mục tiêu: - HS: Phân tích đa thức thành nhân tử cách dùng đẳng thức - HS: Vận dụng các đẳng thức đã học để phân tích đa thức thành nhân tử II/ Chuẩn bị: - GV:Dụng cụ dạy học - HS: Dụng cụ học tập III/ Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: - HS1: 10x(x-y) - 8y(y-x) - HS2: 14x2y -21xy2+28x2y2 Hoạt động GV&HS *Hoạt động 1: ví dụ - GV: Em hãy cho biết dạng các đẳng thức A2 + 2AB + B2 = A2 - 2AB + B2 = (Ví dụ) - GV: Hãy tìm số có bình phương 2 - HS:  - GV: Như ta áp dụng đẳng thức nào? - HS: Trả lời *Hoạt động 2: làm bài tập áp dụng - GV: Muốn đa thức Đa thức (2x + 5)2 - 25 chia hết cho thì phải có nhân tử Em hãy phân tích đa thức : (2x + 5)2 - 25 thành nhân tử - HS: Phân tích :(2x + 5)2 - 25 thành nhân tử: 4x(x + 5) Nội dung ghi bảng I/ Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử a)x2 - 4x + = x2 - 2.2x + 22 = (x - 2)2 b)x2 - 2 = x2 - = (x - )(x + ) c)1 - 8x3 = 13 - (2x)3 = ( - 2x)[12 + 2x.1+(2x)2 ] = (1-2x)(1+2x+4x2) d) Tính nhanh 1052 - 25 = 1052 - 52 = 105 - 5)(105+5) = 100.110 = 11.000 II/ Áp dụng: Đa thức (2x + 5)2 - 25 chia hết cho Ta có:(2x + 5)2-25 = (2x + 5)2 - 52 = (2x +5 - 5)(2x + +5) = 2x(2x + 10) 19 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (20) Trường THCS - BTCX Trà Nam Giáo án: Đại số = 2x.2(x + 5) = 4x(x + 5) Chia hết cho Vậy:(2x + 5)2-25 chia hết cho *Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 1/ Củng cố : giải bài tập 43 sgk lớp 2/ Học nhà: - Xem lại các ví dụ sgk - Làm bài tập:44, 45, 46 sgk - Xem trước bài IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 20 Người soạn: Trần Thị Minh Lý Lop8.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w