+ Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển  đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, tr.

29 29 0
+ Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển  đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, tr.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển  đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.. Phát triển thủ công nghiệp * Thủ công ng[r]

(1)

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

CHƯƠNG I XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

BÀI SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY. 1 Sự xuất loài người đời sống bầy người nguyên thủy

- Vượn cổ:

+ Khoảng triệu năm trước

+ Đặc điểm: Có thể đứng hai chân + Địa điểm: Đông Phi, Tây Á, Đông Nam Á - Vượn cổ chuyển hóa thành Người tối cổ

+ Khoảng triệu năm trước + Đặc điểm: người

+ Địa điểm:

- Đời sống Người tối cổ: + Biết chế tạo công cụ (đá cũ) + Săn bắt hái lượm

+ Phát minh lửa

+ Ở hang động, mái đá

+ Tổ chức XH: sống thành bầy gồm 5-7 gia đình, khơng ổn định 2 Người tinh khơn óc sáng tạo

* Người tinh khôn (Người đại) - Khoảng vạn năm trước

- Đặc điểm: cấu tạo thể người ngày - Địa điểm: khắp châu lục

* Ĩc sáng tạo

- Cơng cụ lao động: đồ đá mới, lao, cung tên, đồ gốm, lưới đánh cá - Thức ăn: chủ yếu động vật

- Chỗ ở: Lều

3 Cuộc cách mạng thời đá mới - Thời gian: vạn năm trước - Biểu hiện:

+ Công cụ lao động: biết ghè đẽo, tra cán cầm dễ dàng, biết sử dụng cung tên

+ Đời sống vật chất: Từ chỗ hái lượm, săn bắn biết trồng trọt, chăn nuôi, làm da thú che thân

+ Đời sống tinh thần: biết làm đồ trang sức biết đến âm nhạc

 Cuộc sống no đủ hơn, đẹp vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên

-Bài XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 1 Thị tộc - lạc

a Thị tộc

- Thị tộc nhóm 10 gia đình có chung dịng máu - Quan hệ thị tộc:

+Con cháu tơn kính cha mẹ, ông bà cha mẹ yêu thương chăm sóc tất cháu thị tộc

(2)

- Bộ lạc tập hợp số thị tộc sống cạnh có nguồn gốc tổ tiên - Quan hệ gữa thị tộc lạc gắn bó, giúp đỡ

2 Buổi đầu thời đại kim khí a Quá trình tìm sử dụng kim loại - Con người tìm sử dụng kim loại:

+ Khoảng 5.500 năm trước phát đồng đỏ + Khoảng 4.000 năm trước phát đồng thau + Khoảng 3.000 năm trước phát sắt

b Hệ quả

- Kĩ thuật chế tác công cụ tiến - Năng suất lao động tăng

- Khai thác thêm đất đai trồng trọt - Thêm nhiều ngành nghề

=> xuất lượng sản phẩm thừa thường xuyên 3 Sự xuất tư hữu xã hội có giai cấp

- Một số người lợi dụng chức phận chiếm thừa  tư hữu xuất - Gia đình phụ hệ thay gia đình mẫu hệ

=> kẻ giàu – người nghèo -> Xã hội phân chia giai cấp

-CHƯƠNG II XÃ HỘI CỔ ĐẠI

BÀI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG 1 Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế.

a Điều kiện tự nhiên

- Địa bàn: Lưu vực dịng sơng lớn - Đồng rộng lớn, đất đai phì nhiêu - Lượng mưa đặn

- Khí hậu ấm nóng

→ Phải làm cơng tác thủy lợi b Sự phát triển kinh tế

- Nông nghiệp lúa nước (chủ yếu) - Thủ công nghiệp: dệt, gốm - Trao đổi sản phẩm

2 Sự hình thành quốc gia cổ đại a Cơ sở hình thành

Sản xuất phát triển→ Phân hóa giai cấp → Nhà nước hình thành b Các quốc gia cổ đại PĐ

Tên QG Địa điểm Thời gian

Ai Cập Lv s Nin TNK IV TCN

Lưỡng Hà Ơ-phơ-rát Ti-gơ-rơ TNK IV TCN Ấn Độ S Ấn S Hằng TNK III TCN Trung Quốc S Hoàng Hà cuối TNK III TCN 3 Xã hội cổ đại phương Đông

- Giai cấp thống trị: Vua, qúy tộc… - Giai cấp bị trị:

+ Nông dân công xã: Lực lượng lao động + Nơ lệ

(3)

- Do nhu cầu trị thủy

- Chống lại xâm lược tộc người khác * Chế độ chuyên chế cổ đại

- Vua người có quyền lực tối cao xã hội - Giúp việc cho Vua quan lại, quý tộc

→ Chế độ chuyên chế tập quyền 5 Văn hóa cổ đại Phương Đông a Sự đời lịch pháp thiên văn - Lịch:

+ Ra đời sớm, phục vụ nhu cầu nông nghiệp (nông lịch) + 1Năm = 365 ngày = 12 tháng

→ Tương đối xác

- Thiên văn: có hiểu biết trình hoạt động Trái đất, mặt trời b Chữ viết

- Thời gian: Từ thiên niên kỷ IV TCN

- Chữ tượng hình hình thành nhu cầu trao đổi c Toán học

- Ra đời nhu cầu trao đổi tính tốn

- Hình học: Tính diện tích hình trịn, hình vng, tính số pi - Đại số: Tính cộng, trừ, nhân, chia

d Kiến trúc

- Kim Tự Tháp (Ai Cập)

-Vạn lý trường thành (Trung Quốc) - Vườn treo Babilon (Lưỡng Hà)

→Các cơng trình đồ sộ → Uy quyền vua * Nhận xét:

- Thể sáng tạo cư dân phương Đông cổ đại - Đặt sở, tảng cho văn hóa ngày

-BÀI CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HI LẠP VÀ RÔ MA

1 Thiên nhiên đời sống người a Điều kiện tự nhiên

- Địa bàn: Hình thành ven biển (bờ Bắc Địa Trung Hải) - Địa hình: biển chia cắt, chủ yếu núi cao nguyên - Đất đai: khơ cằn

- Khí hậu: ấm áp, lành b Đời sống người

- Cơng cụ sắt đời có tác dụng tích cực + Tăng diện tích canh tác

+ Năng suất lao động cao + Đời sống cải thiện

- Con người sớm biết buôn bán, biển, trồng trọt (trồng lưu niên) - Thiếu lương thực

2 Thị quốc Địa Trung Hải

- Thị quốc: nước nhỏ có trung tâm thành thị - Nguyên nhân:

(4)

+ Do cư dân thiên nghề buôn biển

- Hoạt động kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp - Cơ cấu xã hội: chủ nô, dân tự do, kiều dân, nơ lệ - Thể chế trị: Dân chủ chủ nơ

+ Khơng chấp nhận có vua

+ Tiến hành Đại hội công dân→bầu Hội đồng 500 người→cử 10 viên chức điều hành quản lý cơng việc (có thể tái nhiệm bãi miễn)

+ Bản chất dân chủ: Dân chủ chủ nô 3 Những thành tựu văn hóa a Lịch chữ viết

- Lịch: năm = 365 ngày 1/4 nên họ định tháng có 30 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày

- Chữ viết:

+ Hệ thống chữ A, B, C… ghép chữ thành từ + Hệ chữ số La Mã

- Ý nghĩa: Đây cống hiến lớn lao cư dân Địa Trung Hải cho văn minh nhân loại. b Sự đời khoa học

- Lĩnh vực: toán, lý, sử, địa

- Những hiểu biết khoa học có độ xác khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lý, lý thuyết

- Nó thực nhà khoa học có tên tuổi - Đặt móng cho ngành khoa học ngày phát triển

→ Khoa học đến thời Hy Lạp, Rô-ma thực trở thành khoa học c Văn học

- Chủ yếu kịch (kịch kèm theo hát)

- Một số nhà viết kịch tiêu biểu Sô phốc, Ê-sin,

- Giá trị kịch: Ca ngợi đẹp, thiện có tính nhân đạo sâu sắc d Nghệ thuật

- Nghệ thuật tạc tượng thần xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao

-CHƯƠNG III TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Bài TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 1 Trung Quốc thời Tần – Hán

a, Nhà Tần

- Năm 221 - TCN, nhà Tần thống Trung Quốc Tần Thủy Hoàng lên ngơi Hồng đế

+ Hình thành giai cấp

-> Địa chủ >< Nông dân lĩnh canh -> chế độ phong kiến xác lập + Bộ máy nhà nước:

Quý tộc Địa chủ

Nông dân lĩnh canh Nông

dân Công

Giàu

ND tự canh

ND nghèo Hoàng đế

(5)

Đp

 Hồng đế có quyền hành tuyệt đối b Nhà Hán

- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập nhà Hán

- Chính trị: tiếp tục củng cố máy cai trị, tiến cử em địa chủ làm quan - Đối ngoại: xâm lược mở rộng lãnh thổ

2 Sự phát triển chế độ phong kiến thời Đường - Năm 618, Lý Uyên lập nhà Đường

- Kinh tế:

+ Nơng nghiệp: giảm tơ thuế, sách qn điền, áp dụng kỹ thuật canh tác mới, chọn giống dẫn tới suất tăng

+ Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt: có xưởng thủ cơng (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền

+ Thương nghiệp: Hình thành “con đường tơ lụa”

 Kinh tế thời Đường phát triển cao so với triều đại trước - Chính trị:

+ Hồn chỉnh quyền từ TW xuống địa phương, đặt thêm chức Tiết độ sứ + Tuyển dụng quan lại thi cử

- Đối ngoại: Tiếp tục chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ

 Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất. 3 Trung Quốc thời Minh – Thanh

a Nhà Minh (1638 - 1644).

- Năm 1368, Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa nông dân thắng lợi , lên lập nhà Minh

- Kinh tế: xuất mầm mống kinh tế TBCN

+ Thủ công nghiệp: xuất công trường thủ công, quan hệ chủ - người làm thuê + Thương nghiệp phát triển, thành thị mở rộng phồn thịnh

- Chính trị: Các chức quan khác

Các quan

văn

Các quan

Các chức quan khác

T thú

H.lệnh H.lệnh

T.thú

(6)

→ Chế độ chuyên chế Trung ương tập quyền b Nhà Thanh (1644 – 1911)

- Năm 1644, khởi nghĩa Lý Tự Thành lật đổ triều Minh lại bị người Mãn xâm chiếm, lập nhà Thanh

- Đối nội: Áp dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán - Đối ngoại: Thi hành sách "bế quan tỏa cảng"  Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ năm 1911 4 Văn hóa Trung Quốc

a Tư tưởng: - Nho giáo:

+ Người khởi xướng Nho học Khổng Tử

+ Quan điểm Nho giáo: Tam cương ( Vua – tôi; Cha – con; Chồng – vợ); Ngũ thường (Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín)

+ Nho giáo lúc đầu giữ vai trò quan trọng hệ tư tưởng phong kiến, sau kìm hãm phát triển xã hội

- Phật giáo thịnh hành thời Đường b Sử học:

- Tư Mã Thiên với Sử ký - Thành lập sử quán

c Văn học:

- Thơ phát triển mạnh thời Đường

- Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh - Thanh d Khoa học kỹ thuật:

- Khoa học: - Kĩ thuật: + Nghề in

+ Nghề làm giấy

+ Nghề làm thuốc súng + La bàn

-CHƯƠNG IV ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

Bài CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ 1 Thời kỳ vương triều Gúp-ta

- Đầu công nguyên, miền Bắc Ấn Độ thống - bật vương triều Gúp-ta (319-467)

- Vai trò:chống lại xâm lược tộc Trung Á, thống miền Bắc miền Trung Ấn Độ

THƯỢNG THƯ (Lục bộ)

HOÀNG ĐẾ

(7)

- Tồn qua đời vua 2 Văn hóa thời Gúp-ta - Tơn giáo:

+ Đạo phật: Tiếp tục phát triển truyền bá khắp Ấn Độ truyền nhiều nơi

+ Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu đời phát triển, thờ vị thần chính: thần Sáng tạo, Thần thiện, Thần ác

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Kiến trúc phật giáo phát triển (chùa Hang) + Điêu khắc: tượng phật đá

+ Các cơng trình kiến trúc thờ thần xây dựng - Chữ viết:

Từ chữ viết cổ Brahmi nâng lên, sáng tạo hoàn chỉnh hệ chữ sanskrit -Văn học:

Văn học cổ điển Ấn Độ - văn học Hin-đu, mang tinh thần triết lý Hin-đu giáo phát triển

→ Tóm lại: Thời kỳ Gúp-ta định hình phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ, truyền bá bên ngồi mà Đơng Nam Á ảnh hưởng rõ nét

-Bài SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ CỦA ẤN ĐỘ 1 Vương triều Hồi giáo Đê-li

a Hoàn cảnh đời

+ Do phân tán lãnh thổ → Ấn Độ bị người Tuốc công

+ 1055 người Thổ công Bátđa lập nên vương quốc Hồi giáo vùng Lưỡng Hà → truyền bá Hồi giáo → lập vương quốc Hồi giáo Tây Bắc Ấn Độ → chiếm Ấn Độ lập vương quốc Hồi giáo Đêli

b Chính sách thống trị + Truyền bá, áp đặt Hồi giáo

+ Tự dành cho quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị máy quan lại + Đặt thuế ngoại đạo

Phân biệt sắc tộc tôn giáo Nhân dân >< Vương triều Đêli c Vai trò vương triều Đê-li

+ Du nhập văn hoá Hồi giáo -> làm pp VH Ấn Độ +Tạo nên giao lưu văn hố Đơng Tây

+Truyền bá đạo Hồi bên ngồi (ĐNA) 2 Vương triều Mơ-gơn (1526-1707) a Qúa trình hình thành

- 1398, Đêli suy yếu, Vua Timualeng ( Mông Cổ) công Ấn độ - 1526, Ba bua chiếm Ấn Độ, lập vương triều Môgôn

b Chính sách

- Củng cố vương triều theo hướng Ấn Độ hoá, xây dựng đất nước, đặc biệt thời kì Acơba

(8)

- Đo đạc ruộng đất, định mức thuế -Khuyến khích văn hố nghệ thuật c Vị trí, vai trị

Vương triều PK cuối lịch sử Ấn Độ, làm cho xã hội đất nước Ấn Độ hưng thịnh ổn định, thời Acơba

-CHƯƠNG V ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN BÀI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CÁC VƯƠNG QUỐC ĐÔNG NAM Á. 1 Sự đời vương quốc cổ Đông Nam Á

a Điều kiện đời

- Điều kiện tự nhiên: gió mùa, thuận lợi cho phát triển lúa nước nhiều loại trồng khác

- Điều kiện kinh tế: Nông nghiệp ngành sản xuất chính, nghề thủ cơng truyền thống phát triển dệt, làm gốm, đúc đồng làm sắt Việc buôn bán đường biển phát đạt, số thành thị - hải cảng đời Ốc Eo (An Giang, Việt Nam), Ta-kô-la (Mã Lai)

- Điều kiện văn hóa: Tiếp thu vận dụng văn hóa Ấn Độ phát triển sáng tạo văn hóa của dân tộc

b Sự hình thành vương quốc cổ - Thời gian: TK I – X

- Các quốc gia: Cham-pa Trung Bộ Việt Nam Phù Nam hạ lưu sông Mê Công, vương quốc hạ lưu sông Mê Nam đảo Inđônêxia

2 Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Từ kỷ VII đến X, Đơng Nam Á hình thành số quốc gia phong kiến dân tộc Vương quốc Cam-pu-chia người Khơ me, vương quốc người Môn người Miến hạ lưu sông Mê Nam…

- Từ khoảng nửa sau kỷ X đến nửa đầy kỷ XVIII thời kỳ phát triển quốc gia Đông Nam Á:

+ Inđônêxia thống phát triển hùng mạnh vương triều Mơgiơpahít (1213 -1527)

+ Trên bán đảo Đơng Dương ngồi quốc gia Đại Việt, Chăm pa, vương quốc Campuchia từ kỷ IX bước vào thời kỳ Ăng co huy hoàng

+ Trên lưu vực sơng Iraoađi từ kỷ XI, mở đầu hình thành phát triển vương quốc Mi-an-ma

+ Thế kỷ XIV thống lập vương quốc Thái + Giữa kỷ XIV vương quốc Lan Xang thành lập - Biểu phát triển thịnh đạt:

+ Kinh tế, cung cấp khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí), sản vật thiên nhiên, nhiều lái bn nhiều nước giới đến bn bán + Chính trị, tổ chức máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương

+ Văn hóa, dân tộc Đông Nam Á xây dựng văn hóa riêng với nét độc đáo

- Từ nửa sau kỉ XVIII, quốc gia Đơng Nam Á bước vào giai đoạn suy thối trước xâm lược tư phương Tây

(9)

1 Vương quốc Cam-pu-chia - Cư dân chủ yếu người Khơ me

- Địa bàn sinh sống ban đầu phía bắc nước Cam-pu-chia ngày - Đến kỷ VI Vương quốc người Cam-pu-chia thành lập

- Thời kỳ Ăng-co (802 - 1432) thời kỳ phát triển vương quốc Cam-pu-chia + Về kinh tế: nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển

+ Quân sự: Ăng co chinh phục nước láng giềng, trở thành cường quốc khu vưc

- TK XV bắt đầu suy thoái

- Văn hóa: Sáng tạo chữ viết riêng sở chữ Phạn Ấn Độ Văn học dân gian văn học viết với câu chuyện có giá trị nghệ thuật Kiến trúc: Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn, tiếng quần thể kiến trúc Ăng co

2 Vương quốc Lào

- Cư dân cổ người Lào Thơng chủ nhân văn hóa đồ đá đồ đồng TK XIII có người Lào Lùm

- Địa bàn: ven sông Mê công

- Năm 1353 Pha Ngừm thống mường Lào lên đặt tên nước Lan Xang (TriệuVoi)

- Thời kỳ thịnh vượng cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII

+ Tổ chức máy chặt chẽ hơn: chia đất nước thành mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội nhà vua huy

+ Buôn bán trao đổi với người châu Âu

+ Giữ quan hệ hòa hiếu với Cam-pu-chia Đại Việt, kiên chống quân xâm lược Miến Điện

- Văn hóa: Người Lào sáng tạo chữ viết riêng sở chữ viết Cam-pu-chia Mi-an-ma

+ Đời sống văn hóa người Lào phong phú, hồn nhiên

- Kiến trúc: Xây dựng số cơng trình kiến trúc Phật giáo điển hình That Luổng Viêng Chăn

* Nhận xét:

Văn hóa truyền thống Cam-pu-chia Lào chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lĩnh vực chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc

Song tiếp thu nước đem lồng nội dung vào, xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc

-CHƯƠNG VI TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠITHỜI KỲ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU

1 Sự hình thành vương quốc phong kiến Tây Âu - Thế kỷ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng

- Cuối kỷ V, đế quốc Rô-ma bị người Giéc-man xâm chiếm, năm 476 đế quốc Rô ma bị diệt vong

- Chính sách người Giéc-man:

+Thủ tiêu máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc + Chiếm ruộng đất chủ nô Rô-ma cũ chia cho nhau, phong tước vị + Từ bỏ tơn giáo ngun thủy tiếp thu Ki-tơ giáo - Tác động:

(10)

2 Xã hội phong kiến Tây Âu

- Lãnh địa phong kiến vùng đất đai rộng lớn riêng lãnh chúa, gồm đất LC đất phần

- Đời sống giai cấp lãnh địa:

+ Nơng nơ người sản xuất lãnh địa Họ bị gắn chặt vào ruộng đất lệ thuộc vào lãnh chúa

+ Lãnh chúa có sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng việc bóc lột tơ thuế sức lao động nơng nô

-> nông nô dậy đấu tranh

- Kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cung, tự cấp, tự túc

- Lãnh địa đơn vị trị độc lập có qn đội, tịa án, pháp luật riêng, chế độ thuế khóa riêng, tiền tệ riêng

3 Thành thị Tây Âu thời trung đại a Nguồn gốc:

- Tây Âu xuất tiền đề kinh tế hàng hóa + Thị trường bn bán tự

+Thủ cơng nghiệp diễn q trình chun mơn hóa

-> Thợ thủ cơng đến ngã ba đường, bến sơng nơi có đơng người qua lại lập xưởng sản xuất bn bán hình thành thành thị

- Một số thành thị cổ đại khôi phục - Một số thành thị lãnh chúa lập b Cư dân:

- Thợ thủ công - Thương nhân c Kinh tế:

- Thủ công nghiệp: tổ chức phường hội; đặt phường quy - Thương nghiệp: tổ chức thương hội; hội chợ

d.Vai trò thành thị:

- Phá vỡ kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển - Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền

- Đặc biệt mang lại khơng khí tự cho xã hội phong kiến Tây Âu, hình thành trường đại học tiếng

-BÀI 11 TÂY ÂU HẬU KÌ TRUNG ĐẠI 1 Những phát kiến địa lý

a Nguyên nhân

+ Sản xuất phát triển dẫn đến nhu cầu hương liệu, vàng bạc thị trường cao

+ Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm + Khoa học - kỹ thuật có bước tiến quan trọng kỹ thuật đóng tàu xa bàn, hải đồ

b Các phát kiến địa lý lớn

+ Năm 1487 B.Đi-a-xơ vòng cực Nam lục địa Phi, đặt tên mủi Hảo Vọng + Tháng 7-1497:Va-xcô Ga-ma đến Ca-li cut Ấn Độ

+Tháng 8- 1492, C.Cô-lôm-bô người phát châu Mĩ

+ Ma-gien-lan người thực chuyến vòng quanh giới đường biển (1519 - 1521)

(11)

+ Đem lại hiểu biết trái đất, đường mới, dân tộc Thị trường giới mở rộng

+ Thúc đẩy nhanh tan rã quan hệ phong kiến đời chủ nghĩa tư + Nảy sinh q trình cướp bóc thuộc địa bn bán nơ lệ

2 Phong trào văn hóa phục hưng a Nguyên nhân:

+ Giai cấp TS lực kinh tế, song chưa có địa vị XH tương ứng

+ Những quan điểm lỗi thời XHPK kìm hãm phát triển giai cấp tư sản

- Phong trào Văn hóa Phục hưng khơi phục tinh hoa văn hóa sáng lạng cổ đại Hy Lạp, Rơ-ma, xây dựng văn hóa đề cao giá trị chân người, địi quyền tự cá nhân, coi trọng khoa học kỹ thuật

b Thành tựu

- Có tiến KH-KT - Sự phát triển văn học, hội họa c Ý nghĩa:

+ Lên án giáo hội Ki-tô, công vào trật tự phong kiến, đề cao tự do, xây dựng giới quan tiến

+ Đây đấu tranh giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến mặt trận văn hóa tư tưởng

-BÀI 12 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

1 Xã hội nguyên thủy

- Biết tạo lửa dùng lửa, tạo công cụ lao động - Đời sống người không ngừng tiến

- Nguyên tắc sống: làm hưởng, bình đẳng, tự nguyện -> Tính cộng đồng

2 Xã hội phong kiến – trung đại

- Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ khoảng kỷ cuối Cơng ngun

Hình thành hai giai cấp: địa chủ nông dân lĩnh canh - Tây Âu bước vào chế độ phong kiến muộn

+ Sau phát kiến địa lý, sản xuất Tây Âu phát triển

+ Giai cấp tư sản đời lực kinh tế khơng lực trị, họ tiến hành đấu tranh chống phong kiến lĩnh vực văn hóa tư tưởng

(12)

PHẦN HAI LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

CHƯƠNG I VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỶ X BÀI 13 VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

1 Dấu tích Người tối cổ Việt Nam - Thời gian: cách 30 - 40 vạn năm

- Địa bàn: Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước

- Đặc điểm: Người tối cổ sống thành bầy săn bắt thú rừng hái lượm hoa 2 Sự hình thành phát triển công xã thị tộc

- Văn hóa Ngườm, Sơn Vi + Thời gian: Cách vạn năm

+ Đời sống: sống mái đá, hang động, ven bờ sông, thành thị tộc, sử dụng công cụ đá ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống

+ Địa bàn: từ Sơn La đến Quảng Trị - Văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn

+ Cách từ 6000 – 12.000 năm

+ Đời sống cư dân Hịa Bình, Bắc Sơn: Sống định cư lâu dài, hợp thành thị tộc, lạc

Ngoài săn bắt, hái lượm biết trồng trọt: rau, củ, ăn

+ Bước đầu biết mài lưỡi rìu, làm số công cụ khác xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm

 Đời sống vật chất, tinh thần nâng cao - Cách mạng đá

+ Cách 5000 - 6000 năm + Biểu tiến bộ, phát triển:

Sử dụng kỹ thuật cưa đá, khoan đá, làm gốm bàn xoay

Biết trồng lúa, dùng cuốc đá Biết trao đổi sản phẩm thị tộc, lạc  Đời sống cư dân ổn định cải thiện hơn, địa bàn cư trú mở rộng 3 Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước

- Cách ngày khoảng 4000 - 3000 năm (TCN) lạc đất nước ta biết đến đồng thuật luyện kim; nghề trồng lúa nước phổ biến

- Sự đời thuật luyện kim cách 4000 - 3000 năm đưa lạc vùng miền nước ta bước vào thời đại sơ kì đồng thau, hình thành nên khu vực khác làm tiền đề cho chuyển biến xã hội sau

-BÀI 14 CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 1 Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

* Cơ sở hình thành

- Cư dân: Văn hóa Đơng Sơn

- Kinh tế: Đầu thiên niên kỷ I TCN cư dân biết sử dụng công cụ đồng phổ biến bắt đầu biết sử dụng công cụ sắt

+ Nông nghiệp dùng cày phát triển, kết hợp với săn bắn, chăn nuôi đánh cá + Có phân chia lao động nơng nghiệp thủ công nghiệp

- Xã hội:

+ Sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt

+ Cơng xã thị tộc tan vỡ, thay vào cơng xã nơng thơn gia đình phụ hệ

(13)

 Nhà nước đời

- Văn Lang (VII - III TCN) Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ). - Âu Lạc: (III - II TCN) Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội). * Tổ chức nhà nước:

- Bộ máy nhà nước:

+ Đứng đầu nhà nước vua (vua Hùng., vua Thục) + Giúp việc có Lạc hầu, Lạc tướng

– Tổ chức hành chính:

+ Cả nước chia làm 15 Lạc tướng đứng đầu + Ở làng xã đứng đầu Bồ

 Tổ chức Nhà nước đơn giản, sơ khai

- Nhà nước Âu Lạc lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức máy Nhà nước chặt chẽ hơn, có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố, vững

 có bước phát triển cao nhà nước Văn Lang * Xã hội: Vua, quý tộc; dân tự do; nơ tì

* Đời sống vật chất - tinh thần người Việt Cổ. - Đời sống vật chất:

+ Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ + Mặc: Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố + Ở: Nhà sàn

- Đời sống tinh thần:

+ Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên + Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội

+ Có tập quán nhuộm đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức

 Đời sống vật chất tinh thần Người Việt cổ phong phú, hòa nhập với tự nhiên 2 Quốc gia cổ Chămpa hình thành phát triển

- Địa bàn: Trên sở văn hóa Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung Nam Trung Bộ cuối kỷ II Khu Liên hành lập quốc gia cổ Lâm Ấp, đến kỷ VI đổi thành Chămpa phát triển từ X - XV sau suy thối hội nhập với Đại Việt

- Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiệu - Quảng Nam sau rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối chuyển đến Trà Bàn - Bình Định

3 Quốc gia cổ Phù Nam - Địa bàn: Quá trình thành lập:

+ Trên sở văn hóa Ĩc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng sơng Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (III - V) đến cuối kỷ VI suy yếu bị Chân Lạp thơn tính

- Tình hình Phù Nam:

+ Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ cơng, đánh cá, bn bán

+ Văn hóa: Ở nhà sàn, theo Phật giáo Bàlamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển + Xã hội gồm: Quí tộc, bình dân, nơ lệ

-BÀI 15 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)

I CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM

1 Chế độ cai trị

(14)

- Các triều đại phong kiến phương Bắc chia nước ta thành quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện

- Mục đích phong kiến phương Bắc sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào đồ Trung Quốc

b Chính sách bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa - Kinh tế

+ Thực sách bóc lột, cống nạp nặng nề + Nắm độc quyền muối sắt

+ Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô sức bóc lột dân chúng để làm giàu - Văn hóa

+ Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho

+ Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán + Đưa người Hán vào sinh sống người Việt

 Nhằm mục đích thực âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam

- Chính quyền hộ cịn áp dụng luật pháp hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta

2 Những chuyển biến xã hội a Về kinh tế

- Trong nông nghiệp:

+ Công cụ sắt sử dụng phổ biến + Công khai hoang đẩy mạnh + Thủy lợi mở mang

 Năng suất lúa tăng trước

- Thủ công nghiệp, thương mại có chuyển biến đáng kể

+ Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức + Một số nghề xuất làm giấy, làm thủy tinh

+ Đường giao thông thủy quận, vùng hình thành b Về văn hóa - xã hội

- Về văn hóa

+ Một mặt ta tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa thời Hán - Đường ngôn ngữ, văn tự

+ Bên cạnh nhân dân ta giữ phong tục,tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ

 Nhân dân ta khơng bị đồng hóa - Về xã hội

+ Quan hệ xã hội quan hệ nhân dân với quyền hộ (thường xun căng thẳng)

+ Đấu tranh chống đô hộ

+ Ở số nơi nông dân tự bị nông nơ hóa, bị bóc lột theo kiểu địa tơ phong kiế

-BÀI 16 THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo)

II CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (THẾ KỶ I - ĐẦU THẾ KỶ X) 1 Khái quát phong trào đấu tranh từ kỷ I đến đầu kỷ X

Thời gian Tên khởi nghĩa Địa bàn 40

(15)

157 178, 190 248 542 687 722 776- 791 819- 820 905 938

KN ND Cửu Chân KN ND Giao Chỉ KN Bà Triệu

KN Lý Bí KN Lý Tự Tiên KN Mai Thúc Loan KN Phùng Hưng KN Dương Thanh KN Khúc Thừa Dụ KN Ngô Quyền

Quận Cửu Chân Quận Giao Chỉ

- Trong suốt 100 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giàng độc lập dân tộc

- Các khởi nghĩa nổ liên tiếp, rộng lớn, nhiều khởi nghĩa có nhân dân ba quận tham gia

- Kết quả: Nhiều khởi nghĩa thắng lợi lập quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ)

- Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc

2 Một số khởi nghĩa tiêu biểu Cuộc

khởi nghĩa

Thời

gian Kẻ thù Địa bàn Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa Hai Bà

Trưng

3 / 40 Nhà Đông Hán

Hát Môn Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu

- Tháng - 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân hưởng ứng chiếm Cổ Loa buộc thái thú Tô Định trốn TQ KN thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua xây dựng quyền tự chủ

- Năm 42 Nhà Hán đưa hai vạn quân sang xâm lược Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng chênh lệch lực lượng, kháng chiến thất bại Hai Bà Trưng hi sinh

- Mở đầu kháng chiến chống Bắc thuộc - Khẳng định vị trí người phụ nữ kháng chiến chống ngoại xâm

Lý Bí 542 Nhà

Lương LongBiên Tơ Lịch

- Năm 542 Lý Bí liên kết châu thuộc miền Bắc khởi nghĩa Lật đổ chế độ hộ - Năm 544 Lý Bí lên ngơi lập nước Vạn Xuân

- Năm 542 nhà Lương

Chấm dứt 500 năm đấu tranh bền bỉ nhân dân ta

(16)

đem quân xâm lược, Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến  năm 550 thăng lợi Triệu Quang Phục lên vua

- Năm 571 Lý Phật Tử cướp

- Năm 603 nhà Tùy xâm lược, nước Vạn Xuân thất bại

Khúc Thừa Dụ

905 Đường Tống

Bình - Năm 905 Khúc ThừaDụ nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, dành quyền tự chut (giành chức Tiết độ sứ)

- Năm 907 Khúc Hạo xây dựng quyền độc lập tự chủ

- Lật đổ ách đô hộ nhà Đường giành độc lập tự chủ

- Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc

Ngô Quyền

938 Nam

Hán

Sông Bạch Đằng

- Năm 938 quân Năm Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn (cầu viện Nam Hán) tổ chức đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đập tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán

- Bảo vệ vững độc lập tự chủ đất nước

(17)

CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV

BÀI 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV)

I BƯỚC ĐẦU TIÊN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỶ X

- Năm 939 Ngô Quyền xưng vương, thành lập quyền mới, đóng Đơng Anh Hà Nội

 Mở đầu xây dựng nhà nước độc lập tự chủ

- Năm 968 sau dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt Chuyển kinh đô Hoa Lư, Ninh Bình

- Tổ chức máy nhà nước: Thời Đinh, tiền Lê quyền trung ương có ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban

+ Về hành chia nước thành 10 đạo

+ Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ngư nông”

=>Nhà nước độc lập tự chủ treo thiết chế quân chủ chuyên chế Còn sơ khai, song nhà nước độc lập tự chủ nhân dân ta

II PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở ĐẦU THẾKỶ XI  XV

1 Tổ chức máy nhà nước

- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (thủ đô Hà Nội nay) - Năm 1045 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu Đại Việt

 Mở thời kỳ phát triển dân tộc * Bộ máy nhà nước Lý - Trần - Hồ.

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cải tiến hoàn chỉnh * Bộ máy nhà nước thời Lê sơ

- Năm 1428 sau chiến thắng nhà Minh Lê Lợi lên ngơi hồng đế để lập nhà Lê (Lê sơ) - Chính quyền trung ương:

- Chính quyền địa phương: Vua

Tể tướng Đại thần

Sảnh Viện Đài

Môn hạ sảnh

Thượ ng thư sảnh

Hàn lâm viện

Quố c sử viện

Ngự sử đài

Vua

6 Bộ Ngự sử

(18)

+ Cả nước chia thành 13 đạo thừa tun đạo có ti (Đơ ti, thừa ti, hiến ti) + Dưới đạo là: Phủ, Huyện, Châu, Xã

 Dưới thời Lê máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoang chỉnh 2 Luật pháp quân đội

* Luật pháp

- 1042 Vua Lý Thánh Tơng ban hành Hình thư (bộ luật đầu tiên) - Thời Trần: Hình luật

- Thời Lê biên soạn luật đầy đủ gọi Quối chiều hình luật * Quân đội: tổ chức quy cũ

Gồm

Cấm binh (bảo vệ kinh thành) quân quy bảo vệ đất nước Ngoại binh: Tuyển theo chế độ ngụ binh nông 3 Hoạt động đối nội đối ngoại * Đối nội:

- Quan tâm đến đời sống nhân dân

- Chú ý đoàn kết đến dân tộc người * Đối ngoại:

- Với nước lớn phương Bắc: + Quan hệ hòa hiếu

+ Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc

- Với: Chămpa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiện, có lúc xảy chiến tranh

-BÀI 18 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV

1 Mở rộng, phát triển nông nghiệp * Bối cảnh lịch sử kỷ X - XV:

- Thế kỷ X - XV thời kỳ tồn triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ

- Đây giai đoạn đầu kỷ phong kiến độc lập, đồng thời thời kỳ đất nước thống

 Bối cảnh thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế * Biểu phát triển

- Diện tích đất ngày mở rộng nhờ:

+ Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn ven biển

+ Các vua Trần khuyến khích vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền

- Thủy lợi nhà nước quan tâm mở mang + Nhà Lý cho xây đắp đê

+ 1248 Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển Đặt quan: Hà đê sứ trông nom đê điều:

- Các nhà nước Lý - Trần - Lê quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển giống nông nghiệp

(19)

+ Chính sách nhà nước thúc đẩy nơng nghiệp phát triển  đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập củng cố

2 Phát triển thủ công nghiệp * Thủ công nghiệp nhân dân:

- Các nghề thủ công cổ truyền như: Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt ngày phát triển chất lượng sản phẩm ngày nâng cao

- Các ngành nghề thủ công đời như; Thổ Hà, Bát Tràng * Thủ công nghiệp nhà nước

- Nhà nước thành lập quan xưởng (Cục bách tác) Tập trung thợ giỏi nước sản xuất: Tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến

- Sản xuất số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu

- Nhận xét: Các ngành nghề thủ công phong phú Bên cạnh nghề thủ công cổ truyền đã phát triển nghề yêu cầu kỹ thuật cao: Đúc súng, đóng thuyền

- Mục đích: Phục vụ nhu cầu nước + Chất lượng sản phẩm tốt

3 Mở rộng thương nghiệp * Nội thương:

- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi, nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp

- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) - Trung tâm buôn bán làm nghề thủ công

* Ngoại thương

Thời Lý - Trần ngoại thương phát triển, nhà nước cho xây dựng nhiều bến cảng để bn bán với nước ngồi

- Vùng biên giới Việt Trung hình thành đặc điểm buôn bán - Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp

- Nguyên nhân  phát triển:

+ Nông nghiệp thủ công phát triển thúc đẩy thương nghiệp phát triển + Do thống tiền tệ, đo lường

- Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương, cịn ngoại thương bn bán với nước Trung Quốc nước Đông Nam Á

-BÀI 19 NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV

I CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 1 Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê

- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta

- Trước tình hình Thái hậu họ Dương triều đình nhà Đinh tơn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến

- Thắng lợi lớn nhanh chóng thắng vùng Đơng Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững độc lập

2 Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)

- Thập kỷ 70 kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho xâm lược

(20)

+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực chiến lược "tiên phát chế nhân" đem quân đánh trước chặn mạnh giặc

- Năm 1075 Quân triều đình dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau rút phịng thủ

+ Giai đoạn 2: Chủ động lui phòng thủ đợi giặc

- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ bắc sông Như Nguyệt  ta chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh

II KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII) - Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên lần xâm lược nước ta

- Các vua Trần nhà quân Trần Quốc Tuấn lãnh đạo nhân dân nước tâm đánh giặc giữ nước

- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng

+ Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội)

+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285

Tiêu biểu trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược quân Mông -Nguyên bảo vệ vững độc lập dân tộc

+ Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình tâm đồn kết nội đồn kết nhân dân chống xâm lược

+ Nhà Trần vốn lịng dân sách kinh tế  nhân dân đồn kết xung quanh triều đình mệnh kháng chiến

III PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN

Năm 1407 kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị nhà Minh

- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo - Thắng lợi tiêu biểu:

+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa) hưởng ứng nhân dân vùng giải phóng cành mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam

+ Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào bị động

+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc quẫn tháo chạy nước

- Đặc điểm:

+ Từ chiến tranh địa phương phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Suốt từ đầu đến cuối khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa đề cao

-BÀI 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV

I TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO

Ở thời kỳ độc lập nho giáo, phật giáo, đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh - Nho giáo

+ Thời Lý, Trần Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử

(21)

+ Thời Lý - Trần phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng khắp nơi, sư sãi đông +Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, vào nhân dân

- Đạo giáo không phát triển hịa lẫn với tín ngưỡng dân gian II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT

1 Gíao dục

- Giáo dục tôn vinh, quan tâm phát triển + Lập Văn Miếu

+ Thời Lê: quy chế thi cử ban hành rõ ràng + Dựng Bia Tiến sĩ

- Tác dụng giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, song khơng có điều kiện cho phát triển kinh tế

2 Văn học

- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, văn học chữ Hán Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ

- Từ kỷ XV văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển - Đặc điểm:

+ Thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc

+ Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước 3 Sự phát triển nghệ thuật

+ Kiến trúc phát triển chủ yếu giai đoạn Lý - Trần - Hồ kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền

+ Bên cạnh có cơng trình kiến trúc ảnh hưởng nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long

+ Điêu khắc: Gồm cơng trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo song mang nét độc đáo riêng

+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống - Nhận xét:

+ Văn hóa Đại Việt kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng

+ Chịu ảnh hưởng yếu tố song mang đậm tính dân tộc dân gian

-CHƯƠNG III VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII BÀI 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII 1- Sự sụp đổ nhà Lê, nhà Mạc thành lập

*Sự sụp đổ triều Lê

- Thế kỷ XVI nàh Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy yếu - Biểu hiện:

+ Vua ăn chơi sa đọa, không quan tâm triều + Quan lại địa chủ hồnh hành, nhũng nhiễu nhân dân

+ Các lực phong kiến dậy tranh chấp quyền lực Mạnh lực Mạc Đăng Dung

+ Phong trào đấu tranh nhân dân bùng nổ nhiều nơi - Năm 1257 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập triều Mạc * Chính sách nhà Mạc:

- Nhà Mạc xây dựng quyền theo mơ hình cũ nhà Lê - Tổ chức thi cử đặn

- Xây dựng quân đội mạnh

(22)

 Những sách nhà Mạc bước đầu ổn định lại đất nước

- Do chống đối cựu thần nhà Lê sách cắt đất, thần phục nhà Minh  nhân dân phản đối

Nhà Mạc bị cô lập 2 Đất nước bị chia cắt

* Chiến tranh Nam - Bắc triều

- Cựu thần nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Kim quy tụ lực lượng chống Mạc "Phù Lê diệt Mạc"  Thành lập quyền Thanh Hóa gọi Nam triều, đối đầu với nhà Mạc Thăng Long - Bắc triều

- 1545 - 1592 chiến tranh Nam Bắc triều bùng nổ  nhà Mạc bị lật đổ, đất nước thống

* Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

+ Sau chiến tranh Nam – Bắc Triều, quyền lực nằm tay họ Trịnh + Ở mạn Nam: họ Nguyễn cát xây dựng quyền riêng

+ 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ

+ Kết quả: 1672 hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh làm giới tuyến  đất nước bị chia cắt ĐN – ĐT

-BÀI 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII 1 Tình hình nơng nghiệp kỷ XVI - XVIII

- Từ cuối kỷ XV đến nửa đầu kỷ XVII Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến lực phong kiến  nông nghiệp sa sút, mùa đói liên miên - Từ nửa sau kỷ XVII, tình hình trị ổn định, nơng nghiệp Đàng phát triển + Ruộng đất Đàng mở rộng, Đàng Trong

+ Thủy lợi củng cố

+ Giống trồng ngày phong phú + Kinh nghiệm sản xuất đúc kết

- Ở Đàng chế độ tư hữu ruộng đất ngày tập trung tay địa chủ 2 Sự phát triển thủ công nghiệp

- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao (dệt, gốm)

- Một số nghề xuất như: Khắc in gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài

- Khai mỏ - ngành quan trọng phát triển Đàng Trong Đàng Ngoài - Các làng nghề thủ công xuất ngày nhiều

- Ở đô thị thợ thủ công lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng (nét kinh doanh)

3 Sự phát triển thương nghiệp

* Nội thương: Ở kỉ XVI - XVIII buôn bán nước ngày phát triển: - Chợ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi ngày đông đúc

- Ở nhiều nơi xuất làng buôn

- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất - Buôn bán vùng miền phát triển

* Ngoại thương:

- Thế kỷ XVI - XVIII ngoại thương phát triển mạnh

+ Thuyền buôn nước (kể nước châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh) đến Việt Nam buôn bán ngày tấp nập

(23)

+ Thương nhân nhiều nước tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài - Nguyên nhân phát triển:

+ Do sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn

+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi

- Giữa kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần chế độ thuế khóa Nhà nước ngày phức tạp

4 Sự hưng khởi đô thị

- Thế kỉ XVI - XVIII nhiều thị hình thành phát triển hưng thịnh - Thăng Long - Kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn nước

- Những đô thị như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) trở thành nơi buôn bán sầm uất

- Đầu kỷ XIX sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu vùng quyền phong kiến

(24)

-B HƯỚNG DẪN TỰ NGHIÊN CỨU SÁCH GIÁO KHOA

BÀI 23 PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII

Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

I PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII)

- Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào Tây Sơn ?

- Sự nghiệp thống đất nước phong trào Tây Sơn diễn nào? II CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII

1 Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).

- Trình bày nguyên nhân kháng chiến chống quân Xiêm 1785 - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm xâm lược diễn nào? 2 Kháng chiến chống quân Thanh (1789)

- Trình bày nguyên nhân kháng chiến chống quân Thanh năm 1789

- Hãy cho biết đặc điểm nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Thanh - Em biết Quang Trung- Nguyễn Huệ đánh giá vai trị ơng hai kháng chiến chống Xiêm chống Thanh?

III VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN

- Vương triều Tây Sơn thành lập nào?

- Trình bày sách vương triều Tây Sơn Đánh giá sách

-BÀI 24 TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I TƯ TƯỞNG TÔN GIÁO

- Ở kỷ XVI – XVIII, tình hình tư tưởng tơn giáo nào?

- Tại kỷ XVI - XVIII Nho giáo suy thối, khơng cịn tơn sùng trước?

II PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC 1 Giáo dục

- Tình hình giáo dục Đàng Ngồi, Đàng Trong, thời Quang Trung có bật? - So sánh với giáo dục kỷ X - XV

- Việc không ý nhiều đến mơn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước ta?

2 Văn học

- Điểm văn học kỷ XVI – XVIII gì? Những điểm nói lên điều gì? - Nêu vài tác giả - tác phẩm tiêu biểu

III NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT

- Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc kỷ X - XV phát triển nào?

- Thống kê loại hình nghệ thuật tiêu biểu nước ta kỉ XVI- XVIII Nhận xét đời sống văn hóa nhân dân ta thời

(25)

CHƯƠNG IV VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

BÀI 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX)

I Xây dựng củng cố máy Nhà nước, sách ngoại giao

- Dưới triều Nguyễn, nhà nước phong kiến xây dựng củng cố nào? (Sự thành lập, tổ chức máy nhà nước, luật pháp quân đội )

- Cuộc cải cách hành Minh Mạng có ý nghĩa gì? - Nhà Nguyễn có sách đối ngoại sao?

- Vì phương Tây nhà Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảng”? - Em có đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn?

II Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn

- Trình bày tình hình kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp sách nhà Nguyễn

- Em có nhận xét sách phát triển kinh tế nhà Nguyễn? (Ưu điểm, hạn chế) III Tình hình văn hóa - giáo dục

- Nêu nét tình hình văn hóa, giáo dục thời Nguyễn ( Tôn giáo, giáo dục, văn học, sử học, kiến trúc, nghệ thuật dân gian)

- Em đánh giá chung nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX BÀI 26

TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN

I Tình hình xã hội đời sống nhân dân - Tình hình xã hội triều Nguyễn nào? - Đời sống nhân dân sao?

II Phong trào đấu tranh nhân dân binh lính

- Tóm tắt nét phong trào đấu tranh nhân dân binh lính thời Nguyễn?

- Qua nét phong trào đấu tranh nhân dân thời Nguyễn em có rút đặc điểm phong trào?

III Đấu tranh dân tộc người

- Nguyên nhân dân tộc dậy đấu tranh gì?

- Trình bày nét phong trào đấu tranh dân tộc miền núi

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

QUẢNG BÌNH TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN HẾT THẾ KỈ XVIII 1 Quảng Bình – phên dậu phía nam nước Đại Việt kỉ XI – XIV. - QB trở thành phên dậu phía nam ĐV nào?

2 Quảng Bình cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội TK XI - XV

- Tình hình KT, XH Quảng Bình thời kì Lý, Trần, Lê sơ

3 QB phân tranh Trịnh – Nguyễn công thống đất nước - Nguồn gốc chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

(26)

- Nhân dân QB góp phần cơng bảo vệ đất nước nào? - Nhân dân Quảng Bình xây dựng đất nước nào?

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX BÀI 27

QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC I Các thời kỳ phát triển xây dựng đất nước

Lịch sử dân tộc từ thời dựng nước đến kỷ XIX chia làm thời kỳ? Đó thời kỳ nào?

- Trên lãnh thổ VN ngày nay, thời cổ đại có quốc gia nào? Thời gian hình thành? - Giai đoạn đầu thời kỳ phong kiến độc lậpbắt đầu từ TK đến TK nào?

- Giai đoạn trải qua triều đại nào?

- Nhà nước xây dựng theo thể chế trị nào? - Nền kinh tế PK nước ta gồm ngành nghề gì?

- Cùng với trình xd pt CT, KT, nhân dân ta hình thành văn hóa đậm đà sắc dân tộc ntn?

- Đầu TK XVI, chế độ PK suy đẫn đến chiến tranh phong kiến nào? - Kết cục chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

- Chiến tranh kết thúc tình hình kinh tế đàng có chuyển biến gì? - Kể tên thương cảng tiếng lúc

- Phong trào Tây Sơn có đóng góp gì?

- Tình hình CT, KT, VH, XH nước ta nửa đầu kỷ XIX ntn? II Công kháng chiến bảo vệ tổ quốc.

-Từ cuối TK III TCN đến TK XVIII, nhân dân ta tiến hành kháng chiến nào?

- Em có nhận xét công kháng chiến bảo vệ tổ quốc nhân dân ta? BÀI 28

TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC

CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN I Sự hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam

- Em hiểu hai khái niệm: Truyền thống truyền thống yêu nước?

- Lòng yêu nước có nguồn gốc từ đâu truyền thống yêu nước hình thành nào?

II Phát triển luyện truyền thống yêu nước kỉ độc lập - Em nêu bối cảnh lịch sử dân tộc cho biết bối cảnh đặt yêu cầu gì? - Trong kỷ độc lập truyền thống yêu nước biểu nào?

(27)

PHẦN BA

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

CHƯƠNG I

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN

(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII)

BÀI 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG ANH BÀI 30 CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ

BÀI 31 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII Tìm hiểu vấn đề sau:

1 Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Tóm tắt diễn biến

(28)

CHƯƠNG II CÁC NƯỚC ÂU - MỸ

(TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) BÀI 32 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU 1 Cách mạng cơng nghiệp Anh

- Vì Cách mạng công nghiệp diễn Anh?

- Hãy cho biết thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp Anh? 2 Hệ cách mạng công nghiệp

- Nêu hệ kinh tế Cách mạng công nghiệp?

- Cách mạng cơng nghiệp cịn đem lại hệ xã hội nào? BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN

Ở CHÂU ÂU VÀ MỸ GIỮA THẾ KỶ XIX 1 Cuộc đấu tranh thống nước Đức

- Hãy cho biết tình hình nước Đức trước thống nhất? - Quá trình thống nước Đức diễn nào? 2 Nội chiến Mĩ

- Tình hình Mĩ trước nội chiến: - Diễn biến:

- Ý nghĩa:

BÀI 34 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA

1 Những thành tựu khoa học kĩ thuật cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX * Trong lĩnh vực vật lý:

* Trong lĩnh vực hóa học: * Trong lĩnh vực sinh học:

* Những phát minh khoa học áp dụng vào sản xuất: * Ý nghĩa:

BÀI 35 CÁC NƯỚC ĐỂ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA

(29)

CHƯƠNG III

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN

(TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) 1 Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân hồi nửa đầu kỷ XIX - Ở Pháp

- Ở Anh - Ở Đức - Nhận xét

2 Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng - Hồn cảnh đời:

- Tích cực: - Hạn chế:

3 Tổ chức đồng minh người cộng sản Tuyên ngôn Đảng cộng sản - Đồng minh người cộng sản

- Tuyên ngôn Đảng cộng sản + Nội dung:

+ Ý nghĩa:

4 Cuộc cách mạng ngày 18 - - 1871 thành lập Công xã - Nguyên nhân:

- Diễn biến:

5 Công xã Pa-ri - Nhà nước kiểu mới

- Ngày 26 - - 1871 công xã thành lập, quan cao hội đồng công xã bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu

- Những việc làm công xã: - Ý nghĩa

6 Phong trào công nhân cuối kỷ XIX - Nguyên nhân:

- Phong trào công nhân tiêu biểu:

- Điểm bật phong trào công nhân giới thời kỳ này? 7 Lê nin đấu tranh chống chủ nghĩa hội

- Tiểu sử - Hoạt động

8 Cách mạng 1905 – 1907 Nga - Tình hình nước Nga trước Cách mạng - Diễn biến

Ngày đăng: 24/12/2020, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan